intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích chình sách thuế_Chương 3: Thuế và chính sách ngoại thương

Chia sẻ: Nguyen Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:56

493
lượt xem
168
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung: Được và Mất trong ngoại thương từ góc độ thặng dư người tiêu dùng và người sản xuất. Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế nhập khẩu.Trường hợp nền kinh tế nhỏ. Trường hợp nền kinh tế lớn. Suất bảo hộ hiệu dụng (Effective Rate of Protection)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích chình sách thuế_Chương 3: Thuế và chính sách ngoại thương

  1. THUẾ VÀ CHÍNH SÁCH  NGOẠI THƯƠNG Thuế nhập khẩu = Thuế tiêu dùng + Trợ cấp sản xuất nội địa Nguyễn Hồng Thắng, UEH
  2. Nội dung • Được và Mất trong ngoại thương từ góc độ thặng dư người tiêu dùng và người sản xuất. • Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế nhập khẩu – Trường hợp nền kinh tế nhỏ – Trường hợp nền kinh tế lớn • Suất bảo hộ hiệu dụng (Effective Rate of Protection)
  3. Phần 1 Được và Mất trong ngoại thương từ góc độ thặng dư người tiêu dùng và người sản xuất
  4. Nhắc lại chủ nghĩa trọng thương (Mercantilism) • Chủ nghĩa trọng thương cũ (trước Thế kỷ 19) – Cho rằng phúc lợi quốc gia tùy thuộc vào việc giữ vàng. – Nhập khẩu là xấu vì vàng ra; Xuất khẩu thì tốt vì vàng vào • Chủ nghĩa trọng thương hiện hành: “gold” = jobs! • Ngoại thương được xem như zero-sum game → Lợi ích của người xuất khẩu là mất mát của người nhập khẩu (exporter’s gain is importer’s loss). • Adam Smith & Wealth of countrys (1776) – Hàng nhập khẩu rẻ hơn hàng thay thế trong nước → Hàng nhập khẩu làm tăng tiêu dùng. – Xuất khẩu tạo ra thu nhập để trả cho hàng nhập khẩu – Trade is win-win situation! • Hume: More gold = higher prices, not more wealth.
  5. Thặng dư của người tiêu dùng • Thặng dư của người td (CS) – “Demand” = Marginal Benefit (MB) – (MB – Giá bán) = Lợi ích ròng → CS! – Tổng CS = Diện tích vùng giữa đường cầu và giá cân bằng (vùng a) • Giá thay đổi – Giả sử giá giảm từ p1 xuống p2 – CS ↑: tiêu dùng nhiều đơn vị hàng hơn (Q2 > Q1) tại mức giá thấp hơn. – Tổng CS ↑ = vùng b • Giá cân bằng tăng lên thì sao? • Nhập khẩu ảnh hưởng ntn đến CS? • Xuất khẩu ảnh hưởng ntn đến CS?
  6. Thặng dư của người sản xuất • Giá bán = Lợi ích gộp (gross benefit) • Đường cung = Chi phí biên (marginal cost) • Thặng dư người sx (PS) = (Giá bán – Chi phí) • Tổng PS = Diện tích vùng dưới giá và trên đường cung (tại p1, PS = vùng c) • Giá thay đổi – price falls → sell less at a lower price → total PS falls! – price rises ~ PS? • Nhập khẩu, xuất khẩu tác động như thế nào đến PS?
  7. Cân bằng ngoại thương Quốc gia 1 • Lượng cầu nội địa > Lượng cung nội địa; Phần lệch = Import Demand (MD) • Lượng cung nội địa > Lượng cầu nội địa; Quốc Phần gia 2 lệch = Export Supply (XS) • Cân bằng ngoại thương (Trade Lượng cầu Equilibrium): Lượng cung hàng nhập = hàng xuất tại tại quốc gia quốc gia 2 1
  8. Người thắng, kẻ P SD thua trong ngoại PX b thương PA a c d • PA = Giá tự cấp tự túc (autarky price) PM DD = Giá tiền ngoại thương (pre-trade price) • Nhập: PM = Giá nhập Q1 Q2 Q – Lượng nhập = Q2 – Q1 – PS ↓ by area c; CS ↑ by areas c + d – Net countryal gain area d, but losses to producers! • Xuất: PX = Giá xuất – Lượng xuất = Q2 – Q1 – Changes in PS, CS? – Net gains? Who loses? • Người thắng cổ vũ tự do ngoại thương; Kẻ thua ủng hộ bảo hộ mậu dịch.
  9. “Free trade maximizes world output and benefits all countries.”  Tuy nhiên trên thực tế các quốc gia đặt ra những hạn chế lên dòng chảy hàng hóa trong thương mại giữa các nước.  Vì những hạn chế này nhằm đối phó với thương mại hay ngoại thương của một quốc gia, nên chúng được gọi là chính sách thượng mại hay ngoại thương (trade or commercial policies).  Có vẻ những hạn chế thương mại thường được thiết kế hướng đến phúc lợi quốc gia, nhưng trên thực tế chúng thường được cổ vũ bởi những nhóm đặc biệt thụ hưởng lợi ích từ những hạn chế này.  Về mặt lịch sử thuế nhập khẩu là một hình thức hạn chế ngoại thương quan trọng nhất. Ngày nay, có nhiều loại rào cản thương mại khác (phi thuế quan) như: hạn ngạch nhập khẩu (import quotas), kiềm chế xuất khẩu tự nguyện (voluntary export restraints), chống chuyển giá (antidumping actions).  As tariffs were negotiated down during the postwar period, the importance of non-tariff trade barriers has greatly increased.
  10. Average Tariff Rates (per cent) 1990 1995 2000 2001 2002 2003 Developing Countries (141) 25.9 16.7 14.3 13.7 13.6 13.5 Low Income Countries (63) 32.9 20 15.6 14.6 14.7 15 Middle Income Countries (78) 21.4 14.4 13.3 12.9 12.8 12.4 High Income Non-OECD Countries (14) 5.8 5.7 8 7.6 7.4 7.3 High Income OECD Countries (9) 7.9 6.3 3.8 3.3 3.2 3 Note: All tariff rates are based on unweighted averages for all goods in ad valorem rates, applied rates, or MFN rates—whichever data are available for a longer period. Figures in parentheses indicate number of countries. Source: World Bank Website. (OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development MFN: Most Favoured country)
  11. Phần 2 Phân tích tác động kinh tế và tác động phúc lợi của chính sách thuế nhập khẩu - Trường hợp nền kinh tế nhỏ - Trường hợp nền kinh tế lớn
  12. Các loại thuế nhập khẩu (Tariffs) a. Thuế nhập khẩu tỉ lệ (Ad valorem tariff): a fixed percentage of the value of traded commodity (e.g. a 10% ad valorem tariff on an imported commodity) cf. Proportional tax a. Thuế nhập khẩu tuyệt đối (Specific tariff): a fixed sum per physical unit of the traded commodity (e.g. a specific tariff of $10 on each unit of imported commodity) cf. Lump-sum tax a. Thuế nhập khẩu hỗn hợp (Compound tariff): a combicountry of an ad valorem and a specific tariff Tariffs have generally declined in industrial countrys since World War II and now average less than 5 percent on manufactured goods. However, trade in agricultural commodities is still subject to relatively high trade barriers.
  13. Tác động của thuế nhập khẩu lên tiêu dùng, sản xuất và thu ngân sách. P PA I Pw + T α β λ ω Pw Trường hợp nước nhập khẩu là nền kinh tế nhỏ.
  14. The Stolper-Samuelson Theorem Sự gia tăng giá tương đối của một mặt hàng (kết quả của thuế nhập  khẩu)  sẽ  làm  tăng  lợi  nhuận  của  nhân  tố  được  dùng  nhiều  trong  ngành sản xuất mặt hàng đó. Vì thế, tỷ suất lợi nhuận thực tính trên  nhân  tố  sản  xuất  khan  hiếm  của  đất  nước  sẽ  tăng  cùng  việc  đánh  thuế nhập khẩu. (An increase in the relative price of a commodity (e.g., as a result of a tariff) raises the return or earnings of the factor used intensively in the production of the commodity. Thus, the real return to the country’s scarce factor of production will rise with the imposition of a tariff.)  While the small country as a whole is harmed by the tariff, its scarce  factor benefits at the expense of its abundant factor (labor unions in  industrialized countrys favor import tariff)
  15. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn -- Đường cung d PX d PX PX S S Sw Sd+w + = 0 X 0 X 0 X (a) Cung nội địa (b) Cung bởi (c) Tổng cung Rest of World
  16. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn Px Sd E Thặng dư Sd + w người td pw Thặng dư người sx Dd G 0 q1 qw X
  17. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn PX Sd E S d+w + T I H T S d+w pd pw C F p0w Dd G 0 qd q1 q3 q2 qw X
  18. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn PY Sd E S d+w + T Thặng dư người td I H T S d+w pd Thặng dư pw người sx C F Dd G 0 q1 q3 q2 qw X
  19. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn PX Sd E S d+w + T I H T S d+w pd a b c d pw M K C F e p’w L J Dd G QT 0 q1 q3 q2 qw X
  20. Tác động của thuế nhập khẩu trong nền kinh tế lớn • Tác động kinh tế (Economic Impact): – Giá trong nước gồm thuế nk ↑ → Lượng cung trong nước ↑ & Lượng cầu trong nước ↓ → Lượng nhập khẩu còn QT . – Người xk xuất khẩu ít đi → giá xk giảm từ pW về p’W . • Tác động phân phối/phúc lợi (Distributional/Welfare Impact): – PS ↑ bằng vùng a ; chính phủ thu được bằng vùng (c+e); CS ↓ bằng vùng (a+b+c+d) – Phúc lợi chuyển từ người tiêu dùng sang người sản xuất trong nước và chính phủ trong nước – Net Welfare = (+ e – b – d) – e is terms of trade gain for importer;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2