intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Ari Kokko

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Năng lực cạnh tranh quốc tế" trình bày các nội dung chính sau đây: chiến lược Phát triển và xuất khẩu của Đông Á; lý thuyết về phát triển kinh tế; phép thần kỳ Châu Á; phân tích từng nước;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - Ari Kokko

  1. CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG Bài 7. Năng lực cạnh tranh quốc tế Trường Chính sách công và Quản lý Fulbright October 2022 Ari Kokko Copenhagen Business School
  2. Bài học trước • Sự dịch chuyển của các yếu tố sản xuất • Lao động • Vốn • Công nghệ • Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài • Động lực • Tác động của FDI với nền kinh tế chủ nhà
  3. Bài học hôm nay • Chiến lược Phát triển và xuất khẩu của Đông Á. Các nước làm thế nào để thoát nghèo? • Lý thuyết nói gì về phát triển kinh tế? • Phép thần kỳ Châu Á • Phân tích từng nước • Hàn Quốc • Đài Loan • Trung Quốc • Việt Nam • (Triều Tiên)
  4. Các giải thích lý thuyết: Mô hình tăng trưởng cổ điển và mô hình nội sinh • Mô hình Harrod-Domar (suất sinh lợi không đổi theo quy mô) • Cần có tỉ lệ tiết kiệm cao cho đầu tư và tăng trưởng • Mô hình tăng trưởng Solow (suất sinh lợi giảm dần theo quy mô) • Cần có tiến bộ kỹ thuật để tăng trưởng dài hạn vì lợi nhuận biên theo đầu tư sẽ giảm dần • Tăng trưởng nội sinh theo Romer và Lucas (ngoại tác) • Vốn con người và quốc tế hóa có thể giúp duy trì tốc độ tăng trưởng nhờ vào các ngoại tác và đặc tính hàng hóa công của kiến thức • Bạn càng biết nhiều thì bạn học những điều mới càng nhanh • Bạn càng biết nhiều thì suất sinh lợi từ đầu tư của những người khác càng cao
  5. Các lý thuyết về phát triển • Cú hích lớn của Rosenstein-Rodan • Cần có sự phối hợp trong đầu tư (ví dụ: thông qua kế hoạch của nhà nước) để tận dụng “tiềm năng ngầm”, khả năng hỗ trợ lẫn nhau và các ngoại tác. • Nurkse và tăng trưởng cân bằng • Bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bắt buộc tiết kiệm để bù đắp cho các điểm yếu khác • Hirschman và tăng trưởng không cân bằng • Công nghiệp hóa tập trung vào những ngành xuất khẩu chính để sử dụng nguồn lực khan hiếm một cách hiệu quả. Sự liên kết và tắc nghẽn sẽ cùng nhau thúc đẩy phát triển trên diện rộng.
  6. So sánh Nurkse và Hirschman Nurkse: Thay thế nhập khẩu Hirschman: Định hướng xuất khẩu • Phát triển nền công nghiệp nội địa để • Phát triển dựa trên khai thác các lợi thay thế hàng nhập khẩu thế so sánh • Các rào cản thương mại, trợ cấp • Kỳ vọng từng bước lan tỏa sự “giàu và kiểm soát tỷ giá để bảo vệ các có” sang các ngành nghề khác. nhà sản xuất trong nước: sự can thiệp của chính phủ thay thế cho • Lợi ích: ngoại tệ, cạnh tranh, chuyển giá của thị trường giao công nghệ • Lợi ích: đường tắt, phối hợp, tổng hợp • Vấn đề: thông tin, thị trường không hoàn thiện, tiếp cận thị trường, lan • Vấn đề: mức độ cạnh tranh thấp, yếu tỏa lợi ích. tố sản xuất đầu vào “không phù hợp”, chi phí hành chính, thâm hụt tài khoản vãng lai, các nhóm lợi ích
  7. Các lý thuyết phát triển • Mô hình nền kinh tế kép của Lewis (lao động thặng dư) • Lao động thặng dư và di dân từ nông thôn sẽ thúc đẩy tăng trưởng (ở đô thị và công nghiệp) và tích lũy vốn trong giai đoạn đầu của phát triển • Mô hình các giai đoạn tăng trưởng của Rostow • Mô thức quá khứ: Truyền thống => Trước khi cất cánh => Cất cánh => Trưởng thành => Tiêu thụ đại trà. Cần có tăng năng suất và đầu tư để cất cánh • Mô hình đàn nhạn bay của Akamatsu • Lương tăng sẽ khiến các nền kinh tế hàng đầu dịch chuyển sản xuất sang các địa điểm có mức lương rẻ hơn (mô hình Chu kỳ Sản phẩm của Vernon).
  8. Điểm ngoặt Lewis lương Điểm Lewis cung lao động nguồn lao động Source: Nomura, Business Insider (2013)
  9. Mô hình đàn nhạn bay
  10. Mô hình đàn nhạn bay (at any given point in time)
  11. Các lý thuyết phi phát triển và thể chế • Mô hình chủ nghĩa cấu trúc của Prebisch • Tỉ lệ giá ngoại thương (“terms of trade”, đo bằng tỷ số giữa chỉ số giá xuất khẩu chia cho chỉ số giá nhập khẩu của một nước, càng lớn càng tốt) của các nước ngoại biên giảm dần theo thời gian: không có khả năng phát triển bền vững với thương mại tự do • Giả thuyết Prebisch-Singer: mối quan hệ giữa các nước trung tâm và các nước ngoại biên là mối quan hệ đối kháng và bất lợi, chứ không phải quan hệ bổ trợ và hòa hợp • Mô hình thể chế của Myrdal • Thương mại và công nghiệp hóa vẫn chưa đủ để tạo ra phát triển vì “hiệu ứng đảo ngược” tạo ra các cấu trúc kép. Những thay đổi về thể chế như cải cách đất đai, cải cách chính trị và cải cách pháp lý là điều cần thiết để xử lý tình trạng kém phát triển
  12. Các lý thuyết phi phát triển và thể chế • Mô hình phụ thuộc • Kém phát triển ở các nước ngoại biên là hệ quả của sự phát triển của các nước trung tâm. Thương mại, FDI, Ngân hàng Thế giới, IMF đang kéo dài vai trò bị đè nén của các nước ngoại biên • Mô hình phụ thuộc theo chủ nghĩa Marx của Baran: chủ nghĩa tư bản độc quyền không quan tâm đến phát triển các nước ngoại biên, mà chỉ lo trục lợi thặng dư kinh tế • Mô hình không theo chủ nghĩa Marx của Cardoso: phụ thuộc là một giai đoạn nhưng cũng có cơ hội cho một kết quả bình đẳng hơn khi các doanh nghiệp đa quốc gia phụ thuộc nhiều hơn vào thị trường ở các nước ngoại biên
  13. Lý thuyết phát triển: các tài liệu tham khảo Akamatsu K.(1962), “A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries, Journal of Developing Economies, 1 (March-August), 3–25. Baran, P. (1957), The Political Economy of Growth, Monthly Review Press: New York. Hirschman, A.O. (1958), The Strategy of Economic Development, Yale University Press: New Haven. Lewis, W.A. (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies of Labor”, Manchester School, 22 (May), 139-91. Lucas, R.E. (1988), “On the Mechanics of Economic Development”, Journal of Monetary Economics, 22( July), 3-42- Myrdal, G. (1970), The Challenge of World Poverty, Vintage Books: New York. Nurkse, R. (1953), Problems of Capital Formation in Underdeveloped Countries, Oxford University Press: New York. Prebisch, R. (1950), The Economic Development of Latin America and Its Principal Problems, United Nations: New York. Romer, P.M. (1994), “The Origins of Endogenous Growth”, Journal of Economic Perspectives, 8 (Winter), 3-22. Rosenstein-Rodan, P. (1976), “The Theory of the ‘Big Push’”, in G. Meyer, ed., Leading Issues in Economic Development, Oxford University Press: Oxford. Rostow, W. (1960), The Stages of Economic Growth: A Non-Communist Manifesto, Cambridge University Press: Cambridge. Singer, H. (1989), “Terms of Trade and Economic Development”, in J. Eatwell et al., The New Palgrave: Economic Development, W.W. Norton and Co.: New York. Solow, R. (1956), “A Contribution to the Theory of Economic Growth”, Quarterly Journal of Economics, 70( February), 65-94.
  14. Kinh nghiệm các nước ở Đông Á • Làn sóng tăng trưởng và mở rộng nhờ xuất khẩu • Nhật Bản • Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kong • Malaysia, Thái Lan, Indonesia • Trung Quốc • Lào, Campuchia, Myanmar • Phép thần kỳ châu Á • Ba ví dụ minh họa: Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc • Mô hình Việt Nam là gì? Việt Nam sẽ được biết đến như thế nào trong 10 năm tới? • Và nói thêm về Triều Tiên
  15. Có cái gọi là mô hình tăng trưởng châu Á hay không? Theo bài viết The Asian Miracle (NHTG 1993), các nền kinh tế thành công ở châu Á có đặc điểm là • Kinh tế vĩ mô ổn định • Các chỉ số cơ bản tăng trưởng tốt (tiết kiệm và đầu tư) • Bình đẳng và phân phối thu nhập • Sự can thiệp hợp lý của chính phủ (nhập khẩu, phát triển công nghiệp) • Nhiều điều giống với Đồng thuận Washington • …nhưng phân tích trên không bao gồm Trung Quốc
  16. Đồng thuận Washington (Williamson 1989) 1. Chính sách tài khóa kỷ luật 2. Chi tiêu công vào các dịch vụ có lợi cho tăng trưởng, có lợi cho người nghèo thay vì trợ cấp 3. Cải cách thuế: mở rộng cơ sở thuế và mức thuế suất biên vừa phải 4. Lãi suất do thị trường quyết định 5. Tỷ giá cạnh tranh 6. Tự do hóa thương mại và bảo hộ minh bạch 7. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào (inward FDI) 8. Tư hữu hóa các doanh nghiệp nhà nước 9. Cải cách và đơn giản hóa quy định 10. Bảo hộ sở hữu trí tuệ See e.g. https://piie.com/publications/papers/williamson0204.pdf
  17. Hàn Quốc Chú trọng xuất khẩu từ đầu thập niên 1960 vì viện trợ của Mỹ giảm mạnh • Một nhà nước mạnh với xuất khẩu thành công là mục tiêu chính • Thúc đẩy xuất khẩu trung lập cực kỳ thành công cho đến đầu thập niên 1970 • Tập trung vào các ngành công nghiệp nặng từ giữa 1970 đến 1979, và kết quả có cả thành công lẫn thất bại
  18. Hàn Quốc Các công cụ xúc tiến xuất khẩu: • Phân bổ tín dụng; quốc hữu hóa hệ thống ngân hàng • Trợ cấp, miễn thuế và thuế quan • Chính sách tỷ giá • Mối liên hệ rõ ràng giữa bảo hộ trong nước và xuất khẩu • Các động lực thể chế: khen thưởng của tổng thống
  19. Đài Loan Định hướng xuất khẩu mạnh mẽ từ đầu 1960 vì viện trợ từ Mỹ giảm mạnh • Thành công hướng đến các ngành công nghiệp nhẹ thâm dụng lao động cho đến giữa thập niên 1970 • Tập trung vào công nghiệp nặng từ giữa thập niên 1970 tuy nhiên gặp một số trục trặc • Chuyển hướng sang công nghệ cao từ đầu thập niên 1980
  20. Đài Loan Các công cụ xúc tiến xuất khẩu • Các động cơ tài khóa và thể chế. Phân bổ tín dụng chỉ giữ vai trò nhỏ: vốn trợ cấp ít • Thúc đẩy FDI, khác với Nhật Bản và Hàn Quốc • Các khu chế xuất • DNNN sản xuất nguyên liệu đầu vào cho xuất khẩu của khu vực tư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2