Bài giảng Quản lý tài chính dự án đầu tư công
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43
lượt xem 5
download
Bài giảng "Quản lý tài chính dự án đầu tư công" có nội dung gồm 6 chương, cung cấp cho học viên những kiến thức về: dự án đầu tư công và quản lý tài chính dự án đầu tư công; phân tích tài chính dự án đầu tư công; phân tích kinh tế dự án đầu tư công; phân tích chi phí - lợi ích dự án đầu tư công; dự toán và quản lý chi phí dự án đầu tư công; quản lý rủi ro của dự án đầu tư công;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản lý tài chính dự án đầu tư công
- 8/4/2020 TLTK [1].Nguyễn Hồng Thắng, Nguyễn Thị Huyền (2010), Giáo QUẢN LÝ TÀI CHÍNH trình thẩm định dự án đầu tư khu vực công, NXB Thống kê [2].Nguyễn Bạch Nguyệt (2013), Giáo trình Lập dự án đầu DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG tư, NXB Thống kê [3].Đỗ Phú Trần Tình (2011), Giáo trình lập và thẩm định Cấu trúc 3(36,9) dự án đầu tư, NXB Tài chính [4].Bùi Tiến Hanh, Phạm Thanh Hà (2015), Giáo trình Quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, NXB Tài chính Bộ môn Tài chính công [5]. Wirick,D (2009), Public-sector project management: Meeting the challenges and achieving results, John Wiley& 1 2 TLTK khuyến khích Kết cấu học phần [6]. Pinkerton, William J (2003), Project management, New York: Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư công và quản lý Mc GrawHill tài chính dự án đầu tư công Các Luật Thuế và văn bản hướng dẫn thi hành Chương 2: Phân tích tài chính dự án đầu tư công [7]. Tạp chí tài chính Chương 3: Phân tích kinh tế dự án đầu tư công [8]. http://www.mof.gov.vn Chương 4: Phân tích chi phí - lợi ích dự án đầu tư công Chương 5: Dự toán và quản lý chi phí dự án đầu tư công Chương 6: Quản lý rủi ro của dự án đầu tư công 3 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG VÀ QUẢN 1.1 Dự án đầu tư công LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 1.1.1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư 1.1 Dự án đầu tư công công 1.2 Quản lý tài chính dự án đầu tư công 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư công 1.3 Khuôn khổ phân tích kinh tế của dự án đầu tư công 5 6 1
- 8/4/2020 1.1.1 Khái niệm và các đặc trưng cơ bản Dự án đầu tư • Từ điển kinh doanh: sự phân bổ vốn dài hạn để thực của dự án đầu tư công hiện ý tưởng đầu tư cho đến giai đoạn tạo thu nhập ổn Dự án đầu tư là gì? định Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2005): • Luật đầu tư (2014): tập hợp đề xuất bỏ vốn trung • Về hình thức: một tập hồ sơ tài liệu trình bày chi tiết và có hệ hạn hoặc dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư thống các hoạt động và chi phí theo một KH nhằm đạt được kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời những KQ và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong gian xác định. tương lai. • Về nội dung: tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết, được bố trí theo một KH chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những CSVC nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai. 7 8 Các đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư công Khái niệm dự án đầu tư công Mục đích là tạo ra và nâng cao phúc lợi cộng Dự án đầu tư công là gì? đồng Nguyễn Thị Hồng Thắng (2010): Những dự án do Chính phủ tài trợ toàn bộ hay một phần vốn hoặc do dân chúng tự Nguồn tài trợ chủ yếu là ngân sách nhà nước nguyện góp vốn bằng tiền hoặc bằng ngày công nhằm đáp Có thể xảy ra hiện tượng chèn lấn đối với khu ứng mọi nhu cầu của cộng đồng. vực tư nhân Luật Đầu tư công (2019): dự án đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công Có thể không có thị trường đầu ra Việc đánh giá và lựa chọn thường khá phức tạp Giám sát xã hội là một đòi hỏi tất yếu 9 10 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư công 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư công Theo lĩnh vực đầu tư Theo tính chất thu phí sử dụng • Dự án đầu tư công về cơ sở hạ tầng Các dự án đầu tư công có thu phí • Dự án đầu tư công về công nghiệp • Dự án thu phí theo giá cả thị trường • Dự án đầu tư công về nông nghiệp • Dự án thu phí nhằm bù đắp đủ chi phí nhưng không tạo ra lợi • Dự án đầu tư công về lâm nghiệp nhuận • Dự án đầu tư công về y tế • Dự án thu phí nhằm bù đắp đủ chi phí vận hành, duy tu nhưng • Dự án đầu tư công về giáo dục không bù đắp chi phí đầu tư • Dự án đầu tư công về giải quyết các vấn đề xã hội Các dự án đầu tư công không thu phí • Dự án đầu tư công thuộc các lính vực khác 11 12 2
- 8/4/2020 Dự án quan trọng quốc gia 1.1.2 Phân loại dự án đầu tư công Có mức độ quan trọng hàng đầu, quy mô rất lớn Theo tính chất đầu tư (siêu dự án) • Dự án có cấu phần xây dựng Thỏa mãn một trong các tiêu chí: • Dự án không có cấu phần xây dựng • Vốn đầu tư công >= 10.000 tỷ đồng Theo quy mô và mức độ quan trọng của dự án • Có ảnh hưởng lớn/tiềm ẩn ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường • Dự án quan trọng quốc gia • Sử dụng đất có y/c chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa • Dự án nhóm A nước từ hai vụ trở lên với quy mô từ 500 ha trở lên • Dự án nhóm B • Di dân tái định cư từ 20.000 người trở (miền núi), từ 50.000 • Dự án nhóm C người trở lên (vùng khác); • Đòi hỏi áp dụng cơ chế, chính sách đặc biệt cần được Quốc hội quyết định. 13 14 Dự án nhóm A Dự án nhóm B Có mức độ khá quan trọng, quy mô lớn Có mức độ quan trọng và quy mô trung bình Thỏa mãn một trong các tiêu chí: Thỏa mãn một trong các tiêu chí: • Thuộc LV quốc phòng, an ninh tuyệt mật; SX chất độc hại, chất nổ; XD hạ • 120 tỷ =< Vốn ĐTC = 2.300 tỷ đồng, thuộc các LV: G.thông; CN điện; Khai thác dầu chế biến khoáng sản; XD khu nhà ở khí; Hóa chất, phân bón, xi măng; Chế tạo máy, luyện kim; Khai thác, chế biến • 80 tỷ =< Vốn ĐTC < 1.500 tỷ đồng, thuộc các LV: G.thông; Thủy lợi; Cấp khoáng sản; XD khu nhà ở thoát nước, xử lý rác thải, hạ tầng kỹ thuật khác; KT điện; SX thiết bị thông • Vốn ĐTC >= 1.500 tỷ đồng, thuộc các LV: G.thông; Thủy lợi; Cấp thoát nước, tin, điện tử; Hóa dược; SX vật liệu; Công trình cơ khí; Bưu chính, viễn thông xử lý rác thải, hạ tầng kỹ thuật khác; KT điện; SX thiết bị thông tin, điện tử; • 60 tỷ =< Vốn ĐTC < 1.000 tỷ đồng, thuộc các LV: SX nông nghiệp, lâm Hóa dược; SX vật liệu; Công trình cơ khí; Bưu chính, viễn thông nghiệp, nuôi trồng thủy sản; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng • Vốn ĐTC >= 1.000 tỷ đồng, thuộc các LV: SX nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi kỹ thuật khu đô thị mới; Công nghiệp trồng thủy sản; Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; Hạ tầng kỹ thuật khu • 45 tỷ =< Vốn ĐTC < 800 tỷ đồng, thuộc các LV: Y tế, văn hóa, giáo dục; đô thị mới; Công nghiệp NCKH, công nghệ thông tin, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể • Vốn ĐTC >= 800 tỷ đồng, thuộc các LV: Y tế, văn hóa, giáo dục; NCKH, dục thể thao; XD dân dụng; Quốc phòng, an ninh công nghệ thông tin, phát thanh, truyền hình; Kho tàng; Du lịch, thể dục thể thao; XD dân dụng; Quốc phòng, an ninh 15 16 Dự án nhóm C Có vị trí quan trọng và quy mô nhỏ 1.2 Quản lý tài chính dự án đầu tư công Thỏa mãn một trong các tiêu chí: • Vốn ĐTC
- 8/4/2020 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu Khái niệm Nguyễn Thị Bạch Nguyệt (2005): QLDA là quá trình lập KH, Mục tiêu điều phối t.gian, nguồn lực và g.sát quá trình p.triển của DA - Nhìn nhận, đánh giá chính xác, đầy đủ các khía cạnh tài chính nhằm đảm bảo hoàn thành đúng thời hạn, trong phạm vi ngân – kinh tế liên quan đến dự án, từ đó, có thể lựa chọn được dự sách được duyệt và đạt được các y.cầu đã định về kỹ thuật và án phù hợp và khả thi, chất lượng SPDV bằng những PP và ĐK tốt nhất cho phép - Đảm bảo tiết kiệm chi phí và hạn chế rủi ro ở mức tối ưu Investopedia: QLDA là quá trình lập kế hoạch và tổ chức các trong quá trình thực hiện dự án. nguồn lực bao gồm nhân sự, tài chính, công nghệ và sở hữu trí tuệ để thực hiện một nhiệm vụ, một sự kiện hay nghĩa vụ cụ thể để hoàn thành dự án => Quản lý tài chính dự án đầu tư công là việc phân tích, đánh giá các khía cạnh kinh tế - tài chính trong quá trình thẩm định, lựa chọn, quyết định và triển khai dự án đầu tư công, sử dụng các phương pháp và công cụ để kiểm soát, quản lý chi phí và rủi ro tài chính của dự án 19 20 1.2.2 Nội dung cơ bản của quản lý tài chính DA ĐTC 1.3 Khuôn khổ phân tích kinh tế của dự án Lập kế hoạch dòng tiền và xác lập các tiêu chí đánh giá - đầu tư công - Phân tích, đánh giá các khía cạnh kinh tế - tài chính - Sử dụng các phương pháp và công cụ phù hợp trong phân tích 1.3.1 Phạm vi và nguyên tắc đánh giá đánh giá các khía cạnh kinh tế - tài chính và hiệu quả tài chính - Sử dụng và phương pháp và công cụ phù hợp để dự toán chi 1.3.2 Các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá phí, theo dõi, kiểm soát và quản lý chi phí. 1.3.3 Quy trình và nội dung đánh giá - Áp dụng các phương pháp, công cụ và quy trình phù hợp để quản lý rủi ro. 21 22 1.3.1 Phạm vi và nguyên tắc đánh giá 1.3.1 Phạm vi và nguyên tắc đánh giá Thước đo: giá kinh tế (shadow price) được sử dụng Nguyên tắc đánh giá: rộng rãi hơn thước đo tài chính Chi phí bỏ ra để đánh giá dự án phải nhỏ hơn lợi ích nhận được. Phạm vi đánh giá: 3 cấp độ: Công khai, minh bạch kết quả đánh giá Cấp độ chính sách Đảm bảo tính khách quan và độc lập Đảm bảo độ tin cậy Cấp chương trình Đảm bảo đầy đủ các bên tham gia vào quá trình đánh giá Cấp dự án Việc đánh giá cần được lập kế hoạch và thiết kế một cách chuyên nghiệp. 23 24 4
- 8/4/2020 1.3.2 Các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá 1.3.2 Các phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá Các phương pháp đánh giá: Các tiêu chuẩn đánh giá: Phương pháp tài chính (Financial Analysis): doanh thu, chi phí, dòng tiền Hiệu suất (Efficiency): đo lường mức độ chuyển hóa những đơn vị đầu vào Phương pháp kinh tế (Economic Analysis) (còn gọi là phương pháp phân thành một đơn vị đầu ra của dự án tích chi phí – lợi ích - Economic and Social Benefit – Cost Analysis): sử Hiệu quả (Effectiveness): đo lường mức độ đạt được các kết quả so với dụng thước đo kinh tế để đo lường toàn bộ các yếu tố đầu vào và sản phẩm mục tiêu của dự án đầu ra được điều chỉnh theo những biến dạng của thị trường. Tác động (Impact): đo lường mức độ thay đổi do việc thực hiện dự án đem Phương pháp phương pháp thu nhập (còn gọi là phân tích lợi ích các bên lại liên quan – Stakeholder Analysis): xem xét phương án phân chia lợi ích tài Mức độ phù hợp (Relevance): đo lường mức độ thích hợp của dự án đối chính ròng cho mọi đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp với các ưu tiên và chính sách của nhóm đối tượng, quốc gia, đối tác và nhà Phương pháp nhu cầu cơ bản (Basic – Need Analysis): sử dụng thước đo là tài trợ. các mức thưởng/phạt để phản ánh giá trị của các ngoại ứng được cộng Tính bền vững (Sustainability): đo lường tính bền vững của dự án. đồng cho là gắn với việc tiêu thụ loại hàng hóa, dịch vụ mà xét theo quan điểm xã hội là cần thiết hay không cần thiết 25 26 Khung logic chung sử dụng trong phân tích kinh tế của DA ĐTC Mẫu câu hỏi thể hiện nội dung đánh giá theo khung logic Mức độ phù Sự bền Hiệu suất Hiệu quả Tác động hợp vững Mục đích Mục tiêu và Những tác mục đích tổng Các cơ Mục tiêu động tích cực Đã đạt thể còn có ý quan nhà và tiêu cực, được mục nghĩa là mục nước có trực tiếp và Các kết quả tiêu hay tiêu của dự án thể duy trì gián tiếp mà chưa và các vào thời điểm các tác dự án đã tạo sản phẩm đánh giá hay động tích ra? đầu ra đã không cực sau khi đóng góp hoàn thành Các sản Mức độ phẩm đầu ra chuyển hóa từ bao nhiêu? các hoạt động của Các hoạt các yếu tố dự án ở động đầu vào thành mức độ Các yếu tố các sản phẩm nào? đầu vào đầu ra? (Nguồn: Cẩm nang theo dõi và đánh giá quốc gia - AusAID) Nguồn: FASIO (2000), Tokyo, Nhật Bản 27 28 1.3.3 Quy trình và nội dung đánh giá 1.3.3 Quy trình và nội dung đánh giá Bước 1: Hình thành khung logic đánh giá. Bước 1: Hình thành khung logic đánh giá. Khung logic là một tập hợp các yếu tố, các hoạt động và tiêu Khung logic là một tập hợp các yếu tố, các hoạt động và tiêu chuẩn đánh giá dự án dưới bảng trong đó chỉ rõ các chỉ số định chuẩn đánh giá dự án dưới bảng trong đó chỉ rõ các chỉ số định lượng cụ thể. lượng cụ thể. Ma trận khung logic đánh giá dự án Ma trận khung logic đánh giá dự án Mô tả tóm tắt Các chỉ số có Các phương tiện Các giả định Mô tả tóm tắt Các chỉ số có Các phương tiện Các giả định thể đo lường kiểm chứng chủ yếu thể đo lường kiểm chứng chủ yếu Mục đích Mục đích Mục tiêu Mục tiêu Kết quả Kết quả Đầu ra Đầu ra Hoạt động Hoạt động Đầu vào Đầu vào (Giả định ban (Giả định ban đầu) đầu) 29 30 5
- 8/4/2020 1.3.3 Quy trình và nội dung đánh giá Bước 3: Thu thập và phân tích dữ liệu. Bước 2: Xây dựng khung và nội dung kế hoạch đánh giá. G/đ 1: Kh.sát thực địa để đo lường các chỉ số và trả lời các câu hỏi Mẫu khung kế hoạch đánh giá G/đ 2: Tổng hợp và phân tích, đánh giá dữ liệu Phương Các phương pháp sử dụng: Đo Đo lường Cơ quan Ai đo pháp và Quan sát trực tiếp Chỉ số lường như thế được lường công cụ sử Nhóm trọng tâm cái gì nào phỏng vấn dụng Phỏng vấn bán cấu trúc Mục đích Mục tiêu Chọn mẫu ngẫu nhiên và chọn mẫu phi ngẫu nhiên Kết quả Câu hỏi điều tra và khảo sát Đầu ra Phân tích SWOT Hoạt động Nghiên cứu tình huống Mô hình Kirpatrick Đầu vào Đo lường mức độ đạt được mục đích (Nguồn: Cẩm nang theo dõi và đánh giá quốc gia – AusAID) 31 32 Các phương pháp sử dụng. Phương pháp Ưu điểm Nhược điểm Bước 4: Báo cáo kết quả đánh giá hỗ trợ công tác quản Quan sát trực Khâu chuẩn bị đơn giản; thích hợp cho K.quả phụ thuộc vào người q.sát và có thể lý. tiếp nghiên cứu sơ bộ hoặc đánh giá giữa kỳ rất khác nhau giữa những người q.sát Nhóm trọng Có thể thu thập thông tin cơ bản từ thái độ Các kết luận có thể bị sai lệch do những tâm và phản ứng của người tham gia người tham gia được lựa chọn thủ công Giải thích dữ liệu đã phân tích và đưa ra kết luận Chi phí thấp và dễ thực hiện; cung cấp Phỏng vấn bán thông tin hữu ích và có thể chú ý tới các kết Dễ dẫn đến sai lệch vì quan điểm cá nhân Rút ra bài học kinh nghiệm từ các kết luận của người phỏng vân và người tham gia; dữ cấu trúc quả không định trước; c.cấp nhiều dữ liệu giải thích tác động hoặc hiệu quả liệu khó định lượng và phân tích Đưa ra các khuyến nghị Chọn mẫu ngẫu Có thể cung cấp dữ liệu có chất lượng và Chi phí cao và đòi hỏi cán bộ khảo sát phải nhiên và phi đáng tin cậy nếu cán bộ điều tra được đào có kỹ năng, được đào tạo và thuê để thực ngẫu nhiên tạo tốt hiện khảo sát Câu hỏi điều tra Có thể cung cấp dữ liệu có chất lượng và Chi phí cao và đòi hỏi cán bộ khảo sát phải và khảo sát tin cậy nếu bảng hỏi được thiết kế tốt có kỹ năng, được đào tạo Phân tích Ít tốn kém và nhanh chóng để cho kết quả Dễ dẫn đến sai lệch vì quan điểm cá nhân SWOT quan sát và phân tích của người phỏng vấn và người tham gia Nghiên cứu Cung cấp thông tin độc lập và chi tiết Khó tổng hợp tất cả các dự án tình huống Đo lường mức Có thể gây khó hiểu cho các bên tham gia Ít tốn kém, nhanh và hiệu quả để đánh giá có độ đạt được nếu họ chưa được đào tạo hoặc không biết sự tham gia của các cơ quan mục đích về dự án 33 34 Ví dụ: Ví dụ: XD khung logic trong phân tích kinh tế đối với dự án Một quốc gia có tài liệu : GDP/người của quốc gia là 700 USD, chiều nâng cao sức khỏe của người dân vùng nông thôn cao trung bình của nam và nữ trưởng thành lần lượt là 165cm và 155cm, cân nặng trung bình của nam và nữ trưởng thành lần lượt là 57kg và 46kg. Số liệu thống kê của vùng nông thôn N của quốc gia: chiều cao và cân nặng trung bình của nam và nữ trưởng thành lần lượt là 160cm, 49kg và 145cm và 40kg. Tuổi thọ bình quân của người dân trong nhóm thấp nhất cả nước. Tỷ lệ bà mẹ sinh non, sinh con nhẹ cân lại cao hơn con số trung bình của cả nước. Trước tình hình trên, Bộ y tế nước này đã thành lập một nhóm nghiên cứu về vùng nông thôn kể trên để tìm hiểu nguyên nhân và xây dựng dự án nâng cao sức khỏe cho người dân trong vùng. Hãy xây dựng một khung logic trong phân tích kinh tế đối với dự án kể trên 35 36 6
- 8/4/2020 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG Nội dung 1 38 Các quan điểm cơ bản trong đánh giá dự án đầu tư công Phân tích dòng tiền của dự án đầu tư công Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu tư công Ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích dự án đầu tư công Bộ môn Tài chính công, Khoa Tài chính Ngân hàng 2.1 Những quan điểm cơ bản trong đánh giá 2.1.1 Quan điểm tổng đầu tư dự án đầu tư công 39 40 2.1.1 Quan điểm tổng đầu tư - Đứng từ phía ngân hàng 2.1.2 Quan điểm chủ sở hữu - Xem xét tính vững mạnh của cả dự án mà chưa đề cập 2.1.3 Quan điểm ngân sách nhà nước đến nguồn tài chính từ đâu 2.1.4 Quan điểm quốc gia - A = Dòng tiền ròng theo quan điểm tổng đầu tư A = Lợi ích tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí cơ hội 2.1.2 Quan điểm chủ sở hữu 2.1.3 Quan điểm ngân sách nhà nước 41 42 - Xem xét ra quyết định đầu tư theo dòng thu, dòng chi - Xem xét dự án đầu tư công đóng góp về mặt tài chính của chủ sở hữu, tức gồm cả dòng thu/chi từ vay/trả nợ (số thu ngân sách nhà nước), hoặc Nhà nước sẽ phải - B= Dòng tiền ròng theo quan điểm chủ sở hữu trợ cấp cho dự án (số chi trợ cấp, trợ giá) B = A + Tiền vay - Trả vốn và lãi - C là lợi ích của dự án xét trên quan điểm ngân sách Nhà nước: C = Thu NSNN – Trợ cấp, trợ giá từ NSNN 7
- 8/4/2020 Ví dụ minh hoạ những quan điểm đánh giá dự 2.1.4 Quan điểm quốc gia 43 44 án đầu tư công - Quan điểm quốc gia không sử dụng phương pháp tài chính mà sử dụng phương pháp kinh tế để xem xét dự án. - Gọi D là lợi ích của dự án theo quan điểm quốc gia. D được tính như sau: D = Tổng lợi ích (giá kinh tế)- Tổng chi phí (giá kinh tế) 2.2 Phân tích dòng tiền của dự án đầu tư công 2.2.1 Xác định và lập kế hoạch dòng tiền 45 46 2.2.1 Xác định và lập kế hoạch dòng tiền * Xác định dòng tiền: 2.2.2 Lựa chọn chi phí cơ hội vốn và xác định hiện giá Dòng tiền (ròng) tài chính là khoản chênh lệch giữa tổng lợi ích ròng dòng tiền mà dự án tạo ra (tổng dòng tiền vào) với tổng dòng tiền chi ra của dự án Dòng tiền ròng = Tổng dòng tiền vào - Tổng dòng tiền ra Tổng dòng tiền vào của dự án Tổng dòng tiền ra của dự án 47 48 Hoạt động vận hành: bán hàng, cung cấp dịch vụ, mua chịu,... Hoạt động vận hành: trả tiền mua nguyên vật liệu, thanh toán phí dịch Hoạt động đầu tư: thanh lý tài sản,... vụ, trả lương, nộp thuế, trả lải vay,... Hoạt động tài trợ: vay các nhà tài trợ, gọi vốn cổ đông,… Hoạt động đầu tư: mua sắm tài sản, góp vốn ... Hoạt động tài trợ: trả gốc các khoản vay, chia cổ tức... 8
- 8/4/2020 Dòng tiền ròng từ hoạt động vận hành Dòng tiền ròng từ hoạt động vận hành 49 50 Từ công thức tính lợi nhuận sau thuế: Vì thế, xét về thành phần dòng tiền ròng bao gồm: Dòng tiền (ròng) = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao Giả định chưa xuất hiện các khoản phải thu, phải trả. Khi đó doanh thu đúng bằng Chú ý: Đây chỉ là thành phần chứ không nên dùng làm công thức xác định dòng tiền ròng dòng tiền vào, Giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, lãi vay và thuế tạo dòng tiền ra. vì thực tế luôn xuất hiện các khoản phải thu, các khoản phải trả, tồn quỹ tiền,.... Công thức được viết lại như sau: Thay đổi của số dư tiền, các khoản phải thu, phải trả đến dòng tiền vào/ra khỏi hoạt động vận hành Dòng tiền ròng 51 52 Vì thế, xét một cách đầy đủ về thành phần dòng tiền ròng bao gồm: Dòng tiền (ròng) = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao - ∆ Vốn luân chuyển 2.2.1 Xác định và lập kế hoạch dòng tiền 2.2.1 Xác định và lập kế hoạch dòng tiền 53 54 * Lập kế hoạch dòng tiền: * Lập kế hoạch dòng tiền: - Kế hoạch đầu tư Các chỉ tiêu trong bảng dự báo dòng tiền: - Kế hoạch vận hành - (1) Dòng tiền vào: - Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối - (2) Dòng tiền ra - (3) Một số thay đổi trong vốn luân chuyển (tài sản lưu động và nợ lưu động) 9
- 8/4/2020 2.2.2 Lựa chọn chi phí cơ hội vốn và xác định 2.2.1 Xác định và lập kế hoạch dòng tiền hiện giá lợi ích ròng 55 56 - Nguồn tài trợ để thực hiện dự án thuộc khu vực công thường được hình * Lập kế hoạch dòng tiền: thành chủ yếu từ thuế. - Khi sử dụng ngân sách đầu tư vào dự án này thì khoản kinh phí đó không thể đầu tư vào dự án khác nữa cho nên phải tính đến chi phí cơ hội của các nguồn tài trợ dự án. =>Chi phí cơ hội của các nguồn tài trợ chính là lợi ích lớn nhất cho xã hội đã bị từ bỏ để tài trợ cho dự án đang xét. Lợi ích đó có thể đo bằng tiền và/hoặc đo bằng những đơn vị đo không phải là tiền, ví dụ như: lượng khí thải giảm được, vận tốc (thời gian) bình quân để di chuyển từ điểm này đến điểm khác, số bác sĩ/người dân, tỉ lệ trẻ đến trường ở bậc tiểu học, số m2 thảm xanh công viên trên người dân,... 2.2.2 Lựa chọn chi phí cơ hội vốn và xác định 2.3 Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu hiện giá lợi ích ròng tư công 57 58 Lợi ích và chi phí của các dự án đầu tư thường xảy ra vào những giai đoạn khác nhau về thời gian. Do đó để so sánh các dòng tiền với nhau cần phải 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về mặt tài chiết khấu dòng tiền theo một tỉ lệ thích hợp. Mặc dù có nhiều tiêu chí đánh giá khía cạnh tài chính các dự án đầu tư, nhưng tiêu chí hiện giá chính thuần (NPV) là phổ biến nhất. 2.3.2 Các nội dung đánh giá NCF1 NCF2 NCFn-1 NCFn-2 NPV = -ICO + + +...+ + (1+ r) (1+ r) (1+ r) (1+ r) 1 2 n-1 n-2 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về mặt tài chính mặt tài chính 59 60 * Hiện giá thuần * Hiện giá thuần * Tỷ số lợi ích/chi phí * Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ * Thời gian hoàn vốn Trong đó: NPV : Giá trị hiện tại thuần (ròng) của dự án đầu tư CFt : Dòng tiền thuần của dự án đầu tư ở năm thứ t ICt : Vốn đầu tư của dự án năm thứ t n : Vòng đời của dự án r : Suất chiết khấu sử dụng trong khu vực công 10
- 8/4/2020 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về mặt tài chính mặt tài chính 61 62 * Tỷ số lợi ích/chi phí B/C * Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ IRR Trong đó: Chỉ xem xét dự án khi tỷ số lợi ích chi phí của nó lớn hơn 1. Nếu có - NPV: Giá trị hiện tại thuần (ròng) của dự án đầu nhiều dự án loại trừ nhau thì chọn dự án có tỷ số này lớn nhất. tư Tuy nhiên, việc sử dụng tỷ số lợi ích/chi phí làm tiêu chí cần phải - ICt : Vốn đầu tư của dự án năm thứ t thận trọng vì không phải bao giờ nó cũng cho một kết luận đúng nhất. - CFt : Dòng tiền thuần của dự án đầu tư ở năm thứ t - n : Vòng đời của dự án - r: Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá dự án đầu tư công về 2.3.2 Các nội dung đánh giá mặt tài chính 63 64 * Thời gian hoàn vốn: Thời gian hoàn vốn là số năm cần * Theo quy mô và thời điểm khởi động dự án thiết để dòng tiền ròng (NCF) do dự án sinh ra bù đắp * Theo sự bổ sung, thay thế giữa các dự án đầy đủ lượng tiền chi ban đầu (ICO). * Phân tích hoà vốn * Phân tích sự biến động 2.4 Ảnh hưởng của lạm phát trong phân tích tài chính dự án đầu tư công 2.4.1 Các khái niệm liên quan 65 66 2.4.1 Các khái niệm liên quan - Giá danh nghĩa 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền - Mặt bằng giá và tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính - Chỉ số giá cả Pit - Giá tương đối Prt - Giá thực PBRt - Thay đổi về giá 11
- 8/4/2020 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dòng 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền và tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính tiền và tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính 67 68 * Ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền • Ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền * Ảnh hưởng của lạm phát đến tỷ suất chiết khấu Lãi suất danh nghĩa = (1+lãi suất thực)(1+ tỷ lệ lạm * Đánh giá hiệu quả tài chính phát) -1 - Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền danh nghĩa thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu danh nghĩa. - Nếu dòng tiền của dự án là dòng tiền thực thì chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu thực 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dòng 2.4.2 Phân tích ảnh hưởng của lạm phát đến dòng tiền và tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính tiền và tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính 69 70 * Ảnh hưởng của lạm phát đến tỷ suất chiết khấu: Nếu lạm phát hàng năm xảy ra với tỷ lệ t% thì tỷ suất chiết khấu * Đánh giá hiệu quả tài chính: Được thực hiện theo quy có tính đến lạm phát có ký hiệu là rif. Giả sử Tn là giá trị danh tắc nếu tính dòng tiền của dự án theo giá trị thực (loại nghĩa hay giá trị đã bao gồm lạm phát tại thời điểm n, Vo là giá trị bỏ lạm phát) thì nên sử dụng tỷ suất chiết khấu thực để ở kỳ gốc, Vn là giá trị tại thời điểm n tính theo giá không đổi ở kỳ tính giá trị hiện tại thuần NPV. Nếu tính dòng tiền của gốc (năm 0) : dự án theo giá trị danh nghĩa ( gồm cả lạm phát) thì nên sử dụng tỷ suất chiết khấu danh nghĩa để tính hiện giá thuần NPV. => rif = r + t +r*t Nội dung QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG 3.1 Mục đích và cơ sở của phân tích kinh tế dự án đầu tư công CHƯƠNG 3: 3.2 Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng PHÂN TÍCH KINH TẾ 3.3. Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG biến dạng Khoa Tài chính – Ngân hàng Bộ môn Tài chính công 12
- 8/4/2020 3.1 Mục đích và cơ sở của phân tích kinh tế 3.1 Mục đích và cơ sở của phân tích kinh tế dự án đầu tư công 3.1.2 Các cơ sở dự án đầu tư công Giá cầu cạnh tranh của một đơn vị hàng hóa, dịch vụ được tính từ góc độ của 3.1.1 Mục đích người tiêu dùng Giá cung cạnh tranh của một đơn vị sản phẩm được tính từ góc độ của nhà sản Mục đích của phân tích dự án dưới góc độ kinh tế là phát hiện và lựa xuất. chọn những cơ hội đầu tư công góp phần cải thiện bền vững phúc lợi Lợi ích và chi phí nên được nhìn nhận một cách tổng quan và không quan tâm xã hội. đến ai nhận/chịu chúng 3.2 Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một trong một thị trường chưa biến dạng thị trường chưa biến dạng Quy trình đo lường lợi ích kinh tế của dự án công 3.2.1 Các giả định và tình huống Thứ nhất, nhận dạng lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế. Tại một thị trường không biến dạng về rạp chiếu phim (trước khi có dự án hệ thống Thứ hai, lựa chọn thước đo các lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế. chiếu phim công cộng) Thứ ba, định giá lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế bằng đơn vị tiền. 3.2.1 Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.1 Các giả định và tình huống 3.2.1 Các giả định và tình huống Tổng lợi ích kinh tế = Diện tích hình thang OACQo =750 tr.đ Dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” Tổng chi phí kinh tế = Diện tích hình thang OBCQo= 360 tr.đ Giá vé (1000đ) Lợi ích kinh tế ròng = Tổng lợi ích kinh tế - Tổng chi phí kinh tế = Diện tích BAC = 750 (30)PM A S0 tr.đ - 360 tr.đ = 390 tr.đ ST C E (20) P0 G F (20) P1 (4) Ps B D0 D Số ghế (1000 ghế) 0 Q3 Q0 Q2 Q1 (26,15) (26,15) (26,15) (26,15) 13
- 8/4/2020 3.2. Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2. Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.1 Các giả định và tình huống 3.2.1 Các giả định và tình huống Lượng cung tăng lên đến 40.000 chỗ xem phim và lớn hơn lượng cầu => áp lực giảm giá vé trên Lượng cung tư nhân giảm đi một phần là ∆QS thị trường => Giá vé Po bị áp lực giảm xuống đến mức P1. ∆Qs = Q3- Qo Khi giá hạ xuống, một số rạp chiếu phim tư nhân không muốn cung cấp như trước nữa mà chỉ có Q3 = Qo + ∆QS Q3 số ghế được cung cấp. Lượng cầu tăng thêm một phần là AQD Tổng số ghế cân bằng ở mức Q2. ∆QD = Q2- Qo Q2 = Q3 + 10.000 ghế Q2= Q0 + ∆QD Doanh thu trước đây của khu vực tư: (Qo Po) giờ đây chỉ còn (Q3 P1) Tổng trị tuyệt đối của lượng cung giảm và lượng cầu tăng chính bằng số chổ xem phim mà dự án Tiết kiệm chi phí của khu vực tư Q3GCQ0. cung cấp, ∆Q. Thặng dư của các rạp tư nhân bị mất bằng diện tích P1P0CG nhưng nó chuyển sang thặng dư của ∆Q = Q2– Q3 người xem phim. Suy ra: ∆Q = ∆QD-∆QS (3.0) Thặng dư của người xem phim tăng thêm P1POCF: P1P0CF = P1PoCG + GCF Hay: ∆Q = -∆QS + ∆QD 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.1 Các giả định và tình huống 3.2.1 Các giả định và tình huống Biến đổi vế phải của công thức (3.0) bằng cách thêm AP để thể hiện quan hệ giữa sự thay đổi giá làm cân bằng ∆QD và QS 15 80000 ∆QS như thế nào. QS P 3850 P 8 39 QD QS Q P P P QD 3 80000 QD P 6150 Ta đã tính được P 1 39 P P 1 / 3 8 / 15 Q D QS Q3 = Qo + ∆QS = 30.000 ghế + (-3.850 ghế) = 26.150 ghế Thêm vào đó lượng cung chỗ xem phim tăng thêm, ∆Q, là 10.000 chỗ. Thay toàn bộ vào công thức (3.1) ta tìm được mức thay đổi giá, ∆P: Q2 = Qo + ∆QD= 30.000 ghế + 6.150 ghế = 36.150 ghế 15 1000 = ∆P −3 − 8 P 80.000 / 39 Do đó: P1 = Po + ∆P = 20.000 đ + (-80.000/39) đ = 18.000 đ 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.2 Lợi ích kinh tế 3.2.2 Lợi ích kinh tế Tổng lợi ích kinh tế của dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” được ước lượng qua diện tích ngũ Công thức đại số xác định tổng lợi ích kinh tế do dự án công mang lại (B) giác Q3GCFQ2 Cách thứ nhất: Tổng lợi ích kinh tế là tổng cộng diện tích hai hình thang: Q3GCQ0 và QOCFQ2. Lần lượt Q3GCFQ2= Q3GFQ2 + GCF tính diện tích từng hình thang rồi cộng lại ta sẽ tìm được tổng lợi ích kinh tế. Q2GFQ2 = 10.000 ghế 18.000 đ/ghế = 180 triệu đ GCF = ½ (10.000 ghế 2.000 đ/ghế) = 10 triệu đ P0+P1 Q3GCFQ2= 180 tr.đ + 10 tr.đ = 190 tr.đ Q3GCQ0 = ΔQs x 2 Cách thứ hai: Q3GCFQ2 = Q3GCQ0 + Q0CFQ2 Diện tích hình thang QOCFQ2: Q3GCQ0 = (3.850 ghế 18.000 đ) + (2.000 đ 3.850 ghế)/2 = 73.150.000 đ Q0CFQ2 = (6.150 ghế 18.000 đ) + (2.000 đ 6.150 ghế)/2 = 116.850.000 đ P0 P1 Q0 CFQ 2 Q D 2 Q3GCFQ2 = 73.150.000 đ + 116.850.000 đ = 190.000.000 đ 14
- 8/4/2020 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một trường chưa biến dạng thị trường chưa biến dạng 3.2.2 Lợi ích kinh tế 3.2.2 Lợi ích kinh tế P0 P1 2 là mức giá cung (hoặc giá cầu) bình quân. Trong bối cảnh thị trường chưa biến Lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra, ký hiệu là b, được tính như sau: dạng thì giá mà nhà sản xuất/cung cấp dịch vụ nhận được, PS, và giá người tiêu dùng sẵn lòng trả, PD, là như nhau. Vì thế ta có thể viết lại hai công thức tính điện tích hai hình thang Tổng lợi ích kinh tế b= (3.2) nói trên như sau: Tổng sản lượng của dự án Diện tích hình thang Q3GCQ0=-∆QSPS QS PS QD P D b Diện tích hình thang Q0CPQ2 = ∆QD PD QS QD Biến đổi tử và mẫu của b như sau: P0 P1 P0 P1 PS PD - Nhân tử và mẫu với (-1). 2 2 P Thêm vào P QS cho tử số và mẫu số ta có: Tổng diện tích hai hình Tổnglợi ích thang Q3GCQ0 và = B QS PS QD PD QS P Q D P Q D kinh tế PS PD Q0CFQ2 P QS P QD QS b QS P Q D P Q D S D S P Q P Q Q 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.2 Lợi ích kinh tế 3.2.2 Lợi ích kinh tế Thay bằng các hệ số co giãn cung và cầu, ta có: Qua ví dụ “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”, ta thấy: QD - Khi một dự án công được thực thi nó sẽ làm gia tăng mức tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ mà dự PS PD QS án cung cấp đồng thời sẽ chèn lấn (hất ra) một phần cung của các nhà cung cấp khác b QD Lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm của dự án công có thể tính bằng số trung bình S - Q theo tỷ trọng của giá cầu và giá cung. Với Ɛ là hệ số co giãn của lượng cung theo giá và ƞ là hệ số co giãn lượng cầu theo giá - Tỷ trọng của giá cầu là sự gia tăng tổng mức tiêu thụ hàng hóa so với tổng sản lượng của dự án và được thể hiện thông qua tỉ trọng wd của doanh số của dự án. QS P QS P PS Q PS Q - Tỷ trọng của giá cung là sự giảm sút lượng sản phẩm từ nguồn cung cấp khác so với tổng sản lượng của dự án và được thể hiện thông qua tí trọng ws. QD P QD P P D Q P D Q 1,25 19000 2 119000 b 19000 1,25 2 1 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị Ví dụ trường chưa biến dạng 3.2.2 Lợi ích kinh tế Chính quyền thành phố M đang xem xét một dự án xây dựng các phòng tập thể dục trên địa Khi không có giới hạn về lượng cầu và cung của mặt hàng, ws và wd được xác định như bàn. Theo điều tra của nhóm soạn thảo dự án, hàng năm có khoảng 800.000 lượt người thường sau: xuyên tập thể dục tại các phòng tập hiện có. Giá bình quân của một lượt tập là 40.000 đồng QD (P0). Dự án của chính quyền thành phố M dự kiến sẽ cung cấp chỗ tập thể dục cho 200.000 w S QS QD wd S QD S lượt người mỗi năm, trong đó có khoảng 60.000 chỗ là tạo mới và 140.000 chỗ là “chèn” vào Q Q lượng cung của các phòng tập hiện hành. Sau khi có các phòng tập thể dục mới, giá bình quân Khi đó, lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra, ký hiệu là b, được tính như sau: của một lượt tập giảm còn 30.000 đồng (P1). Giả sử chúng ta chưa tính đến thuế hàng hóa đánh b w P w P S S d D vào dịch vụ này và cũng chưa xét tới mọi khoản trợ cấp hay trợ giá của chính quyền, tức là thị trường về chổ tập thể dục chưa biến dạng. 15
- 8/4/2020 Ví dụ 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng 3.2.2 Chi phí kinh tế Như vậy, tỷ trọng sản phẩm của các nhà cung cấp hiện hành bị dự án hất ra là: Chính quyền thành phố đang xem xét một dự án phát triển khu dân cư mới tại địa = 140.000 chỗ / 200.000 chỗ = 70% = wS phương T. Khi đi vào vận hành, Dự án này cần phải sử dụng một khối lượng thép Tỷ trọng của sản phẩm mà dự án tăng thêm cho người tiêu dùng là: 60.000 kg mỗi tháng. Trước khi dự án vận hành, giá cầu tối đa một kg thép là = 60.000 chỗ / 200.000 chỗ = 30% = wd Lợi ích kinh tế của một chỗ tập thể dục được xác định như sau: 70.000 đồng (PM) và giá cung tối thiểu của một kg thép là 10.000 đồng (PS); đồng thời, mức giá cân bằng trên thị trường hiện là 50.000 đồng/kg (P0) và lượng cân b (wS Ps ) w d PD 70% 35.000đ 30% 35.000đ = 35.000 d bằng là 100.000 kg mỗi tháng (Q0). 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.2 Chi phí kinh tế 3.2.2 Chi phí kinh tế Độ dốc đường cung PS P0 PS / Q0 50.000 10.000 / 100.000 0, 4 QS Độ dốc đường cầu P D P0 PM / Q0 50.000 70.000 / 100.000 0, 2 QD Hệ số co giãn của lượng cung tại mức sản lượng 100.000 kg mỗi tháng: 1 50.000 / 100.000 1, 25 0, 4 Hệ số co giãn của lượng cầu tại mức sản lượng 100.000 kg mỗi tháng: 1 50.000 / 100.000 2,5 Đường cầu trước và sau khi có dự án phát triển khu dân cư 0, 2 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.2 Chi phí kinh tế 3.2.2 Chi phí kinh tế Dự án làm phát sinh một lượng cầu thêm là 60.000 kg mỗi tháng, nên sẽ kích thích giá thị Vì có số dư cầu 60.000 kg nên giá cả thị trường sẽ thay đổi một lượng ∆P để tạo sự cân trường tăng lên. Những người đang mua thép theo giá hiện hành sẽ phải thu hẹp lượng bằng trên thị trường. Mức thay đổi giá này được phản ánh trong công thức (3.6) như sau: mua, ∆QD, như sau. QS QD Q 60000 Q P P P 8.000đ Q D Q 2 Q0 Q2 Q0 QD P P QS Q D 2,5 5 P P Các nhà sản xuất thép hiện hành sẽ gia tăng sản lượng, ∆QS, như sau. Mức thay đổi cầu, ∆QD, và mức thay đổi cung, ∆QS, tính được như sau: QS Q1 Q0 Q1 Q0 QS QD QD P 8.000 5 40.000kg P Tổng lượng thay đổi, ∆Q, là phần chênh lệch giữa Q1 và Q2. QS QS P 8.000 2,5 20.000kg P ∆Q = Q1- Q2 hay ∆Q = ∆QS-∆QD (3.6) Q2 Q0 QD 100.000kg 40.000kg 60.000kg Q1 Q0 QS 100.000kg 20.000kg 120.000kg 16
- 8/4/2020 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị 3.2.Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một thị trường chưa biến dạng trường chưa biến dạng 3.2.2 Chi phí kinh tế 3.2.2 Chi phí kinh tế Khi đó chi phí kinh tế của thép dùng trong dự án là diện tích hình Q2GEFQ1 bằng tổng diện tích hai hình Chi phí tài chính cho 1 kg thép = P1 = 58.000 đ thang cùng chung đáy nhỏ: Q2GEQ0 và Q0EFQ1. Chí phí kinh tế thấp hơn chi phí tài chính: 4.000 đ/kg. Tổng mức thấp hơn là 240.000.000 đ Q2 GEFQ1 Q2 GEQ Q0 EFQ1 bằng với điện tích tam giác GEF 58000 50000 Bằng những phép biến đổi tương tự khi tính lợi ích kinh tế, ta cũng tìm được công thức tính Q2 GEQ0 40.000 2.160.000.000đ chi phí kinh tế như sau: 2 58000 50000 QD Q0 EFQ1 20.000 1.080.000.000đ PS PD 1, 25 54000 2,5 60000 54000 2 QS c c 120000 54.000đ / kg QD 60000 Q 2 GEFQ1 2.160.000.000đ 1.080.000.000đ S 1, 25 2,5 3.240.000.000đ Q 120000 Chi phí kinh tế tính trên 1 kg thép: Như vậy, ta thấy việc xác định lợi ích kinh tế của đầu ra dự án và giá trị kinh tế của đầu vào dự án tương đối giống nhau 3.240.000.000 54.000đ 60.000 3.3 Phân tích kinh tế đối với dự án đầu tư công trong một 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.1. Trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” thị trường biến dạng Ví dụ về dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng”. Có một khoản thuế gián thu đánh vào hàng hóa, dịch vụ. Các sản phẩm do dự án công cung cấp không thuộc ngoại lệ nên củng phải chịu thuế. Giả sử thuế suất của loại thuế này là 25%. Tuy nhiên sự xuất hiện của thuế hàng hóa vẫn không làm thay đổi mức giá sẵn lòng chi trả của người xem phim. Thị trường biến dạng: là thị trường mà giá mà người tiêu dùng phải trả không bằng với giá Mức giá cao nhất gộp cả thuế hàng hóa mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả vẫn không quá 30.000 đ/vé, điều này mà nhà sản xuất nhận được tại đơn vị sản phẩm cuối, cùng được mua và cung cấp. tương đương với giá cung là 30.000đ/(1+25%)=24.000đ. Để tiến hành phân tích giá kinh tế, chúng ta lần lượt đưa vào biến số thuế, trợ cấp từ Chính phủ và ngoại ứng với hai giả thiết: Thứ nhất, dù bị biến dạng nhưng thị trường vẫn mang tính cạnh tranh và không có những hạn chế định lượng hay các yếu tố độc quyền. Thứ hai, không có những thứ thuế, trợ cấp nào khác những thứ đã được xác định. 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.1. Trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.1. Trước khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” Điểm cân bằng mới là E1. Giá mà các nhà cung cấp rạp chiếu phim tư nhân nhận được không còn là P0 nữa mà giảm còn P1S nhưng giá mà người xem phim phải thanh toán lên Gọi T là số tiền thuế trên một đơn vị sản phẩm. T được tính qua công thức dưới đây: đến P1DLượng cung về chỗ xem phim giảm còn Q1.Tính P1S và Q1 T t P1S Trong đó t là thuế suất và P1S là giá cung P1S P0 1 t Khi có thuế, giá cầu được xác định qua công thức: 1, 25 2 P1S P0 20000 17330 P10 = P1S + T = 1 + t P1S (2൯ 1 t 1, 25 1 25% 2 Sự xuất hiện của thuế làm đường cầu tách làm đôi: đường cầu gộp thuế (D0) và đường cầu không thuế (D1) P1D 1 t P1S 1 25% 17.330 21.670 Khoảng cách giữa hai đường cầu là 25% giá. Như vậy giá cung mới cao nhất mà sau giá T t P1S 25% 17.330đ 4.330 này người tiêu dùng không đi xem phim nữa là 24.000 đ/lượt. PM 1 t PMS 1 25% 24.000đ 30.000đ Q1 Q0 t P1S Q0 30000 1, 25 2 25% 17330 30000 25000 P0 1, 25 2 20000 17
- 8/4/2020 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2.1. Nhận diện lợi ích kinh tế 3.3.1.2.1. Nhận diện lợi ích kinh tế Thêm vào lượng cung chỗ xem phim mà dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” cung cấp. Lúc này đường cung mới, S1, dịch chuyển xuống dưới đường cung ban đầu Có dự án, giá cung chuyển từ xuống P1S và giá cầu chuyển từ xuống P2S . Quan hệ giữa giá cung và giá cầu vẫn theo công thức như đã trình bày. Hình 3.5 P2D P2S T 1 t P2S PM S0 Thuế suất thuế hàng hóa vẫn là 25%, nhưng số tiền thuế không phải là 4.330 đồng như S1 trước nữa B Lượng chỗ xem phim cân bằng Q1 tăng thêm một lượng ∆QD thành QD Tại đây, lượng ghế P D1 G của các rạp phim tư nhân cung cấp bị “hất ra” một lượng ∆QS còn Qs. Tất nhiên, tổng trị D2 I tuyệt đối của ∆QS và ∆QD bằng với sản lượng của dự án, ∆Q. P F P S1 E1 ∆Q = -∆QS + ∆QD = 10.000 chỗ xem phim H P S2 E2 Ps D0 D1 QS Q1 Q0 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2.1. Nhận diện lợi ích kinh tế 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD, P2S P2D Giá trị nguồn lực của khu vực tư được giải phóng là diện tích Q SHE1Q1. Đây là phần diện Cách thứ nhất: sử dụng độ dốc tích hình thang nằm dưới đường cầu đã trừ thuế, D1, và đường cung của các chủ rạp phim tư nhân, So. ∆QS = QS–Q1 và ∆QD= QD– Q1 Khi được cung cấp thêm một lượng ghế bằng đoạn = ∆QD Q1. người xem phim sẵn QD- ∆Q là sản lượng của dự án lòng chi trả bằng chiều cao của đoạn GF xuống trục hoành. Nói cách khác, người tiêu dùng ∆Q= -∆QS + ∆QD sẵn sàng trả tổng số tiền là diện tích hình Q1GEQD để thụ hưởng thêm ∆QD chỗ xem phim mỗi năm, trong đó phần trả thêm cho các rạp chiếu phim quốc doanh bằng diện tích hình ∆QD = ∆Q + ∆QS (3) thang Q1E1E2QD, đồng thời sẵn lòng nộp Chính phủ số tiền thuế bằng diện tích hình E1GFE2. Ta đã tính được độ dốc đường cung bằng (8/15) và độ dốc đường cầu bằng (-1/3). ta tính độ dốc đường cung và độ dốc đường cầu bằng tang của các góc E1HE2 và GFP20 như sau: Lợi ích kinh tế mà dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” đem lại gồm hai phần: ΔPs 𝐏𝟏𝐬- 𝐏𝟐𝐬 8 Phần tiết kiệm nguồn lực của khu vực tư - diện tích QSHE1Q1; tgE1ĤE2 = = = 15 Phần giá trị mà người tiêu dùng sẵn sàng trả, kể cả thuế - diện tích Q1GFQD ΔQs ΔQs P2s − P1s = tg tgE1ĤE2 x ΔQs 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD, P2S P2D 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD P2S P2D Thay (3) và (6) vào (5), ta được: ΔPD P2D - P1D 1 1 + t P2S − 1 + t P1S = tgGFP2D × ∆Q + ∆QS tgFP2D = ΔQD = ΔQD = - 3 1 + t P2S − P1S = tgGFP2D × ∆Q + ∆QS (7) Thay (4) vào (7): P2D − P1D = tgGFP2D × ∆P D (5) 1 + t tgE1ĤE2 × ∆QS = tgGFP2D × ∆Q + ∆QS P2D 1 t P2S và P1D 1 t P1S (6) ൫tgGFP2D) × ∆Q ∆QS = (8) 1 + t tgE1ĤE2 − (tgGFP2D൯ 18
- 8/4/2020 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD P2S P2D 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD P2S P2D Với t = 25%, ∆Q = 10.000 chỗ Giá cung mới P2S P1S 1778 15552đ 1 8 tgGFP2D = − tgE1ĤE2 = Giá cầu mới P2D 1 t P2S 1 25% 15552 19440đ 3 15 Thay vào (8) ta tìm được: Công thức (8) có thể thay các hệ số độ dốc bằng các hệ số co giãn 1 ∆𝑄 𝑠 𝑃0 1 𝑃0 1 𝑃0 1 𝑃0 10000 𝜀= × = × = × => tgE1ĤE2 = × (9) 3 ∆𝑃 𝑠 𝑄0 ∆𝑃 𝑠 𝑄0 tgE1ĤE2 𝑄0 𝜀 𝑄0 QS QS 3333 ∆𝑄 𝑠 1 25% 8 1 15 3 ∆QD P0 1 P0 1 P0 1 𝑃0 QD 6667 η= × = × = × => 𝑡𝑔𝐺𝐹𝑃2𝐷 = × (10) ∆P D Q 0 ∆P D Q 0 tgGFP2D Q 0 𝜂 𝑄0 ∆QD Như vậy, khi có dự án, giá cung và giá cầu thay đổi một lượng cụ thể như sau: 8 1 P2S P1S PS 3333 1778đ P2D P1D P D 6667 2222đ 15 2 3.3.1 Trường hợp thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ Cách thứ hai: sử dụng công thức cân bằng giữa giá và lượng khi 3.3.1.2. Sau khi có dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” sản lượng thay đổi và giá thay đổi 3.3.1.2.1. Tính ∆QS, ∆QD P2S P2D Tiếp tục sử dụng công thức (3.1) mô tả quan hệ giữa sự thay đổi giá làm cân bằng Thay (9) và (10) vào (8) ∆QD và ∆QS trong nội dung “Phân tích giá kinh tế trong thị trường không biến dạng”, ta tính mức thay đổi giá cung, ∆PS, như sau: 1 P0 1 Q Q Q0 QD QS 25000 0 25000 0 QS QS Q PS S S 10000 PS 1 P 1 P 1 1 P P 17330 24000 17330 4000 1 t 0 0 1 t Q0 Q0 Suy ra ∆PS=-1778 đồng Giá cung mới P2S = 17.330 đồng + (-1.778 đồng) = 15.552 đồng/vé 1 10000 Giá cầu mới QS 2 3333 1 1 P2D = 15.552 đ ( 1+ 25%) = 19.440 đồng 1 25% 1, 25 2 3.3.1.3 Lợi ích kinh tế Cách thứ hai: sử dụng công thức cân bằng giữa giá và lượng khi Phần tiết kiệm nguồn lực của khu vực tư - diện tích QSHE1Q1, có độ lớn: sản lượng thay đổi và giá thay đổi P1S P2S 17330 15550 QS 3334 54814300 2 2 Phần giá trị mà người tiêu dùng sẵn sàng trả, kể cả thuế - diện tích Q1GFQD: Số tiền thuế hàng hóa P1D P2D 21670 19440 S Q D 6667 137040200 T = P2 25% = 15.552 đ 25% = 3.888 đồng 2 2 Vậy, tổng lợi ích kinh tế mà dự án “Phát triển hệ thống chiếu phim công cộng” đem lại đã tính đến Lượng cung tư nhân về chỗ xem phim giảm đi QS S 15 thuế hàng hóa là: P 1778 = -3333 chỗ PS 8 54.814.300 đồng + 137.040.200 đồng = 191.854.500 đồng Lượng cầu về chỗ xem phim tăng thêm Lợi ích kinh tế tính trên một đơn vị sản phẩm do dự án công cung cấp: QD QD S 191854500 P D P 1 t 3 17781 25% 6667 19185 P D PD 10000 Nếu phân tích dự án theo phương pháp tài chính, giá đầu ra của dự án tính theo mức 15.552đồng/vé. Nếu phân tích dự án theo phương pháp kinh tế, giá đầu ra của dự án tính theo mức 19.185đồng/vé. 19
- 8/4/2020 Công thức đại số Công thức đại số Trong Hình 3.5, ta thấy tổng lợi ích kinh tế là tổng cộng diện tích hai hình thang: QSHF1Q1và Q1GFQD. Lần lượt tính diện tích từng hình thang rồi cộng lại ta sẽ tìm được tổng lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế trên mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra, ký hiệu là b, được tính như sau: P1S P2S Diện tích hình thang QS HE1Q1 QS 2 Tổng lợi ích kinh tế P1D P2D b= Tổng đơn vị sản phẩm do dự án cung cấp Diện tích hình thang Q1GF1Q D Q D 2 Tổng diện tích hai hình thang QSHE1Q1 và Q1GFQD = Tổng lợi ích kinh tế = B QS P1S P2S / 2 Q D P1D P2D / 2 b QS QD P1S P2S P D P2D B QS Q D 1 2 2 lợi ích kinh tế trên một đơn vị sản phẩm theo hệ số co giãn lượng cung, cầu theo giá như sau: P1S P2S P D P2D B QS Q1 QS Q1 1 PiS Q1D PiD 2 2 QSi b QD iS Qi Công thức đại số Công thức đại số Khi đó B và b được xác định như sau: Thay số liệu, ta tính được: B QS PiD QD PiD 1,30 16440 2,6 25000 / 25000 20550 b 19185đ 1,30 2,6 25000 / 25000 B wS PiS w D PiD QS PiS Q D PiD Trong đó, hệ số co giãn lượng cung và lượng cầu theo giá tại sản lượng Q1= 25.000 chỗ, b được tính như sau. QS Q D Công thức tổng quát để tính lợi ích kinh tế trên đơn vị sản phẩm của những sản phẩm có thị QS P1S 15 17330 trường bình thường như sau 1,3 PS Q1 8 25000 QD PiM là giá thị trường ban đầu của hàng hóa đó P iS PiM 1 t i M Qi b QD P1D QD PiS PiM 3 21667 2,6 iS P D Q1 1 25000 Qi PiD 1 t PiM giá cầu ban đầu 3.3.2 Trường hợp chính phủ trợ cấp cho các nhà cung cấp 3.3.2 Trường hợp chính phủ trợ cấp cho các nhà cung cấp Chưa có dự án Quay trở lại ví dụ về các rạp chiếu phim với: Quan hệ giữa giá cung và giá cầu thể hiện qua công thức: giá vé nguyên thủy Po = 20.000 đ/vé, và P0D P0M P0S 1 k số lượt xem phim nguyên thủy là Qo = 30.000 lượt/năm. Hoặc: Giả sử chính quyền địa phương trợ giá cho chủ các rạp chiếu phim tư nhân theo tỉ lệ k của phần trăm chênh lệch P0D P0S giá cầu so với giá cung. 1 k Phần trợ giá của chính quyền sẽ vừa đủ để chủ rạp phim tư nhân cộng với giá vé của họ sao cho doanh thu cân P0M P0S bằng với chi phí biên. Khi đó, đường cung có trợ giá là đường SS, giá trị trường (= giá mà người xem phim phải 1 k trả) là P0M và lượng vé xem phim được cung cấp và đặt mua là Q1. Việc trợ giá của chính quyền địa phương không làm biến dạng giữa giá thị trường P0M và giá cầu P0D nhưng tạo ra khoảng chênh lệch giữa giá thị trường và giá cung của các chủ rạp phim tư nhân, thể hiện ở độ cao đoạn HI trên hình 3.6. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - ĐH Thủy lợi
196 p | 330 | 60
-
Bài giảng Quản lý tài chính công – Bài 1: Tổng quan về tài chính công
17 p | 73 | 17
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 2: Lý thuyết về thuế
14 p | 86 | 13
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Bài 4: Quản lý ngân sách
15 p | 100 | 12
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Lập dự toán tài chính ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
75 p | 114 | 12
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài sản ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
37 p | 80 | 10
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Công tác kiểm tra tài chính kế toán ở đơn vị công - ThS. Trần Hải Hiệp
36 p | 86 | 10
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Đơn vị công và các hoạt động hành chính – Dịch vụ công - ThS. Trần Hải Hiệp
17 p | 97 | 8
-
Bài giảng Quản lý tài chính đơn vị dịch vụ công: Quản lý tài chính đơn vị công ở Việt Nam - ThS. Trần Hải Hiệp
19 p | 105 | 6
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 4: Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách nhà nước
45 p | 17 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 3: Quản lý chi thường xuyên của ngân sách nhà nước
39 p | 5 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 2: Quản lý thu ngân sách nhà nước
36 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Tài chính công và quản lý tài chính công
66 p | 8 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính an sinh xã hội - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 10 | 4
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 4
99 p | 10 | 3
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 1
76 p | 10 | 2
-
Bài giảng Quản lý tài chính cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp: Chương 2
107 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn