Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ĐH Giao thông Vận Tải
lượt xem 6
download
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 Cơ cấu bánh răng và Hệ bánh răng cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái quát chung; Định lý cơ bản của sự ăn khớp; Bánh răng thân khai; Thông số của bánh răng thân khai tiêu chuẩn; Truyền động bánh răng thân khai;..Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - ĐH Giao thông Vận Tải
- TRƯỜNG ƯỜ ĐẠI HỌC GIAO THÔNG Ô VẬN Ậ TẢI Ả Khoa Cơ Khí-Bộ môn Kỹ thuật máy ----------&&&&&--------- NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG ƯƠ 7 CƠ CẤU BÁNH RĂNG & HỆ BÁNH RĂNG 10/01/2011 1
- 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Khái niệm: ệ Cơ cấu Bánh răng là cơ cấu có khớp loại cao dùng để truyền chuyển động quay và côngg suất ggiữa các trục theo 1 tỷ ỷ số truyền y nhất định nhờ sự ăn khớp giữa 2 khâu có răng gọi là bánh răng. Nguyên g y lý ý làm việc: ệ Trục I q quay y với số vòng quay n1 (vòng/phút), thông qua mối ghép then làm cho bánh răng 1 quay. Răng của bánh răng 1 ăn khớp với răng của bánh răng 2, đẩyẩ bánh răng 2 chuyển ể động quay với n2. Nhờ có mối ghép then mà trục II sẽ quay theo với n2 10/01/2011 2
- 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Ưu điểm: Đảm bảo được tỷ số truyền không đổi → bộ truyền làm việc ổn định. Hiệu suất cao: 0,96-0,99. T ề được Truyền đ công ô suất ấ rất ấ lớn lớ (vài ( ài chục h ngàn à kW), kW) vận ậ tốc ố cao, tỷỷ số truyền lớn và rất lớn Kích thước nhỏ gọn Làm việc chắc ắ chắn, ắ tuổiổ thọ cao Nhược điểm: Cần các loại máy chuyên dụng để chế tạo vì chế tạo bánh răng cần độ chính xác cao. Khi làm việc với vận tốc cao thì ồn. Không chịu được tải trọng va đập. đập Không thích hợp với truyền chuyển động giữa 2 trục xa nhau. 10/01/2011 3
- 7 1 KHÁI QUÁT CHUNG 7.1. Phân loại: ạ 10/01/2011 4
- 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Xét 2 biên dạng răng E1, E2 đang tiếp xúc O1 nha tại K ở thời điểm đang xét nhau ét ω1 Qua K kẻ pháp tuyến chung n-n của E1, E2, cắt O1O2 tại P→ P là tâm vận tốc tức thời tương đối của bánh răng 1 và 2 →VP1 = VP2 ↔ ω1.O1P = ω2.O2P K N1 ω OP → i12 = 1 = 2 v P1 ω2 O1 P v P Vì O1O2 = const → i12 = const khi P cố P2 E1 E2 N2 định và chia đoạn O1O2 thành các đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc góc các bánh răng. ă P gọii là tâm â ăn ă khớp khớ Hai vòng tròn r1 = O1P, r2 = O2P lăn không trượt trên nhau gọi là 2 vòng lăn ω2 Góc giữa n - n và tiếp ế tuyến ế chung của 2 O2 vòng lăn là góc ăn khớp α. 10/01/2011 5
- 7 2 ĐỊNH LÝ CƠ BẢN CỦA SỰ ĂN KHỚP 7.2. Định lý cơ bản của sự ăn khớp Để đảm bảo i = const của cặp bánh răng khi truyền động, pháp tuyến chung n-n của 2 biên dạng răng tại bất kỳ vị trí tiếp xúc nào đều phải đi qua 1 điểm cố định trên đường nối 2 tâm quay O1O2 và chia đường này thành 2 đoạn tỷ lệ nghịch với vận tốc ố góc các bánh răng. ω OP i12 = 1 = 2 ω2 O1 P Nhận xét: Hai biên dạng răng ăn khớp nhau là bao hình của nhau trong chuyển động tương đối → khi chọn 1 biên dạng đã biết, biết bằng phương pháp bao hình ta có thể xác định được biên dạng thứ 2 thoả mãn định lý cơ bản của sự ăn khớp. Có nhiều đường cong đối tiếp được chọn làm biên dạng răng nhưng phổ biến nhất là đường thân khai của đường tròn. 10/01/2011 6
