YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Kinh thi
466
lượt xem 32
download
lượt xem 32
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Kinh thi giới thiệu sơ lược về kinh thi; bố cục của kinh thi; nghệ thuật của kinh thi; nội dung kinh thi; giá trị của kinh thi; ảnh hưởng của kinh thi. Với các bạn chuyên ngành Văn học thì đây là tài liệu hữu ích, mời các bạn tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Văn học Trung Quốc: Kinh thi
- KINH THI
- 1) GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KINH THI KINH 2) BỐ CỤC CỦA KINH THI THI 3) NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI 4) NỘI DUNG KINH THI 5) GIÁ TRỊ CỦA KINH THI 6) ẢNH HƯỞNG CỦA KINH THI
- NGUỒN GỐC THƠ Ở ĐÂU? Ban Cố trong bộ “Hán thư nghệ văn chí” viết: “Tình động ở trong lòng mà phát ra lời nói, ca hát không đủ thì đưa chân múa tay mà không hay”. Vậy từ khi nhân loại có ngôn ngữ là đã có thi ca. Dân tộc nào cũng trân trọng giữ gìn những thi ca tối cổ của mình. Tại Hy Lạp là 2 bộ Iliade và Odyssée của Homère, tại Pháp là những anh hùng ca ở thời Trung Cổ, tại Ấn Độ là thánh ca Véda, tại Việt Nam là ca dao và tại Trung Quốc là Kinh Thi.
- THÁI THI THUYẾT ??? Quan Thái thi
- HIẾN THI THUYẾT ??? Đời Chu có chế độ hiến thi. Các quan đều có thể hiến thi với mục đích tán tụng hoặc châm biếm, đánh giá hoặc hiến kế sách.
- SAN THI THUYẾT ??? Thuyết Khổng Tử san định bắt nguồn từ chương “Khổng Tử thế gia” trong “Sử ký”.
- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KINH THI “Kinh Thi”—tâp th ̣ ơ đầ u tiên cua Trung Quô ̉ ́c Thế ky 6 tr ̉ ướ c công nguyên, “Kinh Thi”—tâp th ̣ ơ đầ u tiên cua Trung Quô ̉ ́ c ra đờ i, trong đó có sử thi, thơ châm biế m, thơ kê chuyên, ̉ ̣ thơ viế t về tì nh yêu, thơ viế t về chiế n tranh, thơ viế t về mù a cũ ng như ca dao lao đông. Du ̣ ̀ “Kinh Thi” không phai do môt ng ̉ ̣ ườ i sá ng tá c, nhưng nó ra đờ i sớ m hơn hà ng trăm năm so vớ i “Sử Thi Hôme” nôi tiê ̉ ́ ng Cô Hy ̉ Lap. ̣
- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KINH THI Tác giả “Kinh Thi” có thành phần hết sức phức tạp, nếu coi thân phận của người kể chuyện trong thơ là thân phận của tác giả, thì tác giả “Kinh Thi” vừa bao gồm người lao động, chiến sĩ, vừa bao gồm một số nhân vật đáng kể thuộc tầng lớp “Sĩ” và “Quân tử”. Ngoài ra, còn có nhiều nhân vật không thể xác định được thân phận.
- GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ KINH THI ̣ “Kinh Thi” là tâp th ơ đầu tiên trong lich ṣ ử Trung ̉ ̉ Quốc, ca thay thu t ̣ hâp 305 ba ̀i thơ trong khoang 500 năm t ̉ ừ những năm đầu đời Tây Chu ̉ ( thế ky 11 tr ước công nguyên ) đến giữa thời kỳ Xuân Thu ( thế ky ̉ 6 trước công nguyên ). Những bài ca dao trong Kinh Thi đã được sưu tập trước thời Khổng Tử. Nguyên nhan đề là Thi hoặc Thi tam bách chứ không có chữ Kinh. Người ta thêm chữ ấy vì cho rằng Kinh Thi được Khổng Tử san định.
- ?—?——— ? —?—?—?—?… ??——————?? ?? —— ?? ??—— ?? ????——???? ( Thế kỷ XI TCN —— Thế kỷ VI TCN )
- Hạ—Thương— Chu —T Chu ần—Hán—Tùy—Đường… Tây Chu————Đông Chu Sơ kỳ —— Mạt k ỳ Xuân thu—— Chiến quốc Đầu Tây Chu —— Giữa Xuân thu ( Thế kỷ XI TCN —— Thế kỷ VI TCN )
- BỐ CỤC CỦA KINH THI Kinh Thi chia làm ba phần: phong, nhã, tụng. [Có tác giả chia làm 2 loại: phong và nhã (Tụng gồm trong nhã). Phong là của bình dân, nhã là của quý tộc.] •Quốc phong. ?? + Quốc có nghĩa là nước: nhà Chu và các chư hầu. + Phong là gió. Ý nói bài hát làm cảm người ta như gió lay động các vật. + Phong là phong tục. Nội dung các bài thơ chỉ phong tục tập quán, lối sống, thói quen của nhân dân các vùng. Quốc phong là ca dao dân gian các nước (15 nướ c chư hầ u), ca thay co ̉ ̉ ́ 160 bà i.
- BỐ CỤC CỦA KINH THI * Nhã ( ? ) ca thay co ̉ ̉ ́ 105 bài, phân làm 2 loại: tiểu nhã là những bài ca dùng trong yến tiệc ở triều đình, đại nhã là những bài dùng trong những trường hợp quan trọng như khi thiên tử họp các vua chư hầu hoặc tế ở miếu đường.
- BỐ CỤC CỦA KINH THI •Tụng ( ? ) gồm những bài ca dùng để hát ở miếu đường trong lúc tế tự nhằm ca ngợi công lao lớn lao cua tô tiên va ̉ ̉ ̀ quyền uy to lớn cua quy thâ ̉ ̉ ̀n, v.v., ̉ ̉ ca thay co ́ 40 bài.
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI Kinh Thi sử dụng ba phương pháp nghệ thuật chính gọi là: phú, tỷ, hứng. •Phú = trình bày, phô bày, miêu tả, chỉ thẳng sự vật mà nói Tả thực •Tỷ = ví von, dùng hai sự vật hiện tượng trở lên đặt trong mối tương quan nhất định để nhìn nhận, xem xét, đối chiếu. So sánh •Hứng = gợi lên; + phương pháp dùng một sự vật hiện tượng này để nói về sự vật hiện tượng khác . + nhân một sự vật hiện tượng mà tình cảm bộc lộ, mượn vật để nói lòng mình.
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI ??????, ???????????, ????, ? ???, ????, ?????????, ?????????, ????, ????? ( ? · ?? · ?? )
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI Tháng Năm dế búng chân nhảy mạnh, Tháng Sáu thì khua cánh bay cùng. Con Dế Dế mùa tháng Bảy ngoài đồng, Dế qua tháng Tám vào trong bực thềm. Ngũ nguyệt tư chung động cổ, Tháng Chín lạnh, tiến thêm vào cửa. Lục nguyệt sa kê chấn vũ. Dế tháng Mười chui ở dưới sàng. Thất nguyệt tại dã, Bát nguyệt tại vũ. Để xông khói chuột,bít hang, Cửu nguyệt tại hộ, Bít song hướng Bắc để ngăn gió vào. Thập nguyệt tất suất, nhập ngã Dặn vợ con ta mau ghi nhớ, sàng hạ. Rằng: Tháng Mười sẽ trở tân niên. Khung thất huân thử, Tắc hướng cận hộ. Hãy vào nhà ấy ở liền. Ta ngã phụ tử, Viết vi cải tuế. Nhập thử thất xử.
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI ????, ????? ????, ????? ????, ????? ????, ????? ????, ????? ????, ????? ( ?? * ? * ?? )
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI Chung xe có một cô nàng Đẹp như hoa thuấn dịu dàng dung nhan Hữu nữ đồng xa Ngao du sắp sửa gót loan Quỳnh cư chuỗi ngọc nàng đan vào Hữu nữ đồng xa người Nhan như thuấn hoa Mạnh Khương xinh đẹp kia ơi Tương ngao tương tường Đã bao đẹp đẽ càng ngời đoan trang Bội ngọc quỳnh cư Bỉ mỹ Mạnh Khương Cùng đi có một cô nàng Tuân mỹ thả đô Dung nhan hoa thuấn mịn màng tinh anh Hữu nữ đồng hành Ngao du nhẹ bước gót thanh Nhan như thuấn anh Dịu êm tiếng ngọc lanh canh theo Tương ngao tương tường Bội ngọc thương thương người Bỉ mỹ Mạnh Khương Mạnh Khương xinh đẹp kia ơi Đức âm bất vong Quên sao đức hạnh những lời nàng trao (Trịnh phong) Đông A dịch
- NGHỆ THUẬT CỦA KINH THI ????, ????? ????, ????? ????, ????? ??????, ?????? ????, ????? ??????, ?????? ????, ????, ????, ????! —— ??? · ?? · ???
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn