ĐẠI HỌC HOA SEN<br />
Chương trình xê-mi-na nghiên cứu<br />
<br />
Vài thí dụ về<br />
phương pháp nghiên cứu định tính<br />
<br />
Trần Hữu Quang<br />
<br />
TP.HCM, ngày 19-12-2013<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu định tính<br />
<br />
Nội dung trình bầy<br />
A.<br />
<br />
Các phương pháp thu thập thông tin định tính<br />
<br />
B.<br />
<br />
Phương pháp phân tích nội dung<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
C.<br />
<br />
D.<br />
<br />
E.<br />
<br />
Phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm<br />
Phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học<br />
<br />
Thí dụ 1 : Phân tích các chủ đề trên tờ La Lutte (19341937)<br />
Thí dụ 2 : So sánh hai bức ảnh trên tờ The Daily Mail<br />
và tờ The Guardian số ra ngày 10-10-1994<br />
Thí dụ 3 : Đề tài nghiên cứu về chiều kích giới trong<br />
sách giáo khoa (3-2011)<br />
2<br />
<br />
Nghiên cứu định tính<br />
<br />
A. Các phương pháp thu thập thông tin định tính<br />
<br />
<br />
Phỏng vấn sâu<br />
<br />
<br />
<br />
Phỏng vấn nhóm tập trung (focus group)<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát điền dã dân tộc học<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu hướng đến hành động (action research)<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát kín đáo (không can thiệp vào khách thể<br />
khảo sát, unobtrusive measure)<br />
<br />
<br />
<br />
Sử học qua lời kể (oral history)<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát trường hợp (điển cứu, case study)<br />
Theo Bruce L. Berg, Qualitative Research Methods for the Social<br />
Sciences, 4th edition, Boston, Allyn and Bacon, 2001<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu định tính<br />
<br />
B. Phương pháp phân tích nội dung<br />
Phương pháp phân tích nội dung (content analysis)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
theo hướng định tính<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
theo hướng định lượng<br />
<br />
hoặc kết hợp hai cách trên<br />
<br />
Người ta thường phân biệt hai phương pháp phân<br />
tích nội dung<br />
1.<br />
2.<br />
<br />
phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm<br />
phương pháp phân tích nội dung tín hiệu học<br />
(semiological)<br />
4<br />
<br />
Nghiên cứu định tính<br />
<br />
1. Phương pháp phân tích nội dung thực nghiệm<br />
<br />
<br />
Mục đích của việc phân tích nội dung một văn bản<br />
nào đó là tìm hiểu những động cơ hoặc ý định sâu xa<br />
của tác giả, những điều mà tác giả nhắm tới đằng sau<br />
bản văn một cách có ý thức hoặc không có ý thức<br />
<br />
<br />
<br />
Nhằm đạt tới mức độ khách quan, phương pháp này<br />
tìm cách định lượng hóa các chỉ tiêu trong văn bản<br />
(văn bản in, phim truyền hình…) để có thể xử lý<br />
chúng một cách có hệ thống<br />
<br />
<br />
<br />
Người ta có thể áp dụng nhiều kỹ thuật khác nhau,<br />
như đo lường tần số xuất hiện của những từ hoặc<br />
cụm từ then chốt, hoặc của những chủ đề then chốt<br />
đối với đề tài nghiên cứu, hoặc kỹ thuật tìm kiếm cấu<br />
trúc của văn bản<br />
5<br />
<br />