- 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Đường thân khai Cho đường thẳng L lăn không trượt trên vòng (O, r0), quỹ đạo của 1 điểm K trên đường thẳng khi chuyển động gọi là đường thân khai. 10/01/2011 7
- 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Tính chất đường thân khai: Trong vòng cơ sở không có đường thân khai. Đường thân khai khởi đầu từ vòng cơ sở. Pháp tuyến của đường thân khai là tuyếp tuyến của vòng cơ sở. Tâm cong của đường thân khai tại 1 điểm bất kỳ nằm trên vòng cơ sở và bán kính cong NK bằng chiều dài cung NA 10/01/2011 8
- 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Tính chất đường thân khai: Hai đường thân khai có cùng 1 vòng cơ sở là 2 đường cách đều có khoảng cách bằng chiều dài cung giữa 2 chân của 2 đường thân khai đó trên vòng cơ sở: KK’=cungAA’ Hình dạng của đường thân khai phụ thuộc vào độ lớn của bán kính vòng cơ sở: r0 giảm → đường thân khai càng cong, r0 tăng → đường thân khai càng gần đường thẳng → thanh răng thân khai có biên dạng răng là đường thẳng (bánh răng có r = ∞) 10/01/2011 9
- 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Phương trình đường thân khai: Ta dùng 2 phương trình tham số trong hệ toạ độ cực để biểu thị: AN NK θ K = AON − α K = −αK = − α K = tgα K − α K r0 r0 → θ K = tgα K − α K = invα K (Hàm involut-hàm thân khai) r0 rK = cos α K (αK: g góc áp p lực tại K)) 10/01/2011 10
- 7 3 BÁNH RĂNG THÂN KHAI 7.3. Chứng bánh răng thân khai thỏa mãn định lý cơ bản vềề sự ăn khớp: Hai bánh răng có bán kính vòng cơ sở r01, r02 tiếp xúc nhau tại K Qua K, kẻ pháp tuyến chung n-n của 2 biên dạng răng đối tiếp → theo tính chất đường thân khai, n-n là tiếp tuyến chung của 2 vòng cơ sở (tiếp điểm là N1, N2) Do (O1, r01) và (O2, r02) cố định → n-n cố định và duy nhất → dù điểm tiếp xúc thay đổi nhưng n-n vẫn là đường thẳng cố định cắt O1O2 tại điểm P cố định → chứng tỏ bánh răng thân khai thoả mãn đị h lý định l cơ bản b vềề sự ăn khớp: kh ω OP i12 = 1 = 2 ω2 O1 P 10/01/2011 11
- 7 4 THÔNG SỐ CỦA BRTK TIÊU CHUẨN 7.4. Bánh răng ăn khớp ngoài Vòng chia: Vòng tròn bán kính r có W=S → làm cơ sở tính toán. Các thông số của bánh răngg trên vòng g chia: Bước răng t: Cung giữa 2 biên dạng cung phía của 2 răng kề nhau. Chiều rộng răng S: Cung giữa 2 biên dạng của 1 răng. Góc áp lực α: Trên vòng cơ sở Chiều rộng rãnh răng W: Cung giữa αk =00, càng xa vòng cơ sở αk 2 biên dạng của 1 rãnh răng. càng à lớn. lớ →t=S+W và trên vòng chia: S=W=t/2 r α k = acr cos 0 Số răng Z →π.d=t.Z → d=Z.(t/π) r Trên vòng chia m và α được Mô đun m: m=t/π (mm) được tiêu tiêu chuẩn ẩ hóa chuẩn hóa → d=m.Z 10/01/2011 12
- 7 4 THÔNG SỐ CỦA BRTK TIÊU CHUẨN 7.4. Bánh răng ăn khớp ngoài Đối với bánh răng tiêu chuẩn: Chiều cao răng: h = hđ + hc. Chiều cao đỉnh răng: hđ = fđ.m (fđ là hệ số, fđ = 1). Chiều Chiề cao chân hâ răng: ă hc = fc.m (fc là hệ số, fc = 1,25). Đường kính vòng đỉnh: dđ = m(Z + 2fđ) Đường kính vòng chân: dc = m(Z( - 2ffc) 10/01/2011 13
- 7 4 THÔNG SỐ CỦA BRTK TIÊU CHUẨN 7.4. Bánh răng ăn khớp trong So với bánh răng ăn khớp ngoài, bánh răng trong khác ở 1 số điểm: St = Wn và Sn = Wt Biên dạng răng: Là đường thân khai lõm vào trong. Đường ườ g kí kính vò vòngg đỉ đỉnh:: dđ = m(z - 2fđ) Đường kính vòng chân: dc = m(z ( + 2fc) Để toàn bộ biên dạng răng là đường thân khai thì vòng đỉnh răng cần lớn hơn vòng cơ sở (dđ > d0) 10/01/2011 14
- 7 4 THÔNG SỐ CỦA BRTK TIÊU CHUẨN 7.4. Thanh răng hd α α hc w s t Thanh răng là trường hợp đặc Độ lớn, phương chiềuề vận tốc ố biệt của BR có r0 = ∞ → biên các đỉêm trên biên dạng răng dạng răng trở thành đường bằng nhau (do chuyển động là thẳ thẳng. tị h tiến) tịnh tiế ) Pháp tuyến tại các điểm trên biên góc áp lực α tại các điểm bằng dạng răng // nhau. nhau và bằng góc nghiêng của t = πm và bằng ằ nhau tại mọi răng răng. điểm trên biên dạng răng 10/01/2011 15
- 7 5 TRUYỀN ĐỘNG BRTK 7.5. O2 Các khái niệm cơ bản ω2 Đường ăn khớp n-n: Pháp tuyến α' chung của 2 biên dạng răng cũng Rd2 là tiếp tuyến chung của 2 vòng r' 2 r02 n tròn cơ sở (cố ố định) N1 e α' Đoạn ăn khớp lý thuyết N1N2 a2 B2 d b2 Đoạn ăn khớp thực B1B2 vì trong P b1 f c vòng cơ sở không có đường thân a1 B1 khai nên luôn có B1B2 ≤ N1N2. n N1 r01 Đoạn làm việc của cạnh răng: cd r'1 Rd1 trên biên dạng răng bánh 1 và α' đoạn ef trên biên dạng răng bánh 2 cung ăn khớp trên vòng lăn a 1b 1 = a 2b 2 ω1 O1 10/01/2011 16
- 7 5 TRUYỀN ĐỘNG BRTK 7.5. O2 Khả năng dịch tâm ω2 Qua P, kẻ tuyếp tuyến chung t-t α' của 2 vòng lăn. Rd2 α’ hợp bởi đường ăn khớp và t-t là r' 2 r02 n góc ăn khớp. e N1 r r α' cos α ' = 01' = 02' = const a2 B2 d b2 r1 r2 P b1 f ω1 O2 P r2' r02 c → i12 = = = ' = = const a1 B1 ω2 O1 P r1 r01 n N1 α’ = α tại tâm ăn khớp P. r01 r'1 → Khi khoảng Rd1 kh ả cách á h trục t th đổi, thay đổi nhưng i12 = const. Đây là ưu điểm α' lớn nhất của bánh răng thân khai vì khi lắp ráp không chính xác thì ω1 tỷ số truyền vẫn không đổi. O1 10/01/2011 17
- 7 5 TRUYỀN ĐỘNG BRTK 7.5. Điều kiện ăn khớp chính xác của cặp bánh răng thân khai Để đảm bảo i = const, điểm tiếp xúc của các cạnh răng cùng phía của 2 bánh răng đều thuộc đường ăn khớp N1N2. Nếu vị trí ăn khớp tương đối giữa các đôi răng của 2 bánh răng đều giống như 2 đôi răng đó thì ăn khớp của cặp bánh răng π d πd π d cos α1 π d2 cos α 2 luôn chính xác tức là: 01 = 02 → 1 = Z1 Z2 Z1 Z2 K1K1’ = K2K2’ hay tn1 = tn2. cosα1 = t2.cos → t1.cos cosα2 (tchia hi ) Theo tính chất đường thân khai: tn = t0 (tn → m1.cosα1 = m2.cosα2 là bước trên phương pháp tuyến và t0 là → Điều kiện để 2 bánh răng ăn bước trên vòng cơ sở)→ điều kiện ăn khớp chính xác: m1 = m2 và α1 khớp chính xác là: t01 = t02 = α2 (trên vòng chia) 10/01/2011 18
- 7 5 TRUYỀN ĐỘNG BRTK 7.5. Điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng thân khai Để đảm bảo một cặp bánh răng truyền động liên tục → khi 1 đôi răng sắp kết thúc quá trình ăn khớp thì phải có 1 đôi răng khác kế tiếp vào ăn khớp → B1B2 ≥ tn Khi B1B2 = tn → luôn chỉ có 1 đôi răng ở trạng thái ăn khớp B1 B2 B1 B2 Khi B1B2 > tn → đôi răng trước chưa ε= = tn t0 kết thúc ăn khớp thì đã có đôi răng gọ là hệệ số trùng gọi g khớp p tiếp theo ăn khớp → Điều kiện để để ăn khớp Khi B1B2 < tn → đôi răng sau chưa kịp trùng: ε ≥ 1 vào thì đôi răng trước đã kết thúc ăn Nếu ε↑ → ↑ số đôi răng ăn khớp → va đập răng khớp cùng lúc → ↑ khả năng 10/01/2011 chịu tải tăng 19
- 7 5 TRUYỀN ĐỘNG BRTK 7.5. Điều kiện ăn khớp khít của cặp bánh răng thân khai Để đảm bảo ăn khớp chính xác và liên tục khi bộ truyền làm việc theo 2 chiều thì cần điều kiện ăn khớp khít Xét 2 bánh răng ở vị trí ăn khớp khít Điểmể ttiếp ếp xúc úc của các b biên ê dạ dạngg răng ă g di chuyển từ K→P Các điểm A1-, A2 trên các vòng lăn của Mặt khác t1 = t2 (cặp bánh các biên dạng ạ ggg’1, g g’2 tới P cùng g lúc răng tiêu chuẩn) ẩ Vì 2 vòng lăn không trượt → 2 cung → ta có điều kiện ăn khớp khít: A1P = A2P mà A1P = W’1, A2P = S’2 → W’1 = S’2 và W’2 = S’1 W’1 = S’2 Nhận xét: Điều ề kiện ăn khớp khít của cặp bánh răng thân khai phụ thuộc vòng lăn → phụ thuộc A = r’1 + r’2 → nếu thay đổi A thì điều kiện này bị vi phạm. 10/01/2011 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 2
16 p | 753 | 226
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 3
13 p | 622 | 199
-
BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ MÁY - Chương 4
14 p | 538 | 174
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - ThS. Trương Quang Trường
38 p | 119 | 15
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - ThS. Trương Quang Trường
17 p | 120 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 6 - ThS. Trương Quang Trường
32 p | 90 | 10
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương Mở đầu - Nguyễn Tân Tiến
4 p | 50 | 5
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 9 - Nguyễn Văn Thạnh
38 p | 1 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 10 - Nguyễn Văn Thạnh
14 p | 2 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 0 - Nguyễn Văn Thạnh
78 p | 1 | 1
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 1 - Nguyễn Văn Thạnh
41 p | 2 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 3 - Nguyễn Văn Thạnh
34 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 4 - Nguyễn Văn Thạnh
28 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 5 - Nguyễn Văn Thạnh
28 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 6 - Nguyễn Văn Thạnh
40 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 7 - Nguyễn Văn Thạnh
21 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 8 - Nguyễn Văn Thạnh
32 p | 0 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 2 - Nguyễn Văn Thạnh
83 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn