Bài giảng Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: Một quan điểm so sánh
lượt xem 11
download
Bài giảng với các nội dung tiếp cận theo lối quy nạp và lối diễn dịch; so sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng; thu thập và phân tích dữ liệu định tính; thu thập và phân tích dữ liệu định lượng... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung kiến thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng: Một quan điểm so sánh
- Gs. Kimberly Goyette Ngày 5 tháng 8 năm 2014
- Tiếp cận theo lối quy nạp và lối diễn dịch So sánh Nghiên cứu Định tính và Nghiên cứu Định lượng Thu thập và Phân tích Dữ liệu Định tính Thu thập và phân tích Dữ liệu Định lượng
- Từ trên xuống Đi từ tổng quát đến cụ thể Từ lý thuyết đến giả thuyết tới quan sát & tới xác định Đây là lối suy luận điển hình nhất trong nghiên cứu định lượng, nhưng cũng có thể tìm thấy trong nhiều nghiên cứu định tính
- Khi kiểm định một lý thuyết đã tồn tại Khi tìm hiểu xem một “cảm nhận” hay định kiến có thực sự được củng cố hay không Khi có một một câu hỏi rõ ràng, có thể trả lời được
- Được Nathan Glaser và Anselm Strauss đặt tên và “hệ thống hóa” Khởi đầu với dữ liệu/các cuộc quan sát Ghi lại mọi thứ Mã hóa ngay: bắt đầu phân nhóm các cuộc quan sát tương tự nhau Từ các nhóm này, chủ đề xuất hiện Một khi chủ đề xuất hiện, quay lại thực địa và nghiên cứu xác định
- Xác định “các trường hợp/ý nghĩa quan trọng” – lưu ý các đoạn chính yếu trong các phần gỡ băng “Mã hóa mở” – phân loại/chủng loại các đoạn gỡ băng (tức nhãn khái niệm trừu tượng). Rà soát toàn bộ các phần gỡ băng và thu thập nhiều câu nói mang tính minh hoạ nhằm “làm bảo hòa” các loại/chủng loại. “Mã hóa theo trục” – chắt lọc danh mục các loại/chủng loại ban đầu. Loại bỏ và kết hợp một số loại/chủng loại với nhau. Tạo mối quan hệ gắn kết giữa chúng và xác định đặc tính của chúng như văn cảnh, tiền đề. Đây là những loại/chủng loại phụ “Mã hóa lựa chọn” – xác định một loại/chủng loại cốt lõi và các chủ đề nền cho lý thuyết sẽ được đúc kết
- Khi nào thì phương thức này hữu ích? Khi chưa có ai tiếp cận chủ đề/hiện tượng này trước đây Khi các lý thuyết cũ dường như không thể lý giải đầy đủ cho đề tài nghiên cứu Khi có nhiều trường hợp bị phản bác
- Lý thuyết không được hình thành hoàn chỉnh Không biết làm thế nào để đo lường chính xác các khái niệm Câu hỏi nghiên cứu tạo nên các giả định về hiện tượng
- Các vấn đề thực tiễn Tổng quan lý thuyết? “Vị trí/quan điểm” của người quan sát
- Sử dụng phương pháp diễn dịch (thường phù hợp đối với phương thức tiếp cập mang tính định lượng) Đánh giá cơ sở lý luận trước đây Các nhà nghiên cứu khác đã tìm ra những gì? Kết quả nghiên cứu của họ đã củng cố hay phản bác lý thuyết nào? Xây dựng lý thuyết trên cơ sở phân tích các nghiên cứu trước đây và ý kiến riêng của người nghiên cứu Các khái niệm trong câu hỏi nghiên cứu có liên quan với nhau ra sao?
- Sử dụng phương pháp quy nạp (cách tiếp cận phù hợp nhất mang tính định tính) Quan sát hiện tượng/sự việc với quan điểm càng cởi mở càng tốt Cố gắng ghi lại mọi thứ Mô tả những điều tái hiện trong quan sát Tìm kiếm phương thức các hiện tượng/sự việc liên quan với nhau Xác lập các khái niệm để xây dựng lý thuyết
- Các khái niệm chủ yếu trong câu hỏi nghiên cứu/các cuộc khảo sát là gì? (đôi khi bạn có thể có được các gợi ý về những khái niệm này nếu tự hỏi: Tại sao đã hỏi câu hỏi này? Câu hỏi tương tự có thể hỏi là gì? Tại sao các câu hỏi lại tương tự nhau?) Liệt kê các khái niệm này ra
- Công cụ nghiên cứu có phản ánh những gì chúng ta thực sự cố gắng muốn nắm bắt? Tính hiệu lực/giá trị bề mặt: liệu công cụ nghiên cứu có phản ánh được tầm hiểu biết phổ biến về quan niệm nêu ra không? Làm thế nào để đo lường một gia đình? Tính hiệu lực theo tiêu chuẩn: tính hiệu lực mang tính dự đoán ◦ Nếu một công cụ nghiên cứu được thiết kế để đo lường một khái niệm, thì công cụ đó dự đoán khái niệm đó đúng như thế nào? ◦ Điểm thi tuyển sinh đại học
- Quy nạp ◦ Xác lập một khái niệm sử dụng lý thuyết cơ sở ◦ “Quá trình khái niệm hóa”: từ kết quả các cuộc quan sát ◦ Độ tin cậy? ◦ Độ khái quát hóa/tính đại diện Diễn dịch Các khái niệm xuất phát từ lý thuyết trước đây Độ tin cậy có thể cao nhờ công cụ nghiên cứu đã được sử dụng trước đây. Tính đại diện có thể cao
- Các dự án nghiên cứu mang tính khám phá tập trung vào: o Mô tả o Thấu hiểu o Giải thích Quy mô nhỏ nhưng nghiên cứu sâu Các câu hỏi ◦ Cái gì? ◦ Tại sao (nhưng không quyết định nguyên nhân, mà thiên về quyết định ý nghĩa của hiện tượng/sự việc nhiều hơn) ◦ Như thế nào? Ra sao? (Không phải: bao nhiêu? Thường xuyên ra sao?)
- Để đạt được nhiều thông tin chuyên sâu hơn mà phương pháp NC định lượng khó đạt được Để thấu hiểu hơn về các hiện tượng/sự việc vốn ít được biết đến hoặc kiến thức về chúng chưa đầy đủ Để có được quan niệm mới mẻ về hiện tượng/sự việc mà chúng ta có thể đã biết nhiều Để xây dựng lý thuyết và giả thuyết Để khám phá ra kết quả đáng ngạc nhiên/không ngờ Để khám phá hiện tượng/sự vật có tính phức tạp Khám phá tác động của văn cảnh/môi trường
- Hiện tượng/sự việc quan tâm nên bị gián đoạn một cách tối thiểu Tính chủ quan và sự tham gia của người nghiên cứu được ghi nhận Thường theo lối quy nạp trong xây dựng lý thuyết Thường nhấn mạnh giọng điệu/quan điểm của đối tượng được nghiên cứu. Ghi nhận rằng những người tham gia nghiên cứu xác lập “thực tế” và các “câu chuyện” của riêng họ và rằng các sự kiện và “dữ liệu” có thể có nhiều cách diễn giải khác nhau Quá trình nghiên cứu thường là quá trình có “nhiều phát sinh”
- Định lượng Định tính - Tính khách quan được đánh giá cao - Tính chủ quan được đánh giá cao - Các sự kiện xã hội - Thực tế đa dạng - Quy giản, quản lý và dự đoán - Phát hiện, mô tả và thấu hiểu - Tập trung vào yếu tố nguyên nhân - Tập trung vào diễn giải - Các khái niệm có thể đo lường/lượng hóa - Báo cáo giàu tính tự sự - Báo cáo thiên về phân tích thống kê - Người nghiên cứu là một phần của - Người nghiên cứu đứng riêng lẻ tiến trình nghiên cứu. trong tiến trình nghiên cứu - Tùy thuộc vào văn cảnh, môi -Văn cảnh, môi trường không phải là trường điểm tập trung NC
- Chọn mẫu theo mục tiêu: chọn đối tượng trả lời/chọn nhóm để tìm hiểu thấu đáo nhất về một hiện tượng/sự việc Chỉ tiêu số lượng mẫu “Đủ” người từ mọi loại/chủng loại quan trọng Quả tuyết Bạn của bạn bè Các trường hợp dị biệt Chúng ta có thể học hỏi thêm những gì từ những người/điều không phù hợp với mong đợi của chúng ta? Cân bằng giữa mẫu có đặc trưng chung với nhiều mẫu có đặc trưng khác có thể
- Dân tộc học Quan sát tham gia/không tham gia Phỏng vấn Nhóm tập trung Phân tích nội dung Nghiên cứu dữ liệu lưu trữ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học & viết đề cương nghiên cứu - PGS.TS. Võ Thị Thanh Lộc
32 p | 314 | 68
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu định tính - PGS.TS.BS. Lê Hoàng Ninh
26 p | 447 | 66
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học – Chương 3: Phương pháp nghiên cứu định tính
25 p | 435 | 46
-
Bài giảng Vài thí dụ về phương pháp nghiên cứu định tính
46 p | 857 | 42
-
Bài giảng Xác định biến số và chỉ số trong nghiên cứu - TS. Lê Thị Hoàn
7 p | 1272 | 37
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 4 - TS. Phan Thế Công
44 p | 106 | 30
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2020)
125 p | 46 | 27
-
Bài giảng Các thiết kế nghiên cứu cơ bản & ứng dụng trong nghiên cứu lâm sàng - TS. Lê Minh Giang
61 p | 121 | 24
-
Bài giảng Bài 4: Phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng
53 p | 147 | 23
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 5 - TS. Phan Thế Công
34 p | 73 | 22
-
Bài giảng Nghiên cứu định tính: Từ lý thuyết chuẩn mực đến thực tiễn Việt Nam
41 p | 62 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
12 p | 34 | 9
-
Động lực nghiên cứu khoa học của giảng viên: góc nhìn lý thuyết nhu cầu mở rộng của Maslow
14 p | 45 | 5
-
Ngôn ngữ học khối liệu – Khái niệm, cách tiếp cận, phương pháp và ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy tiếng Đức như một ngoại ngữ
16 p | 62 | 4
-
Bài giảng Phương pháp tiểu sử học/Phương pháp dòng chảy cuộc đời
23 p | 73 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Vũ Trọng Nghĩa
34 p | 8 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
42 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn