intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học sinh sản: Sự biệt hóa và hình thành giới tính

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

88
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Sinh học sinh sản: Sự biệt hóa và hình thành giới tính bao gồm những nội dung về sự xác định giới tính do di truyền; sự xác định giới tính do môi trường; sự khác biệt hóa cơ quan sinh dục; một số bất thường trong biệt hóa giới tính.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học sinh sản: Sự biệt hóa và hình thành giới tính

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PTN Tế bào gốc Sinh học Sinh sản Trình bày: Đặng Thanh Long Email: dtlong@hcmus.edu.vn Tp. Hồ Chí Minh - 11/2014 1
  2. I. Sự xác định giới tính do di truyền Quan điểm - Kinh Thánh Thiên Chúa giáo: người nữ được tạo ra từ xương sườn của người nam - Aristole: “Women were men whose develop- ment was arrested too early” - Geddes và Thomson: “constitution, age, nutrition, and environment of the parents must be especially considered” (1890)
  3. Nhiễm sắc thể Y
  4. I. Sự xác định giới tính do di truyền NST Y
  5. I.1. Sự xác định sơ cấp Gen giới tính nhạy với liều lượng
  6. I.1. Sự xác định sơ cấp • Gen WT1 : được nhận diện khi nghiên cứu u Wilms, một u ác tính ở thận phôi thai. Gen chịu trách nhiệm trong việc phát triển hậu thận, mào sinh dục, hình thành tuyến sinh dục trung tính ở phôi thai. • Gen SF1 : nằm trên NST 9q33, chịu trách nhiệm tổng hợp yếu tố sinh steroid 1, có chức năng tham gia biệt hoá mào sinh dục và tuyến sinh dục trung tính
  7. I.1. Sự xác định sơ cấp • Gen MIS: Sertoli => MIS => ức chế, thoái triển ống Muller. Gen MIS nằm trên NST 19p13.3. • Gen DAZ (có nguồn gốc từ DAZL trên nst thường sau đó chuyển vị lên nst Y  có liên quan đến quá trình tạo buồng trứng)
  8. I.2. Sự xác định thứ cấp • Quyết định toàn bộ kiểu hình của cơ thể (cơ quan sinh dục, tuyến sinh dục…) • Xảy ra vào 2 thời điểm: phôi thai, dậy thì • Quyết định bởi các hormone sinh dục do cơ quan tạo giao tử tiết ra
  9. ĐẶC ĐIỂM SINH DỤC THỨ CẤP
  10. II. Sự xác định giới tính do môi trường II.1. Do nhiệt độ • Cá sấu, rùa ấp trứng, giới tính con cái hay đực là do nhiệt độ ấp
  11. II. Sự xác định giới tính do môi trường II.2. Do nơi sống Giun Bonella đực và cái (Barnes, 1968) Ốc Crepidula (Coe, 1936)
  12. Sự xác định giới tính ở ruồi giấm
  13. III. Sự biệt hóa cơ quan sinh dục • Giai đoạn phát triển trung tính: tuần 3-7 • Giai đoạn có giới tính: tuần 8 trở đi
  14. III.1. Giai đoạn phát triển trung tính Các tuyến sinh dục đều được cấu tạo chủ yếu bởi ba dòng tế bào: + Dòng tế bào sinh dục: có nhiệm vụ tạo giao tử (tinh trùng hoặc trứng) + Dòng tế bào biểu mô vây quanh các tế bào sinh dục: có nhiệm vụ nuôi dưỡng và bảo vệ (Tế bào Sertoli ở nam và tế bào nang ở noãn) + Dòng tế bào tuyến: có nhiệm vụ tiết hormone sinh dục (tế bào Leydig ở nam và tế bào vỏ nằm ở vỏ trong của nang trứng tiến triển)
  15. III.1. Giai đoạn phát triển trung tính Hình thành tuyến sinh dục trung tính
  16. III.1. Giai đoạn phát triển trung tính Hình thành tuyến sinh dục trung tính c dục g eo àng h
  17. III.1. Giai đoạn phát triển trung tính Hình thành đường sinh dục trung tính
  18. III.1. Giai đoạn phát triển trung tính Hình thành cơ quan sinh dục ngoài trung tính
  19. Sự biệt hóa cơ quan sinh dục
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2