Bài giảng Văn học Nga: M. Sholokhov (1905 – 1984) bao gồm những nội dung về cuộc đời & sự nghiệp của Sholokhov (con người và trang viết, đặc điểm sáng tác); tiểu thuyết sử thi Sông đông êm đềm (giới thiệu, nội dung, nghệ thuật); truyện ngắn Số phận con người.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Văn học Nga: M. Sholokhov (1905 – 1984)
- VĂN HỌC NGA
THẾ KỈ XIX – XX
Giảng viên Phạm Thị Phương
ĐHSP. TP HCM
- M.
SHOLOKHOV
(1905 – 1984)
“Con đại bàng non mỏ
vàng bất ngờ cất lên đôi
cánh mênh mang”
(A.Serafimovich)
- A. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP
I. Con người và trang viết
II. Đặc điểm sáng tác
B. TIỂU THUYẾT SỬ THI SĐEĐ
I. Giới thiệu
II. Một số vấn đề nội dung
III. Nghệ thuật
C. TRUYỆN NGẮN SPCN
- NƯỚC NGA
ROSTOV
- A. CUỘC ĐỜI & SỰ NGHIỆP
1. Em hãy giải thích:
Vị trí, vai trò của thị trấn Veshensk đối
với M. Sholokhov giống y như vị trí, vai
trò của Yasnaia Poliana đối với L.
Tolstoi.
2. Hãy cho biết trình độ học vấn của
Sholokhov có gì đặc biệt so với Pushkin,
Tolstoi, Gorki?
3. Hãy chỉ ra mối quan hệ giữa cuộc đời và
phong cách sáng tác của Sholokhov
- A. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
I. CON NGƯỜI VÀ TRANG VIẾT
- Sinh ngày 24.5.1905 tại thị trấn Veshensk bên
bờ sông Đông nơi cư ngụ của người cô-dắc
- Học vấn: chưa hết bậc phổ thông
- Tham gia hoạt động xã hội từ năm 12 tuổi
- Có tác phẩm đầu tay năm 20 tuổi
- 1941: Giải thưởng Quốc gia cho bộ SĐEĐ
- 1960: Giải thưởng Quốc gia cho bộ ĐVH
- 1965: Giải thưởng Nobel cho bộ SĐEĐ
- Những người Cossack - Repin
- Tác phẩm tiêu biểu:
-Truyện sông Đông (1925)
- Sông Đông êm đềm (1925)
- Đất vỡ hoang (1932-1960)
- Họ chiến đấu vì tổ quốc (1943)
- Số phận con người (1957)
- TÁC PHẨM CHÍNH
- Sông Đông êm đềm (1925)
- Số phận con người
(1957)
- Đất vỡ hoang (1960)
Nội dung: số phận đất nước, dân tộc và số phận
con người trong dòng chảy khắc nghiệt của lịch sử
Sáng tác của Sholokhov là sự nối tiếp
Đặc điểm: giàu chất hiện thực + kịch tính cao độ
truyền thống nhân đạo chủ nghĩa & chủ
nghĩa hiện thực trong văn học Nga cổ điển.
- Đài tưởng niệm M. Sholokhov
ở tỉnh Rostov trên sông Đông
- NGUỒN GỐC THÀNH CÔNG
- Trường học cuộc đời
- Sự nỗ lực bền bỉ
- Sự lựa chọn đối tượng phản ánh
- Tài năng thiên bẩm
=> Yếu tố chủ quan + Yếu tố khách
quan = Thành công
- II. ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC
1. Đặc trưng thể loại: sử thi – bi kịch
2. Đối tượng miêu tả: người cô-dắc
3. Kịch tính cao độ
4. Chủ nghĩa hiện thực nghiêm nhặt
- II. ĐẶC ĐIỂM SÁNG TÁC
“Phải nói một cách trung thực với
người đọc cái sự thật, hiện thời còn cay
nghiệt, nhưng bao giờ cũng dũng cảm,
củng cố trong con người niềm tin vào
tương lai, vào sức mạnh của mình có thể
xây dựng tương lai đó”.
(Diễn từ trong Lễ trao giải Nobel năm 1965)
- TIỂU THUYẾT SỬ THI
SÔNG ĐÔNG ÊM ĐỀM
- I. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM
1. BỐI CẢNH NƯỚC NGA 1912 – 1922
- 1912: Cao trào cách mạng mới
- 1914: Nga hoàng tham chiến Đệ
Nhất Thế chiến
- 2/1917: CM Tháng Hai (CMDCTS)
- 7/11/1917: CM Tháng Mười (CMVS)
- 1918 – 1922: Nội chiến
- 2. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC
- Thời gian: Viết và hoàn thành trong vòng 15
năm
- Quy mô:
+ hạt nhân ban đầu: sự kiện nổi loạn của
người cô-dắc sau CMT10
+ mở rộng cốt truyện: toàn bộ các sự kiện
chính của CMT10 và Nội chiến
- Chất lượng: là kiệt tác bậc nhất của VHTG,
được thời gian khẳng định