228
PHN II: THNG KÊ
Thống toán bộ môn toán học nghiên cứu quy luật của c
hiện tượng ngẫu nhiên tính chất số lớn trên sở thu nhập
xử lý các số liệu thống (các kết quả quan sát).
Nội dung chủ yếu của thống toán xây dựng các phương
pháp thuyết thu nhập xử các số liệu thống kê, nhằm rút
ra các kết luận khoa học từ thực tiễn, dựa trên những thành tựu
củathuyết xác suất.
Thống ứng dụng bao gồm thống tả thống suy
diễn. Việc thu thập, sắp xếp xử dữ liệu, trình y tóm tắt
các số liệu của tổng thể hay của một mẫu được gọi thống
tả. Còn việc sử dụng các thông tin của dữ liệu để tiến hành
các suy đoán, hình hóa, giải thích các biến động về tổng
thể gọi thống suy diễn.
229
Thống được ứng dụng vào mọi lĩnh vực khoa học hội. Một số
ngành đã phát triển thống ứng dụng chuyên sâu trong ngành như
thống trong hội học, trong y khoa, trong giáo dục học, trong tâm
học, trong kỹ thuật, trong sinh học, trong phân tích hóa học, trong
thể thao, trong hệ thống thông tin địa , trong xử hình ảnh… Thống
được sử dụng để nhận thức tình hình hỗ trợ ra quyết định trong
các lĩnh vực kinh doanh quản nhà nước.
một khía cạnh khác, người ta cho rằng các kiến thức thống thể
bị dùng sai do sự diễn giải dữ liệu lợi cho chủ đích người trình y;
hoặc sai lệch người làm nghiên cứu không nhận ra. Thống
giống như những cái bánh nhân thịt, ngon khi bạn biết người đã
làm ra chúng, khi bạn biết thành phần của chúng- Lawrence
Lowell, chủ tịch trường Harvard, 1909 trích từ tài liệu số (7). Mặt khác,
các kết quả thống được thông tin qua các phương tiện truyền
thông hay bị đơn giản đi quá mức về những chi tiết rất quan trọng
như phạm vi nghiên cứu dẫn đến công chúng thể hiểu sai.
230
Chương 4: THUYẾT MẪU & THUYẾT ƯC LƯỢNG
4a. lược về THUYẾT MẪU - slide 231
4b. THUYẾT ƯC LƯỢNG - slide 254
Bảng 2: Phân phối XS của hàm trung bình mẫu tỷ lệ mẫu (slide 261).
Bảng 3: Công thức xác định các khoảng ước lượng cho p;+ hướng dẫn (các slide 267-268)
Bảng 4: Phân phối XS của hàm hiệu 2 trung bình mẫu hiệu 2 tỷ lệ mẫu (các slide 294-295).
Bảng 5: Công thức xác định các khoảng ước lượng cho 1- 2 p1-p2 ( các slide 296-297).
Bảng 2 Bảng 4 dùng cho cả chương 4 chương 5.
Chương 5: KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT THỐNG
(KIỂM ĐỊNH 1 MẪU - KIỂM ĐỊNH 2 MẪU )
Chương 6: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI
(PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI 1 YẾU TỐ )
Chương 7: THUYẾT HỒI QUY ĐƠN
4.1. Một số khái niệm:
Tổng thể thống (Population) tập hợp các phần tử thuộc
đối tượng nghiên cứu, cần được quan t, thu thập phân
tích theo một hoặc một số đặc trưng nào đó. Các phần tử tạo
thành tổng thể thống được gọi đơn vị tổng thể.
Mẫu (sample) một số đơn vị được chọn ra từ tổng thể theo
một phương pháp lấy mẫu nào đó. Các đặc trưng mẫu được
sử dụng để suy rộng ra các đặc trưng của tổng thể nói chung.
Đặc điểm thống (dấu hiệu nghiên cứu) các tính chất
quan trọng liên quan trực tiếp đến nội dung nghiên cứu
khảo t cần thu thập dữ liệu trên các đơn vị tổng thể; Người
ta chia làm 2 loại: đặc điểm thuộc tính đặc điểm số lượng.
231
Chương 4a: LÝ THUYẾT MẪU
Chương 4: L{ thuyết mẫu và L{ thuyết ước lượng
232
Phương pháp nghiên cứu toàn bộ tổng thể phù hợp khi kích
thước tổng thể nhỏ; khi được sự kết hợp với các khảo sát
quy lớn; khi sự hỗ tr của công nghệ trong việc thu thập
xử số liệu lớn… Trong những trường hợp phổ biến hơn,
người ta áp dụng phương pháp nghiên cứu không toàn bộ, đặc
biệt phương pháp chọn mẫu.
Nếu mẫu được chọn ra một cách ngẫu nhiên xử bằng các
phương pháp xác suất thì thu được kết luận một cách nhanh
chóng, đỡ tốn kém vẫn đảm bảo độ chính xác cần thiết.
2 phương pháp để lấy một mẫu n phần tử : ly hoàn
lại lấy không hoàn lại. Nếu kích thước mẫu rất so với kích
thước tổng thể thì hai phương pháp y được coi cho kết
quả như nhau.
Về mặt thuyết, ta giả định rằng các phần tử được lấy vào mẫu
theo phương thức hoàn lại mỗi phần tử của tổng thể đều
được lấy vào mẫu với khả năng như nhau.
Chương 4: L{ thuyết mẫu và LT ước lượng