Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 8 - Trang Tấn Triển
lượt xem 23
download
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 8 trang bị cho người học những hiểu biết về cách giải hệ siêu tĩnh bằng phương pháp lực. Chương này gồm có các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản, phương pháp lực. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 8 - Trang Tấn Triển
- https://sites.google.com/site/trangtantrien/ LOGO trangtantrien@hcmute.edu.vn
- 1 Các Khái Niệm * Hệ không biến hình: là hệ không có sự thay đổi hình dáng, kích thước khi chịu lực nếu ta xem các phần tử trong hệ là tuyệt đối cứng Hệ biến hình Hệ không biến hình
- 1 Các Khái Niệm * Hệ tĩnh định: là hệ mà ta chỉ cần sử dụng các phương trình cân bằng tĩnh học cũng có thể xác định đầy đủ các thành phần của phản lực liên kết và nội lực của hệ.
- 1 Các Khái Niệm * Hệ siêu tĩnh: là hệ có số lượng liên kết nhiều hơn số liên kết cần thiết để hệ không biến hình. Số liên kết thừa được qui ra liên kết đơn được gọi là bậc siêu tĩnh.
- 1 Các Khái Niệm * Ưu điểm của hệ siêu tĩnh: là biến dạng, nội lực phát sinh trong hệ là nhỏ hơn so với hệ tĩnh định tương đương. Sử dụng hệ siêu tĩnh ta có thể điều chỉnh nội lực trong hệ. * Nhược điểm của hệ siêu tĩnh: là có thể phát sinh nội lực khi có chuyển vị cưỡng bức hoặc có sự thay đổi của nhiệt độ.
- 2 Phương pháp lực * Hệ cơ bản: là hệ không biến hình được suy ra từ hệ siêu tĩnh bằng cách bỏ đi các liên kết thừa.
- 2 Phương pháp lực * Hệ cơ bản: => Từ một hệ siêu tĩnh ta có thể tạo thành nhiều hệ cơ bản.
- 2 Phương pháp lực * Hệ phương trình chính tắc: + Để hệ cơ bản tương đương với hệ siêu tĩnh thì chuyển vị tại các vị trí và theo phương siêu tĩnh phải bằng không. Các chuyển vị này phụ thuộc vào tải trọng P và các ẩn số Xi i i X 1 , X 2 ,..., X n , P 0 + Đối với hệ đàn hồi tuyến tính, ta có thể áp dụng nguyên lý cộng tác dụng của lực i iP X 1 i1 X 2 i 2 ... X n in 0
- 2 Phương pháp lực * Hệ phương trình chính tắc: i iP X 1 i1 X 2 i 2 ... X n in 0 Chuyển vị tại vị trí và theo phương siêu tĩnh Xi do tải trọng P ip gây ra trong hệ cơ bản. ik Chuyển vị tại vị trí và theo phương siêu tĩnh Xi do tải trọng đơn vị Xi=1 gây ra trong hệ cơ bản
- 2 Phương pháp lực * Hệ phương trình chính tắc: 1P X 111 X 212 ... X n1n 0 X X ... X 0 2P 1 21 2 22 n 2n ................ nP X 1 n1 X 2 n 2 ... X n nn 0 ii M i M i N i N i Hệ số chính ik ki M i M k N i N k ; i k Hệ số phụ iP M i M P0 N i N P0 Hệ số tự do tải trọng
- 2 Phương pháp lực * Hệ phương trình chính tắc: 1P X 111 X 212 ... X n1n 0 X X ... X 0 2P 1 21 2 22 n 2n ................ nP X 1 n1 X 2 n 2 ... X n nn 0 ii M i M i N i N i Hệ số chính ik ki M i M k N i N k ; i k Hệ số phụ iP M i M P0 N i N P0 Hệ số tự do tải trọng
- 2 Phương pháp lực * Hệ phương trình chính tắc: + Hệ siêu tĩnh bậc 1: 1P X 111 0 1P X 111 X 212 0 + Hệ siêu tĩnh bậc 2: 2 P X 1 21 X 2 22 0 1P X 111 X 212 X 313 0 + Hệ siêu tĩnh bậc 3: 2 P X 1 21 X 2 22 X 3 23 0 X X X 0 3P 1 31 2 32 3 33
- Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại C và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. P C A B l 3l Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại A và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. P C B A 3l l
- Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại A và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. q A B l Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại C và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. q A C B l 3l
- Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại B và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. q B A l Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại C và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. q C B A 3l l
- Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại B và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. q A C B 3l l Ví dụ: Dầm AB có độ cứng chống uốn EJ = const. Xác định phản lực liên kết tại C và vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. P qa q A C B l 3l
- Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang hình chữ I, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2. Biết rằng mặt cắt ngang hình chữ I có Jx=2300cm4; Wx=230cm3. Cho l=1m. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định tải trọng cho phép P theo điều kiện bền. P C A B l 3l
- Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang hình chữ I 300x46, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2. Cho l=1m. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định tải trọng cho phép P theo điều kiện bền. P A C B 3l l
- Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang hình chữ I, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2. Cho l=1m; q=25kN/m. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định số hiệu của mặt cắt ngang theo điều kiện bền. q A C B l 4l
- Ví dụ: Dầm AB có mặt cắt ngang hình chữ nhật, liên kết, chịu lực và có kích thước như hình vẽ. Dầm làm bằng thép có [σ]=21kN/cm2. Cho l=1m; q=25kN/m. Vẽ biểu đồ nội lực phát sinh trong dầm. Bỏ qua ảnh hưởng của lực cắt, xác định kích thước của mặt cắt ngang theo điều kiện bền. q 3b A C B b 3l l
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Ths. Nguyễn Danh Trường
205 p | 826 | 229
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
41 p | 627 | 137
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Lê Đức Thanh
112 p | 589 | 126
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 391 | 103
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
25 p | 268 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Đại học Quốc gia)
90 p | 211 | 46
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - GVC.ThS. Lê Hoàng Tuấn
17 p | 189 | 42
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
27 p | 168 | 30
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - GV. Nguyễn Phú Bình
95 p | 144 | 21
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 3 - ThS. Trương Quang Trường
25 p | 120 | 12
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 6 - ThS. Trương Quang Trường
26 p | 103 | 10
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Tập bài giảng Sức bền vật liệu
89 p | 72 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 17 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải
28 p | 25 | 1
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 5 - TS. Lương Văn Hải
17 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn