intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử: Chương 2 - ThS. Hà Duy Hưng

Chia sẻ: Haha Haha | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:27

140
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 cung cấp kiến thức cơ bản về tụ điện. Những nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Cấu tạo tụ điện, điện dung, đặc tính của tụ điện đối với dòng điện một chiều, phân loại tụ điện, đặc tính của tụ đối với dòng điện xoay chiều, các kiểu ghép tụ điện, các ứng dụng của tụ điện. Mời tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử: Chương 2 - ThS. Hà Duy Hưng

  1. Chương 2 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 26/12/2016 1
  2. I. CẤU TẠO o Bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau. o Điện môi làm bằng chất cách điện: giấy, mica, gốm… o Ký hiệu : C 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 2
  3. II. ĐIỆN DUNG Là khả năng tích điện của tụ điện và được tính theo công thức : S : diện tích bản cực đơn vị là m2 d : bề dày lớp điện môi đơn vị là m  : hằng số điện môi tuỳ thuộc vào chất cách điện ( Không khí khô  = 1; giấy  = 3,6; Gốm (Ceramic)  = 5,5; Mica  = 4÷5) C : điện dung có đơn vị là F (Farad), F, nF, pF 1F = 10-6F ; 1nF = 10-9F ; 1pF = 10-12F 26/12/2016 3 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử
  4. III. Đặc tính của tụ đối với dòng điện một chiều Khảo sát thí nghiệm :  K1 đóng tụ nạp điện làm đèn loé sáng  K2 đóng tụ phóng điện làm đèn loé sáng 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 4
  5. 1 K R 2 + + + U DC C - - - Tụ nạp điện : Khi K ở 1, tụ bắt đầu nạp điện. Điện áp tức thời trên 2 đầu tụ: t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s) e = 2,71828  = R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây -s) 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 5
  6. Dòng điện tức thời của tụ là : V V DC I = R V DC  0,99  0,98 0,8VDC  0,86 0,95 0,6VDC  0,63 ñi eä n aù p t uï naïp v c(t ) 0,4VDC  0,37 0,2VDC doø n g ñi eä n naïp i c(t )  0,14 0,05 0,02    0,01 2 3 4 5 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 6
  7. 1 K R 2 + + + U DC C - - - Tụ xả điện : Khi K ở 2, tụ bắt đầu phóng điện. Điện áp tức thời trên 2 đầu tụ: t: thời gian tụ nạp, đơn vị là giây (s) e = 2,71828  = R.C (hằng số thời gian, đơn vị là giây -s) 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 7
  8. Dòng điện tức thời của tụ là : V VDC I = R VDC 0,8VDC 0,6VDC ñi eä n aù p t uï xaûv c(t ) 0,4VDC  0,37 0,2VDC 0,14 doø ng ñi eä n xaûi c(t )  0,05 0, 02    0, 01 t  2 3 4 5 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 8
  9.  Điện tích tụ nạp : Q: điện tích (coulomb) Q = CU C: điện dung (Farad) U: điện áp nạp trên tụ (volt)  Năng lượng tụ nạp và xả : W : điện năng (joule-J) C: điện dung (farad-F) U: điện áp trên tụ (volt-V)  Điện áp làm việc : Khi tăng điện áp nạp trên tụ quá mức thì điện môi sẽ bị đánh thủng (điện áp đánh thủng). Điện áp giới hạn của tụ gọi là điện áp làm việc và điện áp này phải nhỏ hơn điện áp đánh thủng vài lần. 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 9
  10. Thông thường, người ta cho điện trường đánh thủng và nó liên hệ với điện áp đánh thủng theo công thức: E: điện trường (kV/cm) U: điện áp (kV) d: bề dày điện môi (cm) Điện trường đánh thủng của một số điện môi thông dụng : - Giấy tẩm dầu E = 100  250kV/cm - Gốm (Ceramic) E = 150  200kV/cm - Mica E = 500kV/cm  Thông số kỹ thuật của tụ : Điện dung C (đơn vị là F, F) Điện áp làm việc (đơn vị là V) 26/12/2016 402057 – Vật liệu và Linh Kiện Điện Tử 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2