Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
lượt xem 27
download
Chương này tập trung trình bày về vấn đề phối hợp các biện pháp lựa chọn. Các nội dung chính của chương gồm có: Quản lý sinh cảnh – thúc đẩy quá trình đấu tranh sinh học, giảm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quản lý dịch hại tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (6) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
- QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP PHỐI HỢP CÁC BIỆN PHÁP LỰA CHỌN Chương 2. Các nguyên lý của Quản lý dịch hại tổng hợp 1. QUẢN LÝ SINH CẢNH – THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH SINH HỌC (Tổng số tiết: 4; Lý thuyết: 4; Bài tập: 1; Thực hành: 0) 2. GIẢM SỬ DỤNG THUỐC BVTV TRONG IPM 2.1. Nguyên lý cơ bản liên quan đến sinh thái, kinh tế, xã hội, quần thể và phòng chống 2.2. Xác định thành phần loài sinh vật hại và thiên địch 2.3. Giám sát quần thể sinh vật hại 2.4. Xác định ngưỡng phòng trừ 2.5. Lựa chọn và áp dụng biện pháp phòng chống 2.6. Kiểm tra, đánh giá hiệu quả quản lý 1 2 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Thuật ngữ Định nghĩa Đấu tranh sinh học (Biological Control) Chi tiết xem 1. Đấu tranh sinh học (Biological Control): Hoạt động của các loài kí sinh, bắt mồi hoặc vật gây bệnh (thiên Tăng cường lực lượng thiên địch (Augmentation of Natural slide sau địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật Enemies) khác ở mức trung bình thấp hơn khi không có sự Đấu tranh sinh học kinh điển (Classical Biological Control) hiện diện của chúng (De Bach, 1964) Bảo tồn thiên địch Conservation of Natural Enemies 2. Ba lĩnh vực cơ bản: nhập khẩu (importation), tăng Đấu tranh sinh học tự nhiên Naturally-occurring Biological cường (augmentation) và bảo tồn (conservation) Control thiên địch. Thả lây nhiễm thiên địch Inoculative Release of Natural Enemies Thả hàng loạt thiên địch Inundative Release of Natural Enemies 3 4 1
- Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Bảng 1 Các thành phần của đấu tranh sinh học theo DeBach 1964 Thuật ngữ Định nghĩa gốc Đấu tranh Hoạt động của loài bắt mồi, ký sinh hoặc gây bệnh (thiên Thuật ngữ Định nghĩa gốc sinh học địch) trong việc duy trì mật độ quần thể sinh vật khác ở Đấu tranh Giữ quần thể một loài sinh vật trong giới hạn nhất định bởi mức trung bình thấp hơn khi không có sự hiện diện của sinh học tự các yếu tố sinh vật và phi sinh vật; đấu tranh thường xuyên thiên địch. nhiên Tăng cường Tăng cường hiệu quả kiểm soát dịch hại của thiên địch bằng Thả lây nhiễm Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một lực lượng TĐ cách nuôi thả hàng loạt thiên địch thiên địch loài sinh vật hại qua hoạt động của các cá thể thiên địch Đấu tranh Nhập khẩu và đưa vào sử dụng thiên địch ngoại để phòng được thả và con cháu chúng. sinh học kinh trừ dịch hại (thường là ngoại lai xâm hại) Thả hàng loạt Thả thiên địch được gây nuôi hàng loạt để phòng trừ một điển thiên địch loài sinh vật hại chủ yếu qua hoạt động của các cá thể thiên Bảo tồn thiên Cải biến môi trường và sử dụng thuốc BVTV thân trọng để địch được thả, không kể thế hệ sau. địch bảo tồn thiên địch. 5 6 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ba lĩnh vực cơ bản: 1) Nhập khẩu (importation): BP kinh 3. “Quản lý sinh cảnh thúc đẩy quá trình đấu tranh sinh điển, còn được gọi là “nhập khẩu BPSH”: đưa thiên địch học" được hiểu là quá trình cung cấp nguồn lực cho ngoại lai vào sử dụng trong khu vực mà trước đây chưa thiên địch để cải thiện hiệu quả chống dịch hại, nó có. Ví dụ nhập bọ rùa diệt rệp hại cây Bông thể hiện nội dung của công tác bảo tồn thiên địch. 7 8 2
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Ba lĩnh vực cơ bản: … 2) Tăng cường (augmentation): Ba lĩnh vực cơ bản: … 2) Tăng cường (augmentation): nuôi thả hàng loạt thiên địch (khả năng tự tái sinh kém) nuôi thả hàng loạt thiên địch có khả năng tự tái sinh, thả lây nhiễm thiên địch Dịch hại Thiên địch Số lượng Ngưỡng Thả thiên địch Thả thiên địch Thiên địch Thả thiên địch Thả thiên địch có khả năng tái sinh Không tái sinh Tự tái sinh Không tái sinh Mùa xuân Mùa thu Thời gian 9 10 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA Ba lĩnh vực cơ bản: … 3) Bảo tồn thiên địch CƠ SỞ VÀ NGUỒN GỐC THỰC TIỄN (conservation). Quản lý sinh cảnh thúc đẩy quá trình “đấu tranh sinh học” chống sâu hại bằng cách cung cấp các điều kiện 1. Tránh sử dụng thuốc BVTV có phổ tác dụng rộng. môi trường khác nhau cho thiên địch, bao gồm: 2. Cung cấp nơi ẩn náu, nguồn dinh dưỡng thay thế, nơi 1. Nguồn thức ăn thay thế (ký chủ hoặc con mồi thay qua đông… cho các loài thiên địch qua quản lý sinh thế hay phấn hoa); cảnh với kỹ thuật thiết kế cảnh quan “farmscaping” 2. Nguồn thức ăn bổ sung (chất ngọt, phấn hoa, mật hoa); 3. Khí hậu phù hợp (ví dụ chắn gió, nơi qua đông hoặc làm tổ…) 11 12 3
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC PHỨC TẠP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG PHỨC TẠP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Theo Tamaki (1974, 1978, 1981), hiệu quả bắt mồi phụ Theo Huffaker (1974), thiên địch nhập nội tốt có những thuộc vào nhiều yếu tố có quan hệ qua lại, bao gồm: đặc điểm sau đây: – Sự hòa hợp về thời gian và không gian, 1. Có năng lực tìm ký chủ/con mồi cao (khả năng tìm – Biến động trong quần tụ và phân tán của quần thể được ký chủ/con mồi ở mật độ thấp) – Đặc điểm thời tiết, 2. Có tính chuyên hóa vật chủ cao – Tính phàm ăn, 3. Có tốc độ gia tăng số lượng cao (một độ cao, vòng – Tỷ lệ sinh sản và đời ngắn) – Khả năng tìm thức ăn thay thế. 4. Khả năng cư trú cùng ổ sinh thái với vật chủ 13 14 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC PHỨC TẠP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG Tích hợp với các nội dung khác của BPSinh học Để đánh giá vai trò của việc cải biến sinh cảnh, cần chú ý Tích hợp với các loại biện pháp sinh học được đề cập đến những vấn đề phức tạp sau đây: đến trong bảng 1 1. Không chú ý đến tác động trực tiếp hoặc gián tiếp của • Với biện pháp sinh học kinh điển nhập thiên địch trừ sinh vật quản lý sinh cảnh tới cây trồng hại ngoại lai dựa trên điều kiện môi trường vật lý tương đồng 2. Cấp độ ảnh hưởng khác nhau (kích thước điểm và mức độ giữa nơi xuất xứ của thiên địch với địa điểm đích sử dụng gần/tiếp cận); khoảng cách thiên địch cần di chuyển từ nơi thiên địch. qua đông qua hè ảnh hưởng đến mật độ và tác dụng của • Khi điều kiện môi trường này thỏa mãn, các điều kiện sinh học thiên địch. cũng phải được thỏa mãn nếu không cũng dẫn đến thất bại. 3. Biến động hàng năm của dịch hại và thiên địch • Vì vậy quản lý sinh cảnh là cần thiết để tạo ra sự phù hợp này. 4. Quan hệ qua lại giữa các nhóm thiên địch 5. Đặc điểm khác biệt của dịch hại và thiên địch ở các hệ canh tác và ở các điểm khác nhau 15 16 4
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC Tích hợp với các nội dung khác của BPSinh học Tích hợp với các nội dung khác của BPSinh học Tích hợp với các loại biện pháp sinh học được đề cập Tích hợp với các loại biện pháp sinh học được đề cập đến trong bảng 1 đến trong bảng 1 • Quản lý sinh cảnh được áp dụng để hỗ trợ “biện pháp sinh học • Ở Califonia đã áp dụng biện pháp “cây phủ đất” hay “cây con” tăng cường lực lượng thiên địch” (thả thiên địch lặp lại nhiều để thúc đẩy quá trình thả lây nhiễm các loài thiên địch như lần) thường được thúc đẩy bởi kết quả nghiên cứu thương • Loài nhện bắt mồi Euseius tularensis (Congdon) (Acari: mại về côn trùng. Phytoseiidae) ở vườn cam, • Quản lý sinh cảnh tốt, có hiệu quả sẽ tạo ra các địa điểm • Loài ong Anaphes iole Girault (Hymenoptera: Mymaridae) ký nghiên cứu thực địa có thể thả thiên địch phòng chống sâu hại. sinh trứng bọ xít Lygus hesperus Knight (Hemiptera: Miridae) hại cây Dâu tây 17 18 CÂY PHỦ ĐẤT Cây phủ đất chống xói mòn đất Tạo nơi cư trú Tạo nguồn thức ăn bổ sung… Cho thiên địch 19 20 5
- Chu kỳ che phủ đất: cây trồng đất hoang rừng non rừng thứ sinh cây nông nghiệp 21 22 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC TÍCH HỢP VỚI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC • Quản lý sinh cảnh có quan hệ với biện pháp kỹ thuật canh tác với mục tiêu tạo ra môi trường không thuận lợi đối với sinh vật hại. • Trong một số trường hợp các biện pháp KTCT tạo thuận lợi cho thiên địch lại liên quan trực tiếp đến tỷ lệ sống, sức sinh sản, phân tán hay tập trung của dịch hại. • Quản lý sinh cảnh trong trường hợp này là sự ăn ý của biện pháp sinh học với biện pháp KT canh tác. 23 24 6
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC TÍCH HỢP VỚI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC TÍCH HỢP VỚI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC • Ví dụ việc sử dụng cây bẫy (trap crop) ngăn chặn sự di chuyển • Trong một số trường hợp biện pháp canh tác và biện pháp sinh của bọ xít Lygus hesperus trên ruộng Dâu tây. học có mục đích trái ngược nhau. • Các loài cây bẫy được thí nghiệm như các loài cây có nhiều mật • Ví dụ biện pháp dọn vệ sinh xác quả hạch làm giảm nơi qua hoa như Kiều mạch (Fagopyrum esculentum) và Cải ngọt đông của loài sâu hại (Amyelois transitella [Walker], (Lobularia maritima) hấp dẫn và cứu sống nhiều loài thiên địch Lepidoptera: Pyralidae) nhưng cũng làm giảm nơi cư trú của thuộc ngành Chân đốt, trong đó có ong ký sinh trứng bọ xít. loài ong ký sinh sâu hại này Goniozus legneri Gordh (Hymenoptera: Bethylidae). 25 26 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC TÍCH HỢP VỚI BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT • Cải biến sinh cảnh có ảnh hưởng rộng tới thiên địch có sẵn • Khái niệm đa dạng sinh học không chỉ đơn thuần liên quan đến trong tự nhiên cũng như các loài thiên địch được nuôi thả. • Điều này có thể dẫn đến sự phức tạp đối với một số loài bắt số lượng loài hiện có mà bao gồm ba mảng liên quan đến mồi chuyên ăn thịt một số con mồi nào đó, thành phần, cấu trúc và chức năng. • ví dụ sư tử rệp (Chrysoperla camea [Stephens], Neuroptera: Chrysopidae) ăn thịt rệp hại Bông (Aphis gossypii Glover, • Mỗi một khía cạnh như vậy lần lượt lại có các cấp độ khác Homoptera: Aphididae). nhau. 27 28 7
- BA MẢNG CỦA ĐDSH QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC I. Thành phần ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT A. Kiểu cảnh quan • Ở hệ sinh thái đồng cỏ cho thấy khi số loài thực vật tăng sẽ dẫn 1. Quần xã, hệ sinh thái đến làm tăng độ che phủ, lượng sinh khối, khả năng sống sót a. Loài, quần thể sau hạn hán, cũng như giảm quá trình rửa trôi nitrat, qua đó i. Gen làm ổn định các thông số quần xã nhờ sự đa dạng sinh học, II. Cấu trúc nhưng không góp phần ổn định các thông số của quần thể. A. Mẫu/Đặc điểm cảnh quan • Vì vậy quản lý hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học loài cao là 1. Diện mạo, cấu trúc sinh cảnh cần thiết theo hướng có lợi cho những loài được ưa thích, phù a. Cấu trúc quần thể hợp với mục tiêu kinh tế, các loài đa mục đích, ví dụ loài thực ii. Cấu trúc gen vật vừa được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, vừa thúc đẩy sự III. Chức năng phát triển của loài có ích và cải thiện chất lượng đất... A. Quá trình hoặc xáo trộn cảnh quan; xu hướng sử dụng đất 1. Quan hệ qua lại giữa các loài, các quá trình của hệ sinh thái a. Quá trình nhân khẩu (quá trình phát triển cá thể. Lịch sử cuộc sống i. Quá trình (biến đổi) gen 29 30 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐD SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT • Các chức năng của đồng ruộng có thể bị ảnh hưởng • ĐDSH cung cấp cho dịch hại mật hoa, nơi qua đông... bởi nhiều khía cạnh của đa dạng sinh học. (tương tự như vậy đối với thiên địch). • Đa dạng thảm thực vật ảnh hưởng đến đa dạng loài • Mặt khác ĐDSH làm giảm dịch hại khi ngăn cản hoặc chân đốt. gây trở ngại cho dịch hại trong di chuyển, tụ đàn và • Đa dạng sinh học có thể dẫn đến làm giảm ảnh hưởng sinh sản hoặc làm gián đoạn chu kỳ sống của chúng. của các loài ăn thực vật. • Nếu ĐDSH được sử dụng để làm giảm sự phát tán, tụ • Đa dạng thảm thực vật có ảnh hưởng đến dịch hại tập hoặc sinh sản trên cây mục đích thì biện pháp này bằng các con đường khác nhau - có hoặc không có tác được gọi là biện pháp kỹ thuật canh tác. dụng của thiên địch. 31 32 8
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CÂY BẪY = CÂY MỒI ĐD SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT • Biện pháp KTCT này bao gồm: Phòng tránh thiệt hại cho Ớt thông qua cây mồi là Hướng • (1) Gìn giữ cây bẫy hoặc cây đánh lạc hướng; dương và Ngô ngọt • (2) Gây bối rối về mặt thị giác và khứu giác cho sâu hại khiến chúng không tập trung vào cây mục đích; • (3) Thay đổi dinh dưỡng của cây chủ làm giảm dịch hại; • (4) Thay đổi tiểu khí hậu làm giảm dịch hại. • Ngược lại Nếu mục tiêu là thúc đẩy hoạt động của thiên địch thì đó là nội dung của biện pháp sinh học. 33 34 Cây Kiều mạch bẫy Bọ xít xanh hại Đậu tương Cúc vạn thọ là cây bẫy sâu hại 35 36 9
- Hàng rào cây bẫy (Hướng dương) và (Lúa miến) Cà chua là cây trồng chính Cây bẫy ở xung quanh, cây trồng chính ở giữa 37 38 Hàng Hướng dương là cây bẫy nằm giữa khu mái che trồng cây mục đích. Cây bẫy (cây phù trợ) và cây mục đích cùng loài. Cây bẫy được trồng trước 20 ngày 39 40 10
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT Farmscapes Farmscaping Farmscapes Farmscaping • Farmscaping là cách tiếp cận sinh thái trong quản lý dịch hại – đặc biệt là sâu hại. • Sắp xếp/xếp đặt cây mục đích (kinh tế, “cây tiền” “cash • Nhà côn trùng học, Robert Bugg đã đưa ra thuật ngữ crops”) và cây hấp dẫn côn trùng (insectary plants) dùng ‘farmscaping’ (FS) như sau: làm thức ăn và nơi ở cho côn trùng có ích. • “FS sử dụng có tính toán một số cây trồng và kỹ thuật • Đôi khi thuật ngữ “farmscaping” mang nghĩa rộng bao gồm cảnh quan đặc trưng để hấp dẫn/thu hút và bảo tồn không chỉ cây hấp dẫn loài có ích mà bao gồm cả ‘các loài có ích’” [“deliberate use of specific plants and • cây mồi/cây bẫy hấp dẫn sâu hại được trồng gần cây mục landscaping techniques to attract and conserve đích. ‘beneficials’.”] 41 42 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐDSH thông qua “FARMSCAPING” – Một số định nghĩa khác • Farmscaping là cách tiếp cận sinh thái trong quản lý • Thuật ngữ “farmscaping” (xây dựng/thiết kế trang trại) dịch hại, nhấn mạnh việc sắp xếp hoặc sắp đặt hệ thống mô tả sự sắp xếp và cải biến tổng hợp hệ canh tác nông nghiệp. cây trồng để thúc đẩy quá trình quản lý dịch hại bằng biện pháp sinh học thông qua sự hấp dẫn, thu hút và duy trì • “Farmscaping” tạo ra trang trại toàn vẹn, khỏe mạnh, hoặc hỗ trợ các loài sinh vật có ích. một cách tiếp cận sinh thái trong quản lý dịch hại. • Cây trồng lý tưởng trong trang trại cung cấp sinh cảnh • Sử dụng hàng rào cây, cây hấp dẫn côn trùng, cây phủ cho các loài côn trùng có ích, góp phần diệt trừ cỏ dại, đất và nguồn trữ nước để thu hút và hỗ trợ quần thể mọc trong điều kiện giống như cây mục đích mà không các loài sinh vật có ích như côn trùng, dơi, chim…. cạnh tranh ánh sáng, nước và dinh dưỡng với chúng. 43 44 11
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT • Farmscaping làm tăng tính ĐDSH với mục đích làm tăng sự hiện diện của sinh vật có ích. • Như vậy quản lý sinh cảnh là một bộ phận của • Mục đích của “FARMSCAPING”: thiết kế trang trại. 1. Tạo sinh cảnh cho sinh vật hoang dã; • Cây trồng được tuyển chọn khi đáp ứng yêu cầu của khu canh tác. 2. Cải thiện mỹ quan; • Cây trồng có thể là cây mục đích (cây tiền), 3. Biện pháp sinh học chống cỏ dại (qua cây che phủ (cây phủ đất) và cây thường trú. cạnh tranh); 4. Thiết lập cơ chế kiểm soát sâu hại qua thúc đẩy hoạt động của thiên địch. 45 46 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT FARMSCAPES FARMSCAPES 47 48 12
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT FARMSCAPES – Trồng cây tăng sức mạnh thiên địch FARMSCAPES – Trồng cây tăng sức mạnh thiên địch Planting to Promote Beneficials YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG Chọn loài cây trồng và phương pháp ứng dụng phụ thuộc 1. Phải cung cấp thức ăn cho thiên địch 2. Cung cấp môi trường sống thuận lợi cho thiên địch vào đặc điểm của hệ canh tác: 3. Có đặc điểm phù hợp (xem tiếp….) 1. Xác định loài cây muốn trồng. 2. Loài dịch hại nào ảnh hưởng đến cây trồng? 3. Có những loài thiên địch nào của dịch hại? 4. Loại cây và sinh cảnh nào thiên địch ưa thích? 49 50 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT ĐA DẠNG SINH HỌC – ĐA DẠNG THẢM THỰC VẬT FARMSCAPES – Trồng cây tăng sức mạnh thiên địch FARMSCAPES – Trồng cây tăng sức mạnh thiên địch YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH Đặc điểm cây trồng phù hợp: 1. Cấu tạo hoa: Nhỏ, đài ngắn 1. Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) 2. Ngoài hoa nên/cần có nguồn chất ngọt khác 2. Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) 3. Nhiều mật hoa và phấn hoa 3. Họ Cải/Thập tự (Brassicaceae) 4. Lông hoặc túm lông 4. Họ Đậu (Fabaceae) 5. Họ Dipsaceae 6. Họ Bạc hà/ Hoa môi (Lamiaceae) 7. …. 51 52 13
- CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) 1. Hồi Pimpinella anisum 2. Đăng ten xanh Trachymene caerulea 1. Hồi Pimpinella anisum 3. Cây carum Carum caryi 2. Đăng ten xanh Trachymene caerulea 4. Rau mùi Anthrisdcuss cerefolium 5. Rau mùi Coriandrum sativum 6. Thì là Anethum graveolens 7. Thì là Foeniculum vulgare 8. Cần núi Lovisticum officinale 9. Cây Ammi majus 10. Cà rốt dại Daucus carota 53 54 CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) 3. Cây carum Carum caryi 6. Thì là Anethum graveolens 4. Rau mùi Anthrisdcuss cerefolium 7. Thì là Foeniculum vulgare 5. Rau mùi Coriandrum sativum 55 56 14
- CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) 8. Cần núi Lovisticum officinale 1. Kỳ lân Liatrus pycnostachya 9. Cây Ammi majus 2. Cúc nobilis Anthemis nobilis 3. Hoa bướm, Cúc ngũ sắc Cosmos binpinnatus 10. Cà rốt dại Daucus carota 4. Cúc dại Echinacea spp. 5. Cúc vàng Coreopsis spp. 6. Cúc vàng hương Anthemis tinctoria 7. Cúc hoàng anh Solidago altissima 8. Cúc vạn thọ Tagetes tenuifolia 9. Sơn qui Tithonia tagetifolia 10. Hướng dương Helianthus spp. 11. Cúc ngải vàng Tanecetum vulgare 12. Cúc vạn diệp = Cỏ thi Achillea millefolium 13. Cỏ cứt lợn/ Cỏ hôi Ageratum conyzoides 14. Ngải cứu Artemisia vulgaris 15. Cúc cánh mối Aster amellus 16. Đơn buốt, Quỉ trâm thảo, Xuyến chi Bidens pilosa 17. Đại bi, Băng phiến, Từ bi xanh Blumea balsamifera 57 18. Kim đầu Blumea spp. 58 CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) 19. Su xi, Tâm tư cúc Calendula officinalis 34. Rau Tô, Lê-nê Hemistepta lyrata 20. Cúc tím Callistephus chinensis 35. Bồ công anh cao Hypocheris radicata 21. Cỏ the, Cóc mần Centipeda minima 36. Cúc tím, Hài nhi cúc Kalimeris indica 22. Cúc sợi tím, Tâm nhầy Centratherum intermedium 37. Rau Diếp dại, rau Mũi cày Lactuca indica 23. Tần ô, Cúc cải Chrysanthemum coronarium 38. Lức, Cúc tần Pluchea spp. 24. Hoàng nương Crepis spp. 39. Xuyên liên Senecio jacobsenii 25. A-ti-sô Cynara spp. 40. Cúc bạc Senecio spp. 26. Cúc mắt cá, Lưỡng sắc Dichrocephala integrifolia 41. Cúc nút áo Spilanthes spp. 27. Nhọ nồi, Cỏ mực Eclipta prostrata 42. Vạn thọ Tagetes spp. 28. Cúc chỉ thiên, Cỏ chân voi nhám Elephantopus scaber 43. ….. 29. Cỏ chua lè Emilia spp. 30. Rau tàu bay lá xẻ, Hoàng thất Erechtites valerianifolia 31. Cỏ lào Eupatorium odoratum 32. Rau khúc tẻ, Khúc vàng Gnaphalium affine 33. Rau cóc, Chân cua bồ cóc, Nụ áo, Cải đồng Grangea maderaspatana 59 60 15
- Cỏ hôi, Hoa cứt lợn Đơn buốt Đại bi, băng phiến Cúc Vạn diệp Cỏ the, Cóc mần Kim đầu Cúc cánh mối Ngải cứu 61 62 Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH 1. http://vietnamplants.blogspot.com/2013/03/asteraceae- Họ Cải/Thập tự (Brassicaceae) compositae-ho-cuc-phan-1-tu-d.html 2. http://vietnamplants.blogspot.com/2013/03/asteraceae- 1. Cải lông Barbarea vulgaris compositae-ho-cuc-phan-2-tu.html 2. Cải gió Lobularia maritime 3. http://vietnamplants.blogspot.com/2013/03/asteraceae- 3. Cây thập tự Iberis umbellate compositae-ho-cuc-phan-3-tu.html 4. Cây mù tạt Brassica spp. 63 64 16
- CÂY CÓ HOA HẤP DẪN THIÊN ĐỊCH QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC 1. Họ Cà rốt/Hoa tán (Umbelliferae hoặc Apiaceae) CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH 2. Họ Cúc (Asteraceae hoặc Compositae) • Vật chủ và con mồi có thể rất khác nhau. 3. Họ Cải/Thập tự (Brassicaceae) • Chế độ dinh dưỡng bao gồm vật liệu hoặc sản phẩm thực vật. 4. Họ Đậu (Fabaceae) • Thiên địch đơn thực, 5. Họ Dipsaceae 6. Họ Bạc hà/ Hoa môi (Lamiaceae) • Thiên địch hẹp thực, 7. …. • Thiên địch đa thực. • ĐDSH thực vật có thể có ảnh hưởng khác nhau lên loài thiên địch đơn thực và đa thực. • Khi đa dạng thực vật tăng hiệu quả của các loài đa thực thường cũng sẽ tăng, nhưng ngược lại của loài đơn thực sẽ giảm đi. 65 66 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH • Sự bền vững tạm thời có thể ảnh hưởng khác nhau tới thiên • Có sự phân biệt giữa nguồn dinh dưỡng để duy trì tái sinh địch. (nguồn dinh dưỡng thiết yếu) với loại thức ăn khác. • Theo nghiên cứu của Helenius ở Bắc Âu, các loài đa thực có thể • Ví dụ thay vì ăn rệp, bọ rùa (Hippodamia convergens Guerin- chịu được sự thường xuyên phá vỡ sinh cảnh và vì vậy vẫn có Meneville, Coleoptera: Coccinellidae) có thể sinh sống nhờ mật độ cao qua đó đóng vai trò lớn trong diệt trừ dịch hại. phấn hoa hoặc mật hoa hay bọ trĩ. Loại thức ăn này cho phép tích lũy mỡ chứ không giúp phát triển phôi thai. • Vì vậy đây là loại thức ăn có giá trị trung bình. 67 68 17
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH • Loài bọ rùa (Coleomegilla maculata DeGeer, Coleoptera: • Điều quan trọng cần phân biệt thức ăn bổ sung Coccinellidae), một loài đa thực quan trọng (Groden et al. (complementary) và 1990), có thể sinh sản khi chỉ ăn phấn hoa (Smith 1960; Hodek et al. 1978), tuy nhiên nếu cho ăn thêm rệp đậu sẽ làm tăng • thức ăn thay thế (supplementary). khả năng sinh sản, tăng tỷ lệ sống của sâu non sống tới lúc • Chế độ dinh dưỡng tối ưu là sự kết hợp của hai loại thức ăn bổ trưởng thành (Smith 1960). sung và thức ăn thay thế. 69 70 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH • Loài bọ xít (Geocoris pallens Stal, Hemiptera: Lygaeidae) đạt • Bọ xít thuộc chi Geocoris spp. (Hemiptera: Lygaeidae) có biến được tuổi thọ, sức sinh sản, hiệu suất bắt mồi... cao nhất nếu thái không hoàn toàn, trưởng thành và ấu trùng có chế độ dinh có thêm mật ngọt ngoài hoa bông. dưỡng tương đương nhau. • Vì vậy mật hoa và các loài con mồi khác nhau (trong đó có sâu • Bọ xít phân tán chậm hơn khi ăn thực vật. hại) tạo ra nguồn thức ăn bổ sung cho nhau. • Vì vậy việc cung cấp đồng thời nguồn thức ăn bổ sung là rất quan trọng để duy trì loài bắt mồi này. 71 72 18
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH • Đối với loài ong cự ký sinh sâu non, ong trưởng thành rất linh • Ngược lại với món thức ăn bổ sung là thức ăn thay thế (ví hoạt do biết bay có thể hút mật hoa hoặc mật ngọt khác, như các loại sâu non khác nhau mà sâu non ong ký sinh có thể nhưng sâu non của chúng ký sinh sâu non sâu hại. sử dụng làm thức ăn “thay thế cho nhau”. • Như vậy thức ăn của sâu non giầu protein và chất béo, trong • Nếu như có thức ăn thay thế (ví dụ con mồi thay thế) được khi ở ong trưởng thành thức ăn lại giầu các bon hydrat nên là cung cấp cùng lúc sẽ làm giảm hiệu quả của thiên địch vì có thể hai loại thức ăn khác nhau. gây ra hiện tượng thiên địch tập trung vào con mồi hoặc vật chủ không phải là sâu hại. • Ngược lại nếu thức ăn thay thế được cung cấp kế tiếp nhau hiệu quả của biện pháp sinh học sẽ tốt hơn. Ví dụ đối với bọ rùa ăn rệp. 73 74 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA THIÊN ĐỊCH • Cung cấp thức ăn thay thế nối tiếp hay đồng thời có thể được • Khi cây một năm này trở nên già và chết đi vào cuối xuân, đầu thể hiện qua biện pháp trồng xen kế tiếp hoặc trồng xen đồng hè, Bọ xít mắt to phân tán và tập trung trên cây mục đích, ví dụ thời. cây Dưa vàng (Cucumis melo) được trồng bên cạnh. • Ví dụ trồng xen kế tiếp Cỏ ba lá (Trifolium subterraneum) và cây • Ngược lại nghiên cứu về cây trồng xen đồng thời cây họ Đậu một năm họ Đậu, chín muộn vào mùa đông, tạo nơi ẩn náu/cư một năm hoặc lâu năm không tạo ra hiệu quả rõ rệt trong việc trú cho Rệp đậu cũng như con mồi tiềm năng khác qua đó dẫn làm gia tăng loài bắt mồi ăn thịt. đến sự gia tăng số lượng các loài bắt mồi như Bọ xít mắt to Geocoris punctipes (Say) (Hemiptera: Lygaeidae). Cỏ ba lá Cây họ Đậu 75 76 19
- QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN CỦA THIÊN ĐỊCH ĐẶC ĐIỂM DI CHUYỂN CỦA THIÊN ĐỊCH • Nghiên cứu của Corbett: Mô hình mô phỏng liên quan đến sự • Corbett sử dụng mô hình máy tính dự tính sự gia tăng của phân tán và tập trung của thiên địch trong hệ sinh thái nông thiên địch ở khu vực rìa so với khu vực trung tâm của đồng nghiệp được thiết kế bao gồm các dải Cỏ linh lăng (Medicago bông có trồng xen các dải cỏ linh lăng. sativa) được trồng xen giữa đồng bông (Gossypium hirsutum). • Khoảng cách giữa các dải cỏ có hiệu quả rất khác nhau trong • Nếu được trồng cùng hoặc sớm hơn bông, cỏ linh lăng tạo ra việc làm tăng số lượng thiên địch phân tán chậm so với thiên nguồn sống cho loài thiên địch Metaseiulus occidentalis địch phân tán nhanh (Nesbitt) (Acari: Phytoseiidae). • Nếu trồng cỏ muộn hơn mật độ thiên địch ở cây bông liền kề bị suy giảm. 77 78 QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC QUẢN LÝ SINH CẢNH ĐẤU TRANH SINH HỌC CÁC DẠNG CỦA FARMSCAPING CÁC NHÓM THIÊN ĐỊCH VÀ MỐI QUAN HỆ – Companion planting – Strip cropping 1. Sử tử rệp – Intercropping 2. Ong kén ký sinh sâu non sâu hại – Cover crops 3. Ong cự ký sinh sâu non sâu hại 4. Ong bắt mồi ăn thịt – Shelterbelts/hedgerows 5. Bọ rùa – Permanent border 6. Hành trùng (Bọ chân chạy), Bọ đen (Bổ củi giả) 7. Hổ trùng 8. Bọ cánh cụt, Bọ phỏng 9. Bọ xít ăn rệp, Bọ xít mắt to 10. Bọ xít miệng liềm, Bọ xít năm cạnh 79 80 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải pháp quản lý dịch hại trên cây Lạc - ThS. Phan Anh Thế
52 p | 271 | 65
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
10 p | 251 | 39
-
Bài giảng Thuốc bảo vệ thực vật (Phần A: Những hiểu biết chung về thuốc bảo vệ thực vật, quản lý và sử dụng) - Chương 2: Cơ sở sinh lý, sinh thái học của thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ dịch hại
6 p | 356 | 39
-
Bài giảng Thuốc bảo vệ thực vật - Vị trí, vai trò, ý nghĩa của thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ dịch hại cây trồng, nông sản
3 p | 295 | 36
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (5) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
33 p | 122 | 31
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (1) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
11 p | 150 | 29
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (3) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
14 p | 129 | 27
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (4) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
9 p | 125 | 25
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (7) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
7 p | 142 | 22
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp: Chương 2 (2) - GS. TS Nguyễn Thế Nhã
8 p | 115 | 21
-
Bài giảng Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây trồng
61 p | 154 | 17
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 5 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã (tt)
10 p | 256 | 13
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 2 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 110 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Bài 4 (Phần 3)- GS.TS. Nguyễn Thế Nhã, PGS.TS. Bế Binh Châu
12 p | 103 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Chương 1 - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
6 p | 275 | 12
-
Bài giảng Bảo vệ rừng tổng hợp: Lịch sử quản lý dịch hại - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
9 p | 128 | 11
-
Bài giảng Sản xuất cà phê bền vững bài 5: Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phòng trừ
19 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn