Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (4) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
lượt xem 25
download
Chương này cung cấp những kiến thức về xác định các chỉ tiêu định hướng như: Một số khái niệm, xác định mức hại kinh tế = “Ngưỡng kinh tế” = EIL, xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (4) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 1. Một số khái niệm 1. Một số khái niệm 1. Mức hại kinh tế – Economic Injury Level = EIL 1. Mức hại kinh tế – Economic Injury Level = EIL 2. Ngưỡng kinh tế – Economic Threshold = ET 2. Ngưỡng kinh tế – Economic Threshold = ET 3. Ngưỡng phòng trừ – Control Threshold = CT 3. Ngưỡng phòng trừ – Control Threshold = CT 4. Ngưỡng hành động – Action Threshold = AT 4. Ngưỡng hành động – Action Threshold = AT 5. Ngưỡng gây hại – Injury Level 5. Ngưỡng gây hại – Injury Level 1. Injury = hại vật lý do sự hiện diện hoặc hoạt động của sinh vật hại (ví dụ ăn lá, đục thân…) 1. Economic Injury Level (EIL)- mức lây nhiễm quần thể dịch hại thấp nhất gây ra thiệt hại kinh tế. 2. Damage = thiệt hại kinh tế là hậu quả của mức hại vật lý do sinh vật hại gây ra (ví dụ làm hư hỏng sản phẩm, giảm năng suất, giảm chất lượng 2. Economic Threshold (ET) – Mức quần thể cần tiến hành biện pháp sản phẩm vv) phòng trừ để ngăn quần thể tăng đến mức hại kinh tế. Ngưỡng kinh tế ET vì thế được gọi là ngưỡng hành động (action threshold). Một hành động 3. Bất cứ mức lây nhiễm dịch nào cũng gây ra hại vật lý, nhưng không quản lý được thực hiện để ngăn chặn thiệt hại kinh tế. phải mọi mức hại vật lý đều gây ra thiệt hại kinh tế. 1 2 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Ngưỡng hành động (NHĐ) - Action Thresholds (AT) 1. Một số khái niệm • Ngưỡng hành động (action threshold) là mức lây nhiễm dịch Theo GT Côn trùng rừng, (1997, trang 73) hại tại đó cần xử lý để ngăn quần thể tăng đến mức gây ra thiệt Ngưỡng gây hại là số lượng sâu hại tối thiểu có thể làm ảnh hưởng đến hại kinh tế. Chưa cần áp dụng biện pháp xử lý khi quần thể còn ở cây trồng và có thể làm chết cây. dưới ngưỡng hành động. Phun thuốc hóa học vào lúc này không mang lại hiệu quả kinh tế hoặc môi trường cũng như không mang lại Mức hại kinh tế (Economic Injury Level): Khi mức thiệt hại do sinh vật hại lợi ích nào. gây ra bằng chi phí cho công tác phòng trừ chúng. Thiệt hại bao gồm lượng • Ngưỡng hành động action threshold là một công cụ ra quyết hao hụt sản lượng và mức giảm chất lượng cũng như chi phí gồm chi cho nhân định quan trọng trong QLDHTH. Cần nghiên cứu để xác định công và chi cho phương tiện, vật tư phòng trừ.... • Nếu quần thể mới tiếp cận NHĐ mà chưa đạt ngưỡng này, chưa cần sử dụng thuốc BVTV vào lúc này Ngưỡng phòng trừ - Ngưỡng hành động (Control Threshold - Action • Cần tiếp tục giám sát vài ngày để xác định tình trạng quần thể Threshold): là điểm tại đó cần tiến hành phòng trừ sinh vật hại để tránh thiệt • Quần thể dịch hại có thể giảm một cách tự nhiên do thiên địch, thời hại về kinh tế. Mỗi loài sinh vật hại có ngưỡng phòng trừ riêng, nó phụ tiết… hoặc thay đổi giai đoạn/pha phát triển. thuộc vào đặc điểm sinh học của sinh vật hại và loại phương pháp phòng trừ được áp dụng. Khi biết ngưỡng phòng trừ có thể giám sát quần thể sinh vật hại để biết khi nào bắt đầu tiến hành phòng trừ. 3 4 1
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 1. Một số khái niệm 1. Một số khái niệm 5 6 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 1. Một số khái niệm 2. Xác định mức hại kinh tế = “Ngưỡng kinh tế” = EIL Mật độ/Thiệt hại Mức hại kinh tế = “Ngưỡng kinh tế ” = EIL = Economic Injury Level được xác định theo công thức sau: Thời điểm phòng trừ CxN EIL – Mức hại kinh tế EIL ET – E. Threshold V xI CT - Ngưỡng phòng trừ “C” Chi phí phòng trừ dịch hại/đơn vị (ví dụ $20/mẫu Anh) AT - Ngưỡng hành động “N” là số lượng dịch hại gây ra thiệt hại/đơn vị (ví dụ 800/mẫu) “V” đơn giá sản phẩm (ví dụ $500/mẫu) “I” mức độ gây hại/đơn vị (ví dụ 10%) 20 x 800 Thời gian EIL 320 sâu / mau 500 x 0,1 7 8 2
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.1. Phương pháp thống kê 3.1. Phương pháp thống kê Cơ sở: Dựa vào Hệ thống báo cáo tình hình sâu bệnh hại. Loài cây: Cấp đất: Cấp tuổi: Nhược điểm: Stt Thêi gian ®Þa ®iÓm DiÖn tÝch (ha) MËt ®é s©u tríc dÞch Ghi chó Các giá trị của mật độ sâu trước dịch (Msi) thường có biến động 1 MS1 lớn do: 2 MS2 • Cấu trúc rừng khác nhau, … ... • Lỗi điều tra. n MSn • Yếu tố gây sự phát sinh hàng loạt sâu hại ở các địa phương DiÖn tÝch MSI khác nhau. • Phải mất nhiều thời gian mới có được kết quả. 1 n M PT M SI n I 1 9 10 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3.2. Phương pháp điều tra nhanh 3.2. Phương pháp điều tra nhanh 11 12 3
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3.2. Phương pháp điều tra nhanh 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp Mục đích: Xác định chính xác mật độ báo động cho từng lâm phần. Các thông tin cần thiết phải có là: Nhược điểm: - Tổng lượng thức ăn mà lâm phần có thể cung cấp cho sâu = TAR - Sai số khi ước lượng mức độ gây hại R% - Nhu cầu thức ăn của sâu hại = TA1S 3.3.1 Phương pháp xác định lượng thức ăn mà rừng có thể cung cấp cho sâu - Mật độ sâu được điều tra quá ít (1 giai đoạn sâu) Tùy theo loài sâu hại mà thức ăn của chúng có thể là lá cây, chồi cây, cành cây, rễ cây, vỏ hay lớp tượng tầng... Để xác định trọng lượng lá thì việc cân đo là không thể tránh khỏi nhưng trong công tác dự tính, dự báo cần phải chú ý tới tính kịp thời, dễ sử dụng và chính xác của nó. Như vậy phải tìm ra phương pháp xác định nhanh trọng lượng lá cây dựa vào các chỉ tiêu đo đếm khác dễ thực hiện hơn như các chỉ tiêu về sinh trưởng lâm phần. 13 14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trưởng để xác định khối lượng lá cây 3.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trưởng để xác định khối lượng lá cây Đường kính (D1,3) càng lớn thì khối lượng lá cây (m) càng nhiều. Các nghiên cứu của Toma (1940) và Weck (1944) cho thấy không phải thể tích tán Huber (1928) đã nhận ra mối quan hệ giữa kích thước cành và khối lượng lá cây. mà diện tích xung quanh của tán có quan hệ chặt với tăng trưởng. Ông đã định nghĩa diện tích vận chuyển tương đối là tiết diện ngang cần để cung cấp nước cho 1 g lá cây. Với thông Pinus silvestris nó có giá trị khoảng 0,5 mm2. Theo các nghiên cứu trước đây của Tiréns (1927) tăng trưởng có quan hệ rất chặt Burger (1948) đã thể hiện sự phụ thuộc của trọng lượng lá (m) vào đường kính với diện tích bề mặt lá và do đó ít nhiều với trọng lượng của chúng. Như vậy để xác định tăng trưởng của cây có thể dựa vào khối lượng lá. Nhưng diện tích xung quanh tán và lượng tăng D1,3 trên đồ thị dạng Parabol một nhánh. trưởng chỉ có thể đo được bằng các phương pháp rất phức tạp và tốn thời gian và do vậy đối D1,3 là một thông số của tiết diện ngang ở độ cao ngang ngực (G1,3) mà qua phần với thực tiễn không thể thực hiện được. diện tích này quá trình cung cấp nước cho tán cây được thực hiện. Với giả thiết cho rằng dưới điều kiện khả năng dẫn nước là không đổi của toàn bộ Với tỷ số G/H Richter (1960) muốn thâu tóm các nhân tố kể trên. Như vậy khối tiết diện ngang thì diện tích dẫn nước tăng theo cấp số nhân khi đường kính tăng nên không lượng lá của các cây cùng tuổi, cùng đường kính có tỷ lệ nghịch với chiều cao cây. thể mong đợi có quan hệ tuyến tính ở đây. Nhưng tiết diện ngang ở cùng điều kiện phải là một thông số trực tiếp có quan hệ tuyến tính với khối lượng lá cây. Gaebler (1951) đã rời vị trí đo đường kính cây để tính toán mối quan hệ giữa D với khối lượng lá tới phần sát dưới tán (đường kính dưới tán). 15 16 4
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trưởng để xác định khối lượng lá cây 3.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trưởng để xác định khối lượng lá cây C©y cã D lín cã nhiÒu l¸ C©y cã D bÐ cã Ýt l¸ h¬n C©y ®øng riªng lÎ C©y trong rõng H×nh 16: Hai c©y cã cïng chiÒu cao, cïng tuæi nh-ng kh¸c ®-êng kÝnh cã t¸n thÊp vµ nhiÒu l¸ h¬n cã t¸n hÑp, cao vµ cã Ýt l¸ h¬n H×nh 15: Hai c©y cã cïng D 1.3, cïng tuæi nh-ng cã vÞ trÝ kh¸c nhau 17 18 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.1.1 Cơ sở sinh học dùng chỉ tiêu sinh trưởng để xác định khối lượng lá cây 3.3.1.2 Xác định khối lượng thức ăn dựa vào các chỉ tiêu sinh trưởng Theo cơ sở lý luận ở phần trên ta có thể dựa vào các chỉ tiêu sinh trưởng của lâm phần để xác định lượng thức ăn của sâu hại. Mô hình toán học chung dùng cho mọi loại thức ăn là: M = F(x = D1,3 ... G/H ) (2) trong đó M là lượng thức ăn cần xác định F(x) là hàm biểu diễn quan hệ giữa M và các chỉ tiêu sinh trưởng, x có thể là D1,3, diện tích xung quanh tán, tỷ số G/H... Tùy theo tính chất của loại thức ăn hàm F(x) có thể có dạng tuyến tính hoặc phi C©y ®øng ë vÞ trÝ cã nhiÒu c©y C©y ®øng ë vÞ trÝ th-a c©y thÊp cã nhiÒu l¸ h¬n tuyến tính. Hàm F(x) phải được tính theo cấp đất (cấp sản lượng). H×nh 17: Hai c©y cïng ®-êng kÝnh, cïng tuæi trong rõng thuÇn loµi 19 20 5
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.1.2 Xác định khối lượng thức ăn dựa vào các chỉ tiêu sinh trưởng 3.3.1.2 Xác định khối lượng thức ăn dựa vào các chỉ tiêu sinh trưởng Để có được các số liệu cần thiết phục vụ cho việc mô phỏng công thức (36) ngoài các thông tin liên quan đến lập biểu cấp đất còn phải thu thập các số liệu sau đây đối với cây rừng: + Địa điểm tạo cây con (vườn ươm cây con) + Xuất xứ của cây + Tuổi cây + Phân cấp cây + Hình dạng thân cây + Trọng lượng lá tươi (hoặc các nguồn thức ăn khác tùy theo loài sâu) + Trọng lượng lá khô (hoặc các nguồn thức ăn khác tùy theo loài sâu) + Số lượng lá / kg + Diện tích bề mặt lá trên 1 cây và trên 1 lá + Tăng trưởng thân cây tuyệt đối + Tăng trưởng thân cây theo trọng lượng lá tươi hoặc khô + Các chỉ tiêu sinh trưởng của cây như: D1,3; Dtán; Ddưới tán, Hvn; Htán, G1,3; Tỷ số G1,3/Hvn Số lượng cành, Chiều dài cành, đường kính cành 21 22 Độ dầy vỏ cây trung bình XÁC ĐỊNH NGUỒN XÁC ĐỊNH NHU CẦU 3.3.1.3. Mô hình tính toán khối lượng thức ăn của sâu hại DINH DƯỠNG CỦA SÂU HẠI DINH DƯỠNG CỦA SÂU HẠI áp dụng phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lung (1993) trong việc lựa chọn cây tiêu chuẩn chặt hạ. Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng Thí dụ nhu cầu thức ăn của Lá Chồi Cành Thân ... Sâu ăn lá Thông nhựa 1. Tiến hành lập 10 ô tiêu chuẩn, mỗi ô có diện tích 1000m2. 2. Trong mỗi ô tiêu chuẩn, đo đường kính ngang ngực ÔTC 1 ÔTC10 non b. tẻ già ... cấp I cấp II cấp III ... Lá non Lá b. tẻ Lá già (D1,3), chiều cao vút ngọn (HVN) của 30 cây. 1000m2 … 1000m2 3. Chấm các cặp giá trị (D13), (HVN) lên biểu đồ rồi xác lập đường cong chiều cao. 4. Sắp xếp số liệu từ nhỏ đến lớn theo (D13), sau đó chia Đo D1,3 HVN 30 cây … … Y(lá)=fx(xi) X1=D1,3 Y(chồi)=fx(xi) X1=D1,3 Y(cành)=fx(xi) X1=D1,3 Y(thân)=fx(xi) X1=D1,3 chúng thành 3 cấp đường kính có số cây bằng nhau, mỗi … X2=DTán X2=DTán X2=DTán X2=HVN cấp 10 cây. X3=HVN X3=HVN X3=HVN X4=G/H X4=G/H X4=G/H .... 5. Tính đường kính bình quân theo tiết diện ngang của 10cây 10cây 10cây … .... .... .... từng cấp kính, căn cứ vào đường cong chiều cao xác định chiều cao bình quân của từng cấp kính. 6. Xác định cây tiêu chuẩn chặt hạ cho từng cấp kính: D1,3 D1,3 D1,3 HVN HVN HVN … Cây có đường kính và chiều cao gần nhất với đường Phương pháp xác định sinh khối Phương pháp nuôi sâu kính bình quân và chiều cao bình quân của các cây Phương pháp 3 cây Xác định lượng thức ăn Chọn mô hình toán thích hợp của 1 cá thể sâu hại trong cùng cấp kính đã được xác định ở bước 5. Cây Cây Cây 7. Mỗi ô tiêu chuẩn chặt ngả 3 cây đại diện cho 3 cấp kính. 1 2 3 … Tổng số cây chặt hạ là 30. 23 24 XÂY DỰNG BẢNG TRA 6
- 19-Aug-14 3.3.1.3. Mô hình tính toán khối lượng thức ăn của sâu hại 2.3.1.3. Mô hình tính toán khối lượng thức ăn của sâu hại Đo đếm cây tiêu chuẩn chặt hạ: Danh sách các phương trình thử nghiệm Với mỗi cây tiêu chuẩn chặt hạ tiến hành đo đếm các số liệu sau: Ph¬ng tr×nh tæng qu¸t D¹ng quan Stt hÖ Khèi lîng l¸ Sè chåi 1. D1,3 (cm), DTán (m): Dùng thước kẹp kính hoặc đo chu vi rồi quy đổi. 2. HVN (HVút Ngọn) = HDưới cành + LTán = HDC + LT (đơn vị đo là mét) 1 PL¸=a0+a1.D13 NC=a0+a1.D13 Abadie LTán= LT = Chiều dài tán 2 PL¸=a0+a1.LnD13 NC=a0+a1.LnD13 3. Khối lượng lá cây PLá (kg) theo ba loại: Lá non, lá bánh tẻ, lá già. 3 Prodan PL¸=a0+a1.D13+a2.D132 NC=a0+a1.D13+a2.D132 4. Khối lượng chồi cây PC (vào mùa gây hại chính của sâu đục ngọn - tháng 4- 4 PL¸=a0+a1.D132.HVN NC=a0+a1.D132.HVN 5). Spurr 5 PL¸=a0+a1.D132/HVN NC=a0+a1.D132/HVN 6 PL¸=a0+a1.DT¸n + a2.LT¸n NC=a0+a1.DT¸n + a2.LT¸n 7 PL¸=a0+a1.DT¸n2.LT¸n NC=a0+a1.DT¸n2.LT¸n 8 PL¸=a0+a1.DT¸n+a2.DT¸n 2 NC=a0+a1.DT¸n+a2.DT¸n2 25 26 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.2.2 Phương pháp xác định lượng thức ăn sâu tiêu thụ 3.3.2.2 Phương pháp xác định lượng thức ăn sâu tiêu thụ Để có thể xác định được ngưỡng gây hại và ngưỡng kinh tế cho một loài sâu hại a) Phương pháp dựa vào diện tích dấu vết ăn hại = PP Kalandadze nào đó ngoài khối lượng thức ăn mà rừng có thể cung cấp được cho sâu ta còn phải biết lượng b) Phương pháp dựa vào số lượng lá thức ăn mà loài sâu đó tiêu thụ. Lượng thức ăn tiêu thụ của sâu không đồng nghĩa với nhu cầu c) Phương pháp héo không khí thức ăn của chúng vì ngoài phần thức ăn mà sâu trực tiếp đưa vào cơ thể chúng còn có phần d) Phương pháp cân đo tại cây = PP Lebedew - Savenkow bị cắn rụng, bị khô héo. Khi xác định tổng lượng thức ăn mà sâu tiêu thụ cần chú ý tới cả 3 e) Phương pháp cắm nước (héo nước) thành phần kể trên: Khối lượng tiêu thụ = Khối lượng ăn + Khối lượng rơi rụng + Khối lượng khô héo 27 28 7
- 19-Aug-14 Bước 3. XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH HƯỚNG Xác định phương trình tính khối lượng lá cây thông nhựa 3. Xác định mật độ báo động – Ngưỡng phòng trừ Kết quả xác định phương trình tính khối lượng lá non cây Thông nhựa 3.3. Phương pháp trực tiếp 3.3.2.4 Xác định ngưỡng gây hại Stt Hµm C¸c d¹ng ph¬ng tr×nh R F Khi đã biết tổng lượng thức ăn mà rừng có thể cung cấp được cho sâu và tổng 1 PLN = 2.6072 - 0.0845.D1,3 0,73 32.10 lượng thức ăn sâu tiêu thụ thì việc xác định ngưỡng gây hại sẽ không còn khó khăn nữa. Abadie Vấn đề quan niệm mức gây hại nào (bao nhiêu %) ứng với ngưỡng gây hại là tùy thuộc vào 2 PLN = 5.3209 - 1.4919. Ln(D13) 0,79 47.78 loài sâu. Công thức tổng quát để tính ngưỡng gây hại là: 3 Prodan PLN = 6.6294 - 0.598.D1,3 + 0.0148.D132 0,92 79.02 R% TA R M PT 2/H TA1S 4 PLN = - 0.0158 + 10.319.D13 VN 0,84 66.37 Spurr 5 PLN = 1.4994 - 0.00008.D132*HVN 0,52 10.38 trong đó: MPT = Ngưỡng phòng trừ 6 PLN = 3.9019 - 0.938.DT + 0.209LT 0,89 54.30 R% = Mức gây hại cần phải phòng trừ 7 PLN = 1.3963 - 0.002.DT2*LT 0,42 5.93 TAR = Tổng lượng thức ăn của rừng TA1S = Nhu cầu thức ăn của 1 cá thể sâu 74.64 8 PLN = 8.4864 - 3.2623.DT + 0.3373.DT2 0,92 Theo kinh nghiệm phòng trừ ở nước ta ngưỡng phòng trừ sẽ được coi là bằng ngưỡng kinh tế khi lấy R% = 50 đối với sâu ăn lá để tính trong công thức (5). 29 30 Xác định phương trình tính khối lượng lá cây thông nhựa Xác định phương trình tính số lượng cành, số lượng chồi cây Kết quả xác định phương trình tính khối lượng lá bánh tẻ+lá già Kết quả xác định phương trình tính số lượng cành cấp 1 Stt Hµm C¸c d¹ng ph¬ng tr×nh Stt Hµm C¸c d¹ng ph¬ng tr×nh R R 1 PC1 = 31.643 - 0.9297.D1,3 0,89 1 PLBG = 8.1306 + 0.2071.D1,3 0,72 Abadie Abadie 2 PC1 = 59.192 - 15.601. Ln(D13) 0,92 2 PLBG = 2.2116 + 3.3984. Ln(D13) 0,73 3 Prodan PC1 = 50.316 - 3.3137.D1,3 + 0.0686.D132 0,94 3 Prodan PLBG = 5.6612 + 0.5224.D1,3 - 0.0091.D132 0,74 4 PC1 = 3.7072 + 104.96.D13 2/H 0,94 4 PLBG = 14.014 - 20.248.D132/HVN 0,67 VN Spurr Spurr 5 PC1 = 20.3084 - 0.00109.D132*HVN 0,76 5 PLBG = 10.634 + 0.0002.D132*HVN 0,63 6 PC1 = 38.697 - 6.5471.DT + 0.7845.LT 0,92 6 PLBG = 7.0661 + 1.2298.DT - 0.0947.LT 0,72 7 PC1 = 19.456 - 0.0295.DT2*LT 0,69 7 PLBG = 10.806 + 0.0068.DT2*LT 0,58 8 PC1 = 61.468 -18.108.DT +1.6022.DT2 0,94 8 PLBG = 5.4358 + 2.055.DT - 0.1258.DT2 0,72 31 32 8
- 19-Aug-14 Xác định phương trình tính số lượng cành, số lượng chồi cây Nhu cầu thức ăn của sâu hại Thông nhựa Kết quả xác định phương trình tính số lượng chồi chính cây Thông nhựa Lượng thức ăn của sâu non sâu ăn lá Thông nhựa (g/sâu non) Stt Hµm C¸c d¹ng ph¬ng tr×nh R ThÕ hÖ Tuæi 1 Tuæi 2 Tuæi 3 Tuæi 4 Tuæi 5 Tuæi 6 Tæng sè 1 PCH = 27.48 - 0.2087.D1,3 0,24 Abadie 2 PCH = 31.009 - 2.5626. Ln(D13) 0,18 1. S©u rãm th«ng (Dendrolimus punctatus Walker) 3 Prodan PCH = 5.576 + 2.5877.D1,3 -0.0805.D13 2 0,48 1 0.08 0.16 2.21 3.29 3.49 2.05 11.28 4 PCH = 22.677 + 10.04.D132/HVN 0,11 2 0.09 0.09 2.36 3.56 4.24 3.03 13.37 Spurr 5 PCH = 25.6447 - 0.00039.D132*HVN 0,33 3 1.12 1.16 2.45 5.21 5.26 4.45 19.65 6 PCH = 23.71 + 1.1559.DT - 0.8195.LT 0,34 4 1.01 1.12 2.38 3.68 4.91 3.97 17.07 7 PCH = 25.534 - 0.012.DT2*LT 0,34 2. S©u rãm 4 tóm l«ng (Lymantriidae) 8 PCH = -7.5889 +17.063.DT -2.1277.DT2 0,51 3? 0.85 1.07 2.37 4.58 5.1 4.49 18.46 33 34 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải pháp quản lý dịch hại trên cây Lạc - ThS. Phan Anh Thế
52 p | 269 | 65
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 p | 242 | 39
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (5) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
33 p | 121 | 31
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (1) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
11 p | 147 | 29
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
26 p | 136 | 27
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (3) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
14 p | 127 | 27
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (7) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
7 p | 138 | 22
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (2) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
8 p | 113 | 21
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng
61 p | 146 | 16
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 255 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
6 p | 267 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 2 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 107 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Bài 4 (Phần 3)- GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS. Bế Binh Châu
12 p | 102 | 12
-
Giáo trình Mô đun Quản lý dịch hại thanh long
87 p | 88 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 125 | 11
-
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 5: Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ
19 p | 28 | 3
-
Ứng dụng chế phẩm sofri trừ kiến trên cây thanh long
7 p | 52 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn