10/22/2017<br />
<br />
CHƯƠNG 5 - PHẦN 1<br />
<br />
TRÍ NHỚ TẠM THỜI, TRÍ<br />
NHỚ NGẮN HẠN<br />
VÀ TRÍ NHỚ LÀM VIỆC<br />
<br />
TRÍ NHỚ LÀ GÌ?<br />
• Trí nhớ là quá trình gồm sự giữ lại, khôi phục lại, và<br />
sử dụng thông tin kích thích, hình ảnh, sự kiện, và<br />
kỹ năng sau khi thông tin ban đầu không còn hiện<br />
diện nữa<br />
• Trí nhớ như một “máy thời gian” cho phép chúng ta<br />
trở lại những gì đã xảy ra trong quá khứ (vừa mới<br />
xảy ra hoặc xảy ra nhiều năm về trước)<br />
• Trí nhớ quan trọng không phải chỉ vì nhớ lại những<br />
sự kiện trong quá khứ, nhưng cũng xử lý những<br />
hoạt động mỗi ngày.<br />
<br />
1<br />
<br />
10/22/2017<br />
<br />
2<br />
<br />
10/22/2017<br />
<br />
Mô hình trí nhớ<br />
• 1968, Atkinson và Shiffrin đã đưa ra mô hình trí nhớ<br />
gồm nhiều giai đoạn với những khoảng thời gian<br />
khác nhau.<br />
• Mô hình này có sức ảnh hưởng rất lớn.<br />
• Những giai đoạn được gọi là cấu trúc đặc trưng<br />
(structural features).<br />
• Có 3 cấu trúc chính:<br />
(1) trí nhớ tạm thời (sensory memory): vài giây hoặc<br />
phần giây.<br />
(2) trí nhớ ngắn hạn (short-term memory): 15 – 30s<br />
(3) trí nhớ dài hạn (long-term memory): nhiều năm,<br />
nhiều thế kỷ<br />
<br />
Hình 5.2: Mô hình trí nhớ của Atkinson và Shiffrin (1968)<br />
<br />
3<br />
<br />
10/22/2017<br />
<br />
Mô hình trí nhớ<br />
• Những thành tố của trí nhớ không hoạt động riêng<br />
lẻ.<br />
• Mỗi giai đoạn giữ thông tin khác nhau<br />
• Khả năng nhớ của chúng ta phụ thuộc vào cách<br />
những giai đoạn làm việc với nhau.<br />
<br />
4<br />
<br />
10/22/2017<br />
<br />
TRÍ NHỚ TẠM THỜI<br />
(Sensory memory)<br />
• Trí nhớ tạm thời là sự ghi nhớ trong khoảng thời<br />
gian ngắn, ảnh hưởng do những kích thích vào giác<br />
quan.<br />
• Ví dụ: vệt được tạo ra khi di chuyển đèn cầy pháo<br />
hoa và khi chúng ta xem phim<br />
<br />
Vệt của cây đèn pháo hoa<br />
• Vệt sáng đó được tạo ra do tâm trí của<br />
chúng ta<br />
• Những nơi cây đèn đi qua chúng ta giữ<br />
tri giác về ánh đèn của nó trong phần giây.<br />
• Sự lưu giữ tri giác của ánh đèn trong trí<br />
chúng ta được gọi là:<br />
sự dai dẳng của thị giác (persistance of<br />
vision)<br />
<br />
5<br />
<br />