Bài giảng Phương pháp tham lam
lượt xem 6
download
Giải thuật tham lam (tiếng Anh: Greedy algorithm) là một thuật toán giải quyết một bài toán theo kiểu metaheuristic để tìm kiếm lựa chọn tối ưu địa phương ở mỗi bước đi với hy vọng tìm được tối ưu toàn cục. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp tham lam
- Phương pháp tham lam Ngày 19 tháng 4 năm 2020 Phương pháp tham lam 1 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Ý tưởng tham lam: Xây dựng lời giải của bài toán với việc chấp nhận những lựa chọn có vẻ tốt nhất của từng giai đoạn (chấp nhận lựa chọn tối ưu cục bộ). Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Ý tưởng tham lam: Xây dựng lời giải của bài toán với việc chấp nhận những lựa chọn có vẻ tốt nhất của từng giai đoạn (chấp nhận lựa chọn tối ưu cục bộ). Những bài toán có thể giải bằng phương pháp tham lam. Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Ý tưởng tham lam: Xây dựng lời giải của bài toán với việc chấp nhận những lựa chọn có vẻ tốt nhất của từng giai đoạn (chấp nhận lựa chọn tối ưu cục bộ). Những bài toán có thể giải bằng phương pháp tham lam. Bài toán có lời giải tối ưu; Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Ý tưởng tham lam: Xây dựng lời giải của bài toán với việc chấp nhận những lựa chọn có vẻ tốt nhất của từng giai đoạn (chấp nhận lựa chọn tối ưu cục bộ). Những bài toán có thể giải bằng phương pháp tham lam. Bài toán có lời giải tối ưu; Bài toán trải qua nhiều bước, và tại mỗi bước có thể tìm được lời giải tối ưu cho từng bài toán nhỏ; Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Cho trước một tập A gồm n đối tượng, ta cần phải chọn một tập con S từ tập A. Với mỗi tập con S được chọn ra thỏa mãn các yêu cầu của bài toán, ta gọi là một nghiệm chấp nhận được. Nghiệm tối ưu là nghiệm chấp nhận được mà tại đó hàm mục tiêu đạt giá trị nhỏ nhất (lớn nhất). Ý tưởng tham lam: Xây dựng lời giải của bài toán với việc chấp nhận những lựa chọn có vẻ tốt nhất của từng giai đoạn (chấp nhận lựa chọn tối ưu cục bộ). Những bài toán có thể giải bằng phương pháp tham lam. Bài toán có lời giải tối ưu; Bài toán trải qua nhiều bước, và tại mỗi bước có thể tìm được lời giải tối ưu cho từng bài toán nhỏ; Lời giải của bài toán sẽ được bổ sung từng bước thông qua lời giải của bài toán con. Phương pháp tham lam 2 / 15
- Giới thiệu Tính chất của thuật toán tham lam Phương pháp tham lam 3 / 15
- Giới thiệu Tính chất của thuật toán tham lam Tính chất của sự lựa chọn tham lam: Một giải pháp tối ưu toàn cục có thể được giải bằng cách thực hiện những lựa chọn tối ưu cục bộ. Phương pháp tham lam 3 / 15
- Giới thiệu Tính chất của thuật toán tham lam Tính chất của sự lựa chọn tham lam: Một giải pháp tối ưu toàn cục có thể được giải bằng cách thực hiện những lựa chọn tối ưu cục bộ. Tính chất cấu trúc con tối ưu: Một giải pháp tối ưu của bài toán chứa trong nó những giải pháp tối ưu cho các bài toán con của nó; Phương pháp tham lam 3 / 15
- Giới thiệu Tính chất của thuật toán tham lam Tính chất của sự lựa chọn tham lam: Một giải pháp tối ưu toàn cục có thể được giải bằng cách thực hiện những lựa chọn tối ưu cục bộ. Tính chất cấu trúc con tối ưu: Một giải pháp tối ưu của bài toán chứa trong nó những giải pháp tối ưu cho các bài toán con của nó; Mô hình Phương pháp tham lam 3 / 15
- Giới thiệu Tính chất của thuật toán tham lam Tính chất của sự lựa chọn tham lam: Một giải pháp tối ưu toàn cục có thể được giải bằng cách thực hiện những lựa chọn tối ưu cục bộ. Tính chất cấu trúc con tối ưu: Một giải pháp tối ưu của bài toán chứa trong nó những giải pháp tối ưu cho các bài toán con của nó; Mô hình Chọn S từ tập A S = ; Trong khi A 6= : Chọn phần tử x tốt nhất của A; Cập nhật các đối tượng để chọn A = A \ {x}; Nếu S ∪ {x} thỏa mãn điều kiện của bài toán thì cập nhật lời giải S = S ∪ {x}; Phương pháp tham lam 3 / 15
- Giới thiệu Sơ đồ thuật toán input A[1...n]; output S; greedy (A, n) S = ; while(A 6= ){ x = selection(A); A = A \ {x}; if (S∪{x} chấp nhận được) S = S∪{x}; } Phương pháp tham lam 4 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán người đưa hàng Bài toán: Một người bán hàng muốn tham quan n thành phố T1 , T2 , ..., T Xuất phát từ một thành phố nào đó, người bán hàng muốn đi qua tất cả các thành phố còn lại. Mỗi thành phố đi qua đúng 1 lần rồi quay trở lại phành phố xuất phát. Gọi Cij là chi phí đi từ thành phố Ti đến thành phố Tj . Yêu cầu: Tìm một hành trình thỏa mãn yêu cầu bài toán sao cho tổng chi phí là nhỏ nhất Phương pháp tham lam 5 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán người đưa hàng Ý tưởng: Đây là bài toán tìm chu trình có trọng số nhỏ nhất trong một đơn đồ thị liên thông, có hướng và có trọng số; Thuật toán tham lam cho bài toán là chọn thành phố có chi phí nhỏ nhất tính từ thành phố hiện thời đến các thành phố chưa qua. Phương pháp tham lam 6 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán người đưa hàng Các bước tiến hành thuật toán 1 Chọn một đỉnh bắt đầu v; 2 Chọn đỉnh tiếp theo là đỉnh gần nhất với đỉnh hiện tại và chưa đi qua. Đánh dấu đã đi qua đỉnh vừa chọn; 3 Nếu còn đỉnh chưa đi qua thì quay lại bước 2; 4 Quay lại đỉnh v. Phương pháp tham lam 7 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán người đưa hàng input: c = cij output: X // hành trình tối ưu; cost // chi phí tối ưu Mô tả: daxet[n]; // đánh dấu các đỉnh được sử dụng; min;//Chọn min các cạnh trong mỗi bước Phương pháp tham lam 8 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán người đưa hàng greedy_TSP(c, n) while (i < n){ min = ∞; for (k = 1; k c[v][k]){ min = c[v][k]; w = k; } } } v = w; i++; x[i] = v; daxet[v] = 1; cost += min; } Phương pháp tham lam 9 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán cái túi Bài toán: Có n loại đồ vật, mỗi loại có số lượng không hạn chế. Đồ vật loại i có trọng lượng wi và giá trị sử dụng vi , i ∈ {1, ..., n}. Yêu cầu: Chọn các đồ vật để đặt vào túi có giới hạn trọng lượng m, sao cho tổng giá trị lựa chọn là lớn nhất. Phương pháp tham lam 10 / 15
- Một số bài toán điển hình Bài toán cái túi Áp dụng thuật toán tham lam vi Tính “đơn giá” (đơn giá = wi ) cho từng loại đồ vật; Xếp theo đơn giá giảm dần; Với mỗi loại đồ vật sẽ lấy số lượng tối đa mà trọng lượng của túi còn cho phép; Xác định lại trọng lượng túi, quay lại bước 3 cho đến khi không bỏ thêm vào được nữa; Phương pháp tham lam 11 / 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng - ĐH Khoa học Huế
52 p | 417 | 91
-
Bài giảng Hóa phân tích: Chương 2 - Nguyễn Thị Hiển
34 p | 179 | 24
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 0 - Ngô Thu Lương
10 p | 150 | 17
-
Bài giảng Phương pháp số: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Vinh
48 p | 89 | 12
-
Bài giảng Công nghệ chế biến - Bài: So sánh phương pháp nướng bánh mì truyền thống và hiện đại
24 p | 83 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 2 - TS. Lê Quốc Tuấn
16 p | 89 | 7
-
Bài giảng Công nghệ lạnh thực phẩm: Chương 1 - Những khái niệm cơ bản và các phương pháp làm lạnh nhân tạo
23 p | 10 | 6
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.1: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
26 p | 41 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 2: Hình thành ý tưởng nghiên cứu phát triển kế hoạch nghiên cứu
16 p | 80 | 4
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 9: Phương pháp Anova
7 p | 97 | 4
-
Bài giảng Quá trình thiết bị công nghệ hóa học: Chương 2 - Nguyễn Minh Tân
15 p | 19 | 4
-
Bài giảng Thực hành Vi sinh vật đại cương (Chương trình POHE)
18 p | 48 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 8: Khái quát về các phương pháp phân tích phổ (Lâm Hoa Hùng)
48 p | 30 | 4
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.3: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 28 | 3
-
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 7.2: Phương pháp phân tích thể tích (Lâm Hoa Hùng)
42 p | 22 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết thực tập Hóa hữu cơ - TS. Phạm Ngọc Tuấn Anh
21 p | 35 | 3
-
Bài giảng Phương pháp số: Chương 1 - TS. Lê Thanh Long
29 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn