intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học quản lý: Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:79

270
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học quản lý giới thiệu về Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý do PGS.TS. Ngô Minh Tuấn biên soạn có nội dung trình bày: đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý; các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý; vai trò của người quản lý. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học quản lý: Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý - PGS.TS. Ngô Minh Tuấn

  1. Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý • PGS.TS Ngô Minh Tuấn
  2. Nội dung I. Đặc điểm tâm lý hoạt động quản lý II. Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý
  3. I. ĐẶc điểm tâm lý hoạt động quản lý
  4. I. Đặc điểm tâm lý HĐQL 1. Sự nặng nề và căng thẳng trong hoạt động 2. Sự đa dạng, khác biệt và không liên tục 3. Thường xuyên tương tác với đồng sự và những người bên ngoài tổ chức 4. Thường xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nói 5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trị 6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lý
  5. 1. Sự nặng nề và căng thẳng trong hoạt động • Lao động của người QL là lao động tri thức – một công việc nặng nề. Áp lực và đòi hỏi luôn đè nặng lên người QL • Quá tải là đặc điểm phổ biến trong hoạt động của người QL. Họ luôn phải tìm kiếm, thu nhận, xử lý thông tin, quan hệ với nhiều người với tính chất khác nhau
  6. 2. Sự đa dạng, khác biệt và không liên tục • Người QL phải thực hiện rất nhiều hoạt động cụ thể trong một ngày làm việc. Số lượng các hoạt động khác nhau tăng lên ở những cấp thấp, thời gian cho mỗi hoạt động rất ngắn • Hoạt động của người QL có xu hướng bị “ngắt” ra thành từng đoạn, không liên tục và rất khác biệt
  7. 3. Thường xuyên tương tác với đồng sự và những người bên ngoài tổ chức • Người QL tập trung chủ yếu vào quan hệ giữa họ với cấp dưới song họ còn cần rất nhiều thời gian cho quan hệ với đồng sự và những người bên ngoài tổ chức • Cấp quản lý càng cao, số lượng mối liên hệ bên ngoài càng lớn, thời gian càng nhiều
  8. 4. Thường Xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nói • Người QL thực hiện công việc qua: thông điệp viết; thông điệp qua điện thoại; họp định kì; họp đột xuất; tham quan, khảo sát • Người QL thường thích sử dụng giao tiếp qua lời nói để đạt tới thông tin như qua điện thoại, họp
  9. 4. Thường Xuyên tương tác đối mặt và giao tiếp thông qua lời nói • Giao tiếp qua lời nói là một phương tiện tốt để gây tác động, ảnh hưởng, thuyết phục, truyền cảm… đồng thời còn được hỗ trợ bởi các phương tiện phi ngôn ngữ • Giao tiếp qua lời nói giúp người QL duy trì, phát triển các mối quan hệ
  10. 5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trị • Quyết định là những chủ trương, kế hoạch, biện pháp tổ chức, điều hành, chỉ huy, quản lý có định hướng, mục đích rõ ràng • Quá trình ra quyết định là phức tạp, mang tính tình huống và tính xúc cảm
  11. 5. Quá trình ra quyết định mang tính tình huống và chính trị • Quá trình ra quyết định luôn mang tính chính trị: Các quyết định quan trọng luôn đòi hỏi sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của nhiều người khác nhau, ở các cấp khác nhau
  12. 6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lý • Phần lớn những hoạch định là phi chính thức và mang tính thích ứng • Hoạch định là một quá trình chính thức của các mục tiêu, chiến lược, chính sách, ngân sách từ cấp trên xuống cấp dưới trong hệ thống thứ bậc của tổ chức
  13. 6. Tính thích ứng trong hoạch định quản lý • Người QL luôn phát triển các kế hoạch, mục tiêu liên quan đến nghĩa vụ của họ • Người QL luôn bắt đầu công việc bằng xây dựng các kế hoạch • Phần lớn các kế hoạch chiến lược quan trọng được xây dựng trên cơ sở phỏng đoán, dự báo và mang màu sắc cảm tính
  14. II. Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý
  15. II. Các chức năng quản lý, những vấn đề tâm lý của quá trình thực hiện các chức năng quản lý • Chức năng QL là hình thức tồn tại của các tác động QL, là hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích của chủ thể QL tới đối tượng QL
  16. 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa • Kế hoạch hóa là chức năng đầu tiên, khởi nguồn của mọi chức năng QL khác • Nhờ kế hoạch, người QL biết phải tổ chức nhân sự, các nguồn lực khác, chỉ dẫn, lãnh đạo cấp dưới hành động, đưa tổ chức hướng tới đúng mục tiêu và biết khi nào đạt được mục tiêu
  17. 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa • Mục tiêu là trạng thái tương lai, tiêu điểm tương lai, kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tới • Ý nghĩa của mục tiêu: định hướng hoạt động, tập trung các nỗ lực, chỉ dẫn cho kế hoạch hóa và ra quyết định, đánh giá
  18. 1. Kế hoạch hóa và vấn đề tâm lý trong thực hiện kế hoạch hóa
  19. Các bước của quá trình xây dựng kế hoạch
  20. Những khía cạnh tâm lý trong thu thập, xử lý thông tin • Thông tin là phương tiện để thống nhất hoạt động của hệ thống QL, phương tiện cung cấp đầu vào cho hệ thống QL, thay đổi cách ứng xử và tác động lên sự thay đổi • Thu thập, xử lý thông tin là khâu đầu tiên của bất kì HĐQL nào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2