intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ đề: Chuyển đổi giới tính cá

Chia sẻ: Nguyen Thai Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

291
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái(các giới). Phần lớn các loài cá tồn tại với tỉ lệ đực cái tương đối ổn định là 1:1,chứng tỏ sự di truyền giới tính được quy đinh bởi vật chất di truyền đặc thù. Cơ chế di truyền xác định giới tính của nhiều loài cá được nhận biết thông qua phương pháp di truyền(lai phân tích,di truyền liên kết giới tính,trao đổi chéo v.v…)...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ đề: Chuyển đổi giới tính cá

  1. TRÖÔØNG ÑH NOÂNG LAÂM TPHCM KHOA THUÛY  MÔN: DI TRUYỀN ỨNG DỤNG SAÛN GVHD: ThS.Lê Thị Phương Hồng NHOÙM 6 LÔÙP:DH08NT
  2. NỘI DUNG I. Định nghĩa giới tính cá. II.Cơ chế xác định giới tính cá. III.Quá trình biệt hóa giới tính cá. IV.Các phương pháp điểu khiển giới tính cá. 1. Phương pháp mẫu _phụ sinh nhân tạo. 2. Phương pháp lai xa. 3. Phương pháp xử lý hormon sinh dục. V. Kết luận. VI.Tài liệu tham khảo
  3. I. Định nghĩa giới tính cá. Trong sinh vật học, giới tính là một quá trình kết hợp và pha trộn những đặc điểm di truyền học của sinh vật, thường dẫn đến kết quả là sự chuyên môn hóa thành giống đực và giống cái(các giới). Hình: Cá rô phi đực - cái
  4. II.Cơ chế xác định giới tính cá.  Phần lớn các loài cá tồn tại với tỉ lệ đực cái tương  đối ổn định là 1:1,chứng tỏ sự  di truyền giới tính  được quy đinh bởi vật chất di truyền đặc thù. Cơ chế di truyền xác định giới tính của nhiều loài cá  được nhận biết thông qua phương pháp di truyền(lai  phân tích,di truyền liên kết giới tính,trao đổi chéo  v.v…)  Theo tài liệu của Pudom (1993)thì hiện tượng đa  hình xác định giới tính  gặp nhiều ở cá biển sâu ,còn  cá nước ngọt lưỡng hính xác định giới tính thể hiện rõ  hơn. 
  5. II.Cơ chế xác định giới tính cá.   Makino  (1932)  và  Galgano(1936)đã  nhận  xét  rằng  bọn  cá  xương  ở  nấc  thang  tiến  hóa  tương  đối  thấp,nên  sự  khác  nhau  giữa  NST  giới  tính  và  NST    thường chưa rõ,cơ chi phân hóa giới tính phức tạp.   Phương pháp  định giới tính  ở cá:Dựa vào màu sắc,  kích thước cơ thể, hình thái cơ thể…
  6. III.Quá trình biệt hóa giới tính cá.   Nửa  đầu  thế  kỷ  XX  Hartman  (1920)  đã  đưa  ra  giả  thuyết:  Mỗi  tế  bào  cơ  thế  đều  có  tiêm  năng  lưỡng  tính”.Việc  cụ  thể  hóa  giới  tính  bởi    kiểu  gen  được    thông  qua  các  quan  hệ  nội  tiết  của  phôi.  về  sau  được  xác  nhận  bởi  công  trình  nguyên  cứu  của  Gallien (1951­1959).   Các tài liệu nghiên cứu về quá trình phân hóa hình  thái  sinh  lý  cá  xương  cho  phép  D’Ancon  (1956),  cũng như lý luận Wtichi (1956) đối với lưỡng cư, tách  cá xương thành 2 nhóm biệt hóa giới tính.
  7. III.Quá trình biệt hóa giới tính cá. + Các loài biệt hóa trực tiếp: Tuyến sinh dục trung gian  được phân hóa trực tiếp theo hương đực hoặc cái, thí  dụ cá sóc, cá mún (Yamamoto, 1953). + Các loài biệt hóa gián tiếp: Tuyến sinh dục phân hóa  theo hướng cái hoặc  đực thông qua mầm tuyến sinh  dục lưỡng tính nguyên thúy. Như ở cá khổng tước, cá  kiếm,cá chép..v.v.. 
  8. IV.Các phương pháp điểu khiển  giới tính cá. 1.Phương pháp mẫu _phụ sinh nhân tạo.  Mẩu sinh nhân tạo của cá được mở đầu bằng công  trình của Opperman (1913) ở cá hồi suối Salmo  trutta fario.  Hai khâu chủ yếu trong mẫu sinh nhân tạo là khử  hoạt hóa bộ NST của tinh trùng của cá đực để  ngăn chặn sự kết hợp hạch và phục hồi lưỡng bội  của trứng chín đảm bảo sự phát triển của phôi từ  trứng lưỡng bội.
  9. IV.Các phương pháp điểu khiển  giới tính cá. 1.Phương pháp mẫu _phụ sinh nhân tạo.  Khử hoạt hóa bộ NST của tinh trùng bằng cách  chiếu xạ ( radiation) tinh trùng trước khi thụ tinh với  liều cao.  Dùng tia gamma, tia Xvà tia UV (mẫu sinh phóng  xạ) hoặc xử lý bằng các chất co hoạt tính cao (mẫu  sinh hóa học).
  10. IV.Các phương pháp điểu khiển  giới tính cá. 2. Phương pháp lai xa. Dựa trên cơ sở đa hình xác định giới tính các loài cá  thuộc giống Rô Phi Oreochromis có cơ chế xác định  giới tính ngược nhau. Theo Chen (1969) tạp giao cá cái O.mosambicus  (xx)với cá đực O.honorum (zz) đã thu được thế hệ  con lai F1 100% cá đực .
  11. Ví dụ:                              O.nilotic O.honor O.aur O.macr               Loài    O.mosambi us um eus ochir cus                     Đồng  giao  tử  Kiểu gen zz zz zz đực Đồng  giao  tử  xx xx cái Dị giao tử đực xy xy Dị giao tử cái zw zw zw zw
  12. IV.Các phương pháp điểu khiển  giới tính cá. 2. Phương pháp lai xa. Theo Chen (1969) tạp giao cá cái O.mosambicus  (xx)với cá đực O.honorum (zz) đã thu được thế hệ  con lai F1 100% cá đực . Mair (1991) khi lai cá cái O.niloticus vơi cá đực  O.aureus đã quan sát thấy tỉ lệ đực ở F1 dao động từ  34,5­100%. Do vậy phương pháp này đã tỏ ra không  hoàn hảo
  13. IV.Các phương pháp điểu khiển giới tính cá. 3. Phương pháp xử lý hormon sinh dục.  Kiểu hình giơi tính của thế hệ đó được chuyển đổi từ  đực sang cái hoặc ngược lại, trong khi kiểu gen giới  tính vẫn không thay đổi và được di truyền cho thế hệ  sau.  Có 3 cách thực hiện: + Trộn hormon vào thức ăn của cá. + Ngâm (tắm) cá vào dung dịch trộn hormon. +Tiêm hormon vào cơ thể cá .
  14. IV.Các phương pháp điểu khiển giới tính cá. 3. Phương pháp xử lý hormon sinh dục.  Có 2 nhóm hormon : + Androgen chuyển giới tính cá từ cái thành đực. Như:  19­nor­ethynylestotestosterone, Methyltestosterone  được tổng hợp nhân tạo... + Estrogen chuyển từ đực thành cái. Như: Oestradiol­ 17 β và Ethynyloestradiol... 
  15. IV.Các phương pháp điểu khiển giới tính  cá. 3. Phương pháp xử lý hormon sinh dục. Bảng a:Cái hóa  cá rô phi bằng cách xử lý estrogene. Hiệu  Tài liệu  loài hormon Xử lý quả tham khảo Hoppkins et  Oreochromis Oestradiol 25­200 mg/kg 60% al .,1979 Ethynnylos 50 mg/kg­13  100 Nakamura  O.mossambi tradiol tuần % and cus Dichystibo 100 mg/kg­12  100 Takahashi,1 rstrol tuần % 973 Tayamen  100­200 mg/kg  and O.nilloticus Costrone 70% 9­10 tuần Shelton,197
  16. Bảng b:Đực hóa  cá rô phi bằng cách xử lý  Methyltestosterone Liều lượng  Thời  Hiệu  Tài liệu tham  loài mg/kg gian(tuần) quả(%) khảo Clement and  O.mossa 30 10 100 Inlee, 1968 mbicus 50 3 100 Nakamura ,  1975 Guerrero , 1975 15­60 3 80­100 O.aureus Mc . Geachin et  6­240 3 99 al..1987 Jalabert et al .,  40 9 100 1974 O.niloticu 5 6 100 Owusu­Fimpong  s 30 8 100 and Nijihar,1981 Tayamen and 
  17. IV.Các phương pháp điểu khiển giới tính cá. 3. Phương pháp xử lý hormon sinh dục. Trong quá trình thực hiện cần chú ý.  Cá Rô Phi băt đầu xử lý từ 4­5ngay tuổi khi cá băt  đầu ăn tích cực.  Phương thức đưa hormon vào cơ thể cá –trộn  hormon vào thức ăn hàng ngày được phổ biến rộng  rãi nhất.  Liều lượng và thời gian xử lý hormon.  Chăm sóc trong thời kì xử lý và kiểm tra kêt quả xử  lý.
  18. V. Kết luận.   Nuôi  trồng  thủy  sản  tiếp  tục  cung  cấp  một  sự  tăng  dần của thế giới các sản phẩm thuỷ sản. Chuyển đổi  giới  tính  sẽ  vẫn  được  các  tiêu  chuẩn  công  nghiệp  cho  sinh  sản  kiểm  soát  để  đảm  bảo  về  năng  suất  cho người nuôi và đảm bảo chất lượng cho người tiêu  dùng.   Việc sử dụng các yếu tố vượt trội của mỗi giới tính,  dựa  vào  các  yếu  tố  duy  truyền  tạo  ra  hướng  phát  triển mới cho nuôi trồng thủy sản.
  19. V. Kết luận. Việc thay đổi giới sựa vào các phương pháp trên   còn gặp phải nhiều vấn đề khó khăn, như: Phân hóa  tỉ lệ đực cái trong tự nhiên, tốn kém, giá thành giống  cao… Cần phải tìm ra một hướng đi mới cho việc chuyển  đổi giới tính cá, như: Phương pháp xử lí nhiệt.
  20. VI.Tài liệu tham khảo. Cơ sở di truyền chọn giống cá trường ĐH Nha Trang http://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%9Bi_t%C3%ADnh http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=5045 http://www.khuyennongtphcm.com/index.php?mnu=4&s=60001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2