
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim - PGS. TS Châu Ngọc Hoa
lượt xem 1
download

Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim trình bày nguyên tắc điều trị suy tim cấp và mạn, bao gồm đánh giá lâm sàng, phân loại suy tim theo phân suất tống máu (HFrEF, HFpEF), và xây dựng phác đồ điều trị cá thể hóa. Nội dung tập trung vào sử dụng thuốc nền (ức chế men chuyển, chẹn beta, MRA, SGLT2i), kiểm soát triệu chứng (lợi tiểu), điều chỉnh yếu tố nguy cơ và can thiệp khi cần thiết (CRT, ICD).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim - PGS. TS Châu Ngọc Hoa
- Combo CLS nghi ngờ suy tim (ESC2021) 1. ECG: AF, Q wave, LVH, widened QRS. ECG normal = HF unlikely 2. NPs : Ref - BNP < 35pg/mL, NT-proBNP < 125 pg/mL 3. BUN, Cre, Ion, CBC, AST, ALT, fT4, T3, 4. Echocardiography 5. Chest X-ray: investigate other potential causes of breathlessness ĐIỀU TRỊ SUY TIM PGS TS Châu Ngọc Hoa Bộ môn Nội- ĐHYD Tp HCM
- Châu Á: 1-7% Heart failure has been likened to a global epidemic North America Europe ~1–2% Asia Canada 1.5% France 2.2% China 1.3% USA 1.9% UK 1.3% Japan ~1% Malaysia 6.7% Singapore 4.5% Australasia Australia 1.3% Latin America No population-based estimates Africa No population-based Middle East estimates Oman 0.5% Ponikowski P, et al. 2014 WHFA White Paper. European Society of Cardiology
- Suy tim không phải là bệnh, mà là 1 hội chứng Suy tim là hậu quả của 1 bệnh lý tim mạch không được điều trị đúng Người càng già => %nguy cơ càng cao 64.3 m 2-4% >50% Theo dân số thế giới Dịch tễ chung Mortality rate /5y Assoc Prof Hoa Ngoc Chau, MD, PhD- 4.2021 HCMC VN Lancet 2018
- 2016: AHA và ESC cùng đồng thuận Siêu âm tim Phân Loại ESC 2016 Simpson là cái chính xác nhất ESC2021: HFmEF không còn crit(3) 1. NT-proBNP > 125 2. Bằng chứng bất thường cấu trúc HOẶC bất thường chức năng tâm trương
- Thể suy tim nào cũng có chung mục tiêu điều trị sau MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ SUY TIM 1. Giảm tử vong 2. Cải thiện triệu chứng, chất lượng cuộc sống, tăng khả năng gắng sức, giảm số lần nhập viện 3. Phòng ngừa tăng tổn thương cơ tim; giảm tái cấu trúc cơ tim 5
- CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY ĐỢT SUY TIM • Không tuân thủ tiết thực và thuốc điều trị • Hội chứng mạch vành cấp • THA không kiểm soát • Loạn nhịp tim Điều trị yếu tố thúc đẩy => giảm nguy cơ suy tim cấp và cải thiện QoL/tỷ lệ • Nhồi máu phổi nhập viện • Thuốc (steroids, NSAIDs) • Nghiện rượu và ma túy • Rối loạn nội tiết (suy giáp, cường giáp ĐTĐ) • Nhiễm trùng, hen/COPD, thiếu máu, suy thận 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure 6/2013 VNM/CONCO/0617/0028d
- ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC World: tb ăn 12-13g/24h 1. Hạn chế muối: trung bình 6 – 10 g natri clorua (2,4 g sodium )/ngày A. Chế độ ăn giảm ½ lượng muối Quá tải tuần hoàn i. Không thêm muối, nước chấm khi ăn ii. Không dùng thức ăn nấu sẵn iii. Không dùng thực phẩm đóng hộp B. Chế độ ăn giảm 1/4 lượng muối i. Thực tế rất khó áp dụng ii. Như trên+ Không thêm muối vào thức ăn khi nấu 2. Hạn chế nước : A. Suy tim nhẹ- TB: 1500 – 2000 ml B. Suy tim nặng: 500 – 1000 ml
- Behind every statistic is a personal journey… NYHA: Class 1: Không giới hạn vận động Class 2: Giới hạn vận động nhẹ, bình thường khi nghỉ, các hd gắng sức bình thường gây khó thở, mệt hoặc đánh trống ngực Class 3: Giới hạn vận động rõ rệt, bình thường khi nghỉ, các hd khác đều dẫn đến triệu chứng Class 4: Triệu chứng xuất hiện khi nghỉ ACC/AHA Staging: - Stage A: High risk but no functional or structural heart disorder Ngoài đợt bệnh, BN vẫn có vai trò trong XH - Stage B: A structural but no symptoms - Stage C: Previous or current symptoms of HF + structural heart problem but managed Suy tim thở Oxy with medical treatment - Stage D: requiring hspital-basde support/ heart transplant or palliative care
- - ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC Chế độ sinh hoạt 1. Hạn chế vận động thể lực tuỳ theo mức suy tim • Khuyến khích tham gia hoạt động xã hội để hòa nhập 2. Nghỉ ngơi tại giường: Suy tim nặng
- Basic science: exercise and heart failure. Progression of ET Tăng dần về thời gian, tần suất và cường độ, giảm thiểu nguy cơ chấn thương Start low and go slow “Gradual progression of exercise time, frequency and intensity is recommended for best adherence and least injury risk.” (ACSM)
- ĐIỀU TRỊ KHÔNG DÙNG THUỐC 1. Ngưng thuốc lá 2. Giảm cân (nếu thừa cân) 3. Tập thể dục- Rèn luyện thể lực 4. Ngừa thai thúc đẩy suy tim 5. Hạn chế rượu 6. Chủng ngừa cúm tránh nhiễm trùng, nhiễm siêu vi
- Suy giảm chức năng tâm thu thất trái dẫn đến hoạt hóa 3 hệ thống thần kinh-hormone quan trọng 1985 - Wilson - Định nghĩa thần kinh thể dịch trong suy tim Sympathetic Hệ thần kinh giao nervous system cảm (Catecholamines) Hệ peptide bài niệu Epinephrine α1, β1, β2 Co mạch, tăng nhịp (Hệ có lợi) Norepinephrine receptors Vasoconstriction tim RAAS activity Natriuretic peptide Vasopressin system HF SYMPTOMS & Heart rate PROGRESSION Contractility NPRs NPs Vasodilation Renin angiotensin Hệ RAAS Blood pressure Co mạch Sympathetic tone aldosterone system Natriuresis/diuresi Vận mạch Vasopressin Aldosterone Ang II AT1R Giữ muối và nước Fibrosis Vasoconstriction Phì đại và xơ hóa Hypertrophy Blood pressure cơ tim Sympathetic tone Aldosterone Hypertrophy Fibrosis Ang=angiotensin; AT1R=angiotensin II type 1 receptor; Levin et al. N Engl J Med 1998;339:321–8; HF=heart failure; NPs=natriuretic peptides; NPRs=natriuretic Nathisuwan & Talbert. Pharmacotherapy 2002;22:27–42; peptide receptors; RAAS=renin-angiotensin-aldosterone Kemp & Conte. Cardiovascular Pathology 2012;365–371; system Schrier & Abraham. N Engl J Med 2009;341:577–85
- LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA SUY TIM 1785: Digoxin 1939: Rice diet Chỉ tác động đến 1954: Lợi tiểu 1985: ACEi 1750 triệu chứng 1995: BB 1999: ARB Digitalis Tác động đến 2000: Aldos Anta (William Withering, 1785) 2007: If channel 1800 tiên lượng 2012: ARNI 1985ACE inhibitors 1850 1900 1995 B –blockers Rice diet (Walter Kempner, 1939) 1950 1999 Angiotension receptor Discovery of diuretic (AT-I) antagonists Aldosterone. Sylvia and James Tait 1954 2000 Aldosterone antagonists 2000 2007 Ức chế reninế kênh If 2012 ARNI
- Therapy of Heart Failure with reduced Ejection Fraction (HFrEF) Class 1: - ACEi - Add BB after stable with ACEi -------------------------------------- - Add MR anta (Spironolactone/ Eplerenone) -------------------------------------- - Can tolerate RASi => Replace RASi = ARNI (Sacubitril/ Valsartan) - Sinus rhythm, QRS > 130msc => Add cardiac resync therapy - Sinus rhythm, HR>70 => Add Ivabradine -------------------------------------- Refractory: - Hydralazine–isosorbide dinitrate (H-ISDN) - Digoxin /
- Therapy of Heart Failure with reduced Ejection Fraction (HFrEF) Lợi tiểu chỉ dùng khi có vấn đề xung huyết Heart Failure Guidelines EHJ / EJHF 2016
- THUỐC LỢI TIỂU - Tăng thải muối nước à giảm tiền tải - Chỉ định: Suy tim có triệu chứng ứ đọng Ran ẩm, phù phổi, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phù chân, báng bụng => Ứ dịch ngoại biên - Tuỳ theo mức độ ứ đọng và chức năng than chọn các thuốc lợi tiểu quai, lợi tiểu Thiazide, lợi tiểu tiết kiệm Kali. Phù nhiều, cần thải nhanh: Lasix 20-40mg, Phù ít: Thiazide
- Phù nhiều Phù ít Độ lọc
- Therapy of Heart Failure with reduced Ejection Fraction (HFrEF) Nên lên liều đích hoặc liều dung nạp được /
- ỨC CHẾ MEN CHUYỂN • Tất cả bệnh nhân có PSTM ≤ 40% • Giảm triệu chứng, tỷ lệ tử vong và nhập viện Chống chỉ định: – Tiền sử phù mạch – Hẹp ĐM thận 2 bên – K + > 5 mmol/L – Creatinine máu > 220 mmol/L • Liều từ thấp đến mức bệnh nhân dung nạp được. • Thử Creatinine sau 2 tuần 20

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp cho người bệnh tăng huyết áp – Đái tháo đường cao tuổi - Ths.Bs. Nguyễn Trung Anh
30 p |
168 |
23
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p |
134 |
22
-
Bài giảng Tiếp cận các hội chứng tiêu hoá thường gặp: Nuốt đau, đau bụng và tiêu chảy
38 p |
179 |
16
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp tối ưu theo khuyến cáo ISH 2020 Có gì khác biệt gì với VSH và ESC 2018 - GS. TS. BS. Nguyễn Đức Công
24 p |
49 |
7
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị tăng huyết áp nặng - PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn
31 p |
91 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân suy tim cấp – suy tim mạn từ triệu chứng lâm sàng đến chẩn đoán lâm sàng - ThS.BS. Nguyễn Thành Sang
23 p |
15 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận phù chân - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
26 p |
33 |
5
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị toàn diện bệnh loãng xương - PGS.TS. Nguyễn Đình Khoa
32 p |
24 |
4
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị dự phòng tối ưu bệnh tim mạch do xơ vữa cập nhật 2019 - PGS TS BS Trần Văn Huy
29 p |
32 |
3
-
Bài giảng Tiếp cận hội chứng xuất huyết - ThS.BS Phan Nguyễn Liên Anh
21 p |
69 |
3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị hen ở Việt Nam nên hay không nên theo GINA - PGS.TS.BS Vũ Văn Giáp
40 p |
18 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị xơ gan - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
33 p |
9 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị suy tim mạn - TS.BS. Nguyễn Hoàng Hải
48 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị các bệnh liên quan acid dịch vị - TS.BS. Võ Hồng Minh Công
35 p |
19 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p |
11 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận tổn thương thận cấp - ThS. BS Nguyễn Thanh Vy
44 p |
15 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận bệnh nhân sốc - BS. Huỳnh Quang Đại
56 p |
10 |
2
-
Bài giảng Tiếp cận khó tiêu - ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên
27 p |
3 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
