intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 5 - Đặng Hữu Phúc

Chia sẻ: You You | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

139
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Chương 5 cung cấp những kiến thức về thống kê mô tả. Các nội dung chính được trình bày trong chương gồm: Các đại lượng đo lường mức độ tập trung của tập dữ liệu, các đại lượng đo lường độ phân tán dữ liệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh: Chương 5 - Đặng Hữu Phúc

  1. 2/15/2010 TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU CHƢƠNG: THỐNG KÊ MÔ TẢ 1 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ TẬP TRUNG CỦA TẬP DỮ LIỆU Trung bình cộng  Trung bình cộng  : Trung bình cộng  : Giá trị quan sát thứ i  n : Số quan sát (cỡ mẫu) 1
  2. 2/15/2010 Trung binh cộng  Trung bình cộng có trọng số  : Trung bình cộng  : Giá trị quan sát thứ i  : Trọng số thứ i  n : Số quan sát Trung vị (Med) Trung vị (Median) – Me: Số trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí giữa trong dãy số lượng biến đã được sắp xếp thứ tự. Số trung vị chia dãy số làm 2 phần: + 50% giá trị của dãy số = Me VD: 3 5 6 6 9  Me = 6 Trung vị (Med) Nếu số quan sát trong tập dữ liệu (n) là một số lẻ thì quan sát ở vị trí thứ (n+1)/2 là số trung vị. VD: Có số liệu về bậc thợ của một nhóm 7 công nhân 1 3 5 5 7 8 9 (7+1)/2 =4  Me=n4=5 2
  3. 2/15/2010 Trung vị (Med) Nếu n là số chẵn, số trung vị là giá trị trung bình cộng của một quan sát ở vị trí thứ n/2 và một quan sát ở vị trí thứ (n+2)/2 VD: 1 3 5 5 8 9 10 14 Vị trí n/2 = 8/2 = 4n4 =5 Vị trí (n+2) = 10/2 = 5n5=8  Me=(n4+ n5) = 6,5 Trung vị (Med) VD: 1 2 3 4 5 1 2 3 4 10  Số trung vị không bị ảnh hưởng bởi giá trị ngoại lai. Số Mode (Mo)  Số yếu vị (mode): Mốt là lượng biến được gặp nhiều lần nhất trong dãy số phân phối hoặc trong tổng thể hiện tượng nghiên cứu. VD: 1 2 2 3 3 4 4 4 4 5 6 7 7  Mo = 4 3
  4. 2/15/2010 Số Mode (Mo) Số con trong gia 0 1 2 3 4 5 6 đình Số gia đình 252 6847 9811 4417 798 644 43 Mo = ? n=? Số Mode (Mo)  Tập dữ liệu không có mode VD: 1,2,3,4,5,6 Tập dữ liệu có nhiều Mode VD: 1,2,3,3,3,4,5,6,6,6,7 Số Mode (Mo) Mode cho ta thấy mức độ phổ biến nhất của hiện tượng. Mode được ứng dụng rộng rãi trong thực tế : kích cỡ giày dép, mũ nón, size quần áo… 4
  5. 2/15/2010 Hình dáng phân phối đồ thị Nếu trung bình = trung vị  cân đối Nếu trung bình < trung vị lệch trái Nếu trung bình > trung vị lệch phải Hình dáng phân phối đồ thị Đồ thị lệch trái Mean< Me < Mo Hình dáng phân phối đồ thị Đồ thị lệch phải Mo < Me < Mean 5
  6. 2/15/2010 Hình dáng phân phối đồ thị Đồ thị cân đối Mean = Me = Mo Tứ phân vị Các tứ phân vị chia một tập hợp dữ liệu đã được sắp xếp trật tự từ bé đến lớn thành 4 phần có số quan sát bằng nhau Vị trí Q1=25%*(n+1): Có 25% giá trị nhỏ hơn hoặc bằng Q1 Vị trí Q2=50%*(n+1): Có 50% giá trị nhỏ hơn hoặc bằng Q2 Vị trí Q3=75%*(n+1):Có 75% giá trị nhỏ hơn hoặc bằng Q3 Tứ phân vị  11 12 14 15 16 17 18 21 Q1 ở vị trí 25%*(8+1)=2,25  Q1=12+0.25×(14-12)=12.5 Q2 ở vị trí 50%*(8+1)=4,5  Q2=15+0.5*(16-15)=15,5 Q3 ở vị trí 75%*(8+1)=6,75  Q3=17+0.75*(18-17)=17,75 6
  7. 2/15/2010 Tứ phân vị Tính tứ phân vị dãy dữ liệu sau: 15 18 21 24 21 23 19 30 32 21 Q1= 18.75 Q2= 21 Q3= 25.5 Phân vị  Phân vị thứ P chia dãy số đã được sắp trật tự thành 2 phần: + p% số quan sát có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng phân vị thứ p + (100-p)% số quan sát có giá trị lớn hơn hoặc bằng phân vị thứ p Phân vị Công thức tính phân vị thứ 60: 1122223334445566777  Phân vị thứ 60 là: 4 7
  8. 2/15/2010  Điểm của 20 sinh viên 33344445555667778899 + 60% sinh viên có điểm dưới bao nhiêu? + 10% sinh viên có điểm trên bao nhiêu? i(60)= 0,6*(20+1) =12,6  Giá trị phân vị thứ 60 là: 6+0,6*(6-6)=6 i(90)= 0,9*(20+1) = 18,9  Giá trị phân vị thứ 90 là: 8+0.9*(9-8)=8,9 CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐO LƯỜNG ĐỘ PHÂN TÁN  Điểm trung bình lớp A 4 4 5 5 6 6  Mean = 5  Điểm trung bình lớp B 2 2 3 6 7 8  Mean = 4,67 8
  9. 2/15/2010 Khoảng biến thiên (Range)  Khoảng biến thiên là khoảng cách giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất trong tập dữ liệu. R = xmax – xmin VD: 1,1,2,3,3,4,4,4,4,5 R = 5-1=4 Khoảng biến thiên (Range) 1,1,1,1,2,2,3,3,5,5,7  R= 7-1 = 6 1,1,1,1,2,2,3,3,5,5,120  R= 120-1 =119  Khoảng biến thiên rất nhạy cảm với giá trị ngoại lệ Độ trải giữa  Độ trải giữa chính là khoảng cách giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ 3 RQ= Q3-Q1 Tính độ trải giữa dãy số sau: 11 12 14 15 16 17 18 21 Q1= 12,5 Q3= 17,75  RQ = 17,75 – 12,5 =5,25 9
  10. 2/15/2010 Phƣơng sai  Phương sai: Là trung bình của các biến thiên đã được lấy bình phương giữa từng quan sát trong tập dữ liệu với giá trị trung bình của nó. Phương sai thể hiện sự biến thiên của dãy dữ liệu Tính phương sai điểm học thi lớp A  3 4 8 4 6 9 4 3 6 3 4 2 6 8 7 4 3 5 Độ lệch chuẩn  Độ lệch chuẩn: căn bậc 2 của phương sai Độ lệch chuẩn So sánh phương sai điểm 2 lớp Điểm lớp A 4 4 5 5 6 6  Điểm lớp B 2 2 3 6 7 8 10
  11. 2/15/2010 Hệ số biến thiên Được sử dụng nhằm mục đích: - So sánh mức độ biến thiên giữa các tập dữ liệu có trung bình khác nhau. - So sánh hai tập dữ liệu có đơn vị đo khác nhau ĐẶNG HỮU PHÚC - UEH Hệ số biến thiên VD: ĐẶNG HỮU PHÚC - UEH BÀI KIỂM TRA CÁ NHÂN ĐẶNG HỮU PHÚC - UEH 11
  12. 2/15/2010 Bài Tập Doanh số các cửa hàng trên địa bàn TP.HCM như sau: 70 83 85 49 68 79 69 X 87 79 96 54 84 61 X 78 95 81 73 91 55 55 80 65 90 88 53 99 65 76 98 X 82 65 86 85 51 74 77 93 X 97 90 63 84 80 72 82 X là số thứ tự của sinh viên trong lớp +30 Đặng Hữu Phúc - UEH a. Tính phương sai, độ lệch chuẩn. b. Cho biết 70% doanh nghiệp có doanh số trên bao nhiêu. c. Tính giá trị trung vị, mode, hệ số biến thiên của dữ liệu. d. Nêu ý nghĩa các hệ số vừa tính. Đặng Hữu Phúc - UEH 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2