intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập chương 1: Nguyên tử

Chia sẻ: Lê Thị Oanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

164
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

+ Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập chương 1: Nguyên tử

  1. Bộ môn: Hóa học Khối: 10 – Trường: THPT Đức Trọng BÀI TẬP CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ A – TÓM TẮT NỘI DUNG: 1) Kiến thức: * Biết được: + Thành phần cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương và vỏ nguyên tử gồm các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, khối lượng các electron là không đáng kể. + Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. + Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-zo-pho; Mô hình hiện đại về sự chuyển động của electron trong nguyên tử; Obitan nguyên tử, hình dạng các obitan nguyên tử s, px, py, pz; Khái niệm lớp, phân lớp electron và số obitan trong mỗi lớp và mỗi phân lớp. * Hiểu được: - Sự liên quan giữa số điện tích hạt nhân, số p và số e, giữa số khối, số đơn vị điện tích hạt nhân và số nơtron. - Khái niệm nguyên tố hoá học. + Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. + Kí hiệu nguyên tử A X. X là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) bằng tổng số hạt proton và số Z hạt nơtron. - Mức năng lượng obitan trong nguyên tử và trật tự sắp xếp. - Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử: Nguyên lí vững bền, nguyên lí Pau-li, quy tắc Hun. - Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. 2) Kĩ năng: - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron; So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. - Tính được nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỉ lệ phần trăm khối lượng của mỗi đồng vị, một số bài tập khác có nội dung liên quan. - Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp. - Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hoá học - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. B – CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP: I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: Lưu ý: Câu hỏi in nghiêng: ban nâng cao BIẾT: 1. Trong nguyên tử có 4 lớp ở trạng thái cơ bản, lớp nào quyết định tính chất hóa học của nguyên tố: A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp N D. Lớp M 2. Kí hiệu của các phân lớp không đúng là: A. 1s, 3d B. 1p, 2d C. 2s, 4f D. 3p, 4d 3. Số electron tối đa trong một lớp bằng: A. hai lần bình phương số thứ tự lớp B. Số thứ tự lớp C. bình phương số thứ tự lớp D. 2 lần số thứ tự lớp 4. Phát biểu nào sau đây sai: A. Eletron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất. B. Các phân lớp e cơ bản là s, p, d, f.
  2. C. Chuyển động cuả e quanh hạt nhân không theo 1 quỹ đạo xác định. D. Mọi electron đều liên kết với hạt nhân chặt chẽ như nhau. 5. Chọn câu phát biểu đúng: A. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron. B. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện. D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện. 6. Khí hiếm có cấu hình: A. Bão hòa phân lớp d hoặc nửa bão hòa phân lớp d. B. 8 e lớp ngoài cùng (trừ 2e đặc biệt ở He). C. 18 e ở lớp ngoài cùng. D. Có 1lớp e duy nhất. 7. Những nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học là: 12 24 80 35 37 27 16 17 A. 6 X , 12Y B. 35 M , 17T C. 17 E , 13 G D. 8Y , 8 R 8. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có: B. 53e và 53 nơtron C. 53 proton và 53 nơtron D. 53 nơtron A. 53e và 53 proton 35 35 16 17 17 9. Cho 5 nguyên tử sau: 17 A ; 16 B ; 8 C ; 9 D ; 8 E . Hỏi cặp nguyên tử nào là đồng vị của nhau? A. C và D B. C và E C. A và B D. B và C 10. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là: D. Cả A, B, C đều đúng. A. 19 B. 24 C. 29 40 39 41 11. Những nguyên tử 20 Ca , 19 K , 21 Sc có cùng: A. Số electron B. số hiệu nguyên tử C. số khối D. số nơtron 12. Nguyên tử của nguyên tố có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton? D. 49Ti 49 49 A. 49Ti B. 27 Co C. 27 In 22 22 13. Một ion có kí hiệu là 12 Mg 2+ . Ion này có số electron là: 24 A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 14. Tổng số electron của các phân lớp 3s và 3p của nguyên tử P là: A. 1e B. 3e C. 2e D. 5e 15. Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố? 20 31 32 31 32 24 25 20 B. 10 X và 11 X C. 15 X và 16 X D. 19 X và 19 X A. 12 X và 12 X 16. Hạt nhân nguyên tử có 6 proton và 8 nơtron, nguyên tử đó có số hiệu là: A. 8 B. 14 C. 2 D. 6 17. Số electron tối đa của phân lớp d là: A. 2 electron B. 6 electron C. 10 electron D. 14 electron 18. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16? A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1 D. 1s2 2s2 3p2 4p2 5p2 6p1 7 19. Từ kí hiệu 3 Li , ta có thể suy ra: A. Hạt nguyên tử liti có 3 proton và 7 nơtron B. Hạt nguyên tử liti có 3 electron, hạt nhân có 3 proton và 4 nơtron C. Hạt nguyên tử liti có số khối là 7, số hiệu nguyên tử là 7 D. Nguyên tử liti có 2 lớp electron, lớp trong có 3 và lớp ngoài có 7 electron 20. Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 168O B. 178O C. 188O D. 179F 21. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau: X: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Y: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Nguyên tố nào là kim loại A. X B. Y C. Z D. X và Y 22. Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là: C. nơtron D. proton và nơtron A. electron B. proton 23. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? 1 4 3 3 1 3 2 3 A. 1H vaø2He B. 1H vaø2He C. 1H vaø2He D. 1H vaø2He 24. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p634s2 là cấu hình electron của: A. Na B. O C. Ca D. Cl
  3. 25. 1s2 2s2 2p6 3s2 là cấu hình electron của nguyên tử: A. Khí trơ; B. Kim loại; D. Kim loại và phi kim. C. Phi kim; 26. “Trong cùng một phân lớp các e sẽ phân bố trên các AO sao cho số e độc thân là tối đa và các e này có chiều tự quay giống nhau”, đây là nội dung của: A. Nguyên lý vững bền B. Quy tắc Hun C. Nguyên lý Pauli D. Đáp án khác 27. Đồng vị là những A. Hợp chất có cùng điện tích hạt nhân. B. Nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. C. Nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối D. Nguyên tố có cùng số khối A. 28. Nguyên tử trung hoà về điện vì A. Số proton bằng số nơtron. B. Số proton bằng số electron C. Số electron bằng số nơtron. D. Các hạt trong nguyên tử bằng nhau 29. Ý nào sau đây đúng: số obitan có trong lớp N và O A. lần lượt là 25 và 16 B. đều là 16 C. lần lượt là 42 và 52 D. đều là 25 30. Chọn đáp án đúng. Nguyên tử khối cho biết: A. Một nguyên tử nặng bao nhiêu kg B. Một mol nguyên tử nặng bao nhiêu gam C. Một nguyên tử nặng bao nhiêu tấn D. Khối lượng của một nguyên tử nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử 31. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng: A. Số proton. B. Số nơtron C. Số khối D. Số notron và proton 65 32. Tổng số hạt notron và electron có trong nguyên tử 29 Cu là : A. 94. B. 65. C. 58. D. 29. 33. Chọn phát biểu SAI A. Số hiệu nguyên tử bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxy mới có 8 proton C. Số proton trong nguyên tử luôn bằng số nơtron. D. Số proton trong hạt nhân luôn bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. 34. Trong nguyên tử loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại: A. Nơtron. C. Proton và nơtron. B. Proton. D. Electron. 35. Obitan px có dạng hình số tám nổi: A. Định hướng theo trục z. B. Định hướng theo trục y. C. Định hướng theo trục x. D. Không định hướng theo trục nào 36. Cho biết cấu hình e của X và Y lần lượt là: 1s22s22p63s23p64s2 và 1s22s22p63s23p3. Nhận xét sau đây đúng: A. X là phi kim, Y là kim loại B. X là kim loại, Y là phi kim. C. X, Y là kim loại. D. X, Y là phi kim. 37. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện. B. Trong nguyên tử hạt nơtron và hạt proton có khối lượng xấp xỉ nhau. C. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số nơtron. D. Trong một nguyên tử, nếu biết số proton có thể suy ra số electron. 38. Trong tự nhiên, đồng vị phổ biến nhất của hiđro là đồng vị nào dưới đây? 0 2 C. 11 H 3 A. 1 H B. 1 H D. 1 H 39. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. các hạt electron và proton. B. các hạt proton. C. các hạt proton và nơtron.D. các hạt e 40. Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? A. Cu+ B. Fe2+ C. K+ D. Cr3+ 41. Phân lớp 4d có số electron tối đa là A. 6. B. 18. C. 10. D. 14.
  4. 43. Electron được tìm ra vào năm 1897 bởi nhà bác học người Anh Tom xơn (J.J. Thomson). Đặc điểm nào dưới đây không phải của electron? 1 A. Có khối lượng bằng khoảng khối lượng của nguyên tử nhẹ nhất là H. 1840 B. Có điện tích bằng −1,6 .10−19 C. C. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực âm trong điện trường. D. Dòng electron bị lệch hướng về phía cực dương trong điện trường. 43 Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 p. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16. D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số p bằng số n 44 Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là? A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. 45Trong nguyên tử A. điện tích hạt nhân bằng số nơtron B. số electron bằng số nơtron. C. tổng số e và số n là số khối. D. số hiệu nguyên tử trùng với số đơn vị điện tích hạt nhân 46Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne? A. Be2+ B. Cl− C. Mg2+ D. Ca2+ 47 Câu nào dưới đây là đúng nhất? A. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 3 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại hoạt động mạnh. B. Các nguyên tố mà nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim. C. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là phi kim. D. Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại 48 Phát biểu nào dưới đây là đúng với nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 9? A. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử của X là 9+ .B. Điện tích của hạt nhân nguyên tử X là 9+. C. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. D. Số khối của nguyên tử X là 17 49Kí hiệu nào dưới đây không đúng? 12 17 32 23 A. 6 C B. 8 O S. Na C. D. 16 12 50Ion O2− không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào dưới đây? A. F− B. Cl− D. Mg2+. C. Ne HIỂU: 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố là 3s2 3p1, số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 2. Electron cuối cùng của nguyên tố đang ở phân lớp 3d6. Nguyên tố có điện tích hạt nhân là A. 30 B. 18 C. 24 D. 26 3. Phát biểu nào sau đây đúng cho cả ion F- và nguyên tử Ne? A. Chúng có cùng số proton B. Chúng có số nơtron khác nhau C. Chúng có cùng số electron D. Chúng có cùng số khối 4. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Kết luận nào dưới đây là đúng ? A. X là phi kim còn Y là kim loại B. X là kim loại còn Y là phi kim
  5. C. Cả X, Y đều là kim loại D. Cả X, Y đều là phi kim 55 56 57 58 5. Nguyên tố M có các đồng vị sau: 26 M ; 26 M ; 26 M ; 26 M Đồng vị phù hợp với tỷ lệ số proton/ số nơtron = 13/15 là: 55 56 57 58 A. 26 M B. 26 M C. 26 M D. 26 M 6.Cấu hình electron nguyên tử 1s2 2s2 2p6 3s23p63d84s2 có thể viết gọn là: A. [ Ar ] 3d84s2 B. [ Ne] 3s23p63d84s2 C. [ He] 2s2 2p6 3s23p63d84s2 D. Không có. 7. Cấu hình electron nguyên tử 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s có thể viết cấu hình theo lớp là: 2 2 6 2 6 6 2 A. 2, 8, 14, 2 B. 2, 2, 8 14 C. 2, 8, 2, 14 D. 2, 8, 2, 14 8. Nguyên tử nào dưới đây có 3 electron thuộc lớp ngoài cùng? A. 13Al B. 7N C. 11Na D. 6C 9. Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)? A. [Ar] 4s24p6 B. [Ar] 4s14p5 C. [Ar] 3d44s2 D. [Ar] 3d54s1 10. Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a/ 1s22s1 b/ 1s22s22p5 c/ 1s22s22p63s23p1 d/ 1s22s22p63s2 e/ 1s22s22p63s23p4 Cấu hình của các nguyên tố phi kim là A. b, e B. c, d C. b, c D. a, b 11. Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2– là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2. C. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4. 12. 2 Nguyên tử nguyên tố có Z =17. X có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là A. 3 B. 5 C. 1 D. 2 13. Cation X3+ và Y2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử X và Y lần lượt là. A. Al và Ne B. O và Fe C. Al và Cl D. Al và O. 14. Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là: A. 18 B. 16 C. 14 D. 17 15. Nguyên tử của nguyên tố A có 3 lớp e và có 5 e ở lớp ngoài cùng. Tổng số e trong nguyên tử là: A. 15 B. 14 C. 7 D. 13 16. Cho biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29, cấu hình e của nguyên tử Cu là: A. 1s22s22p63s23p64s23d9 B. 1s22s22p63s23p63d94s2 C. 1s22s22p63s23p63d104s1 D. 1s22s22p63s23p64s13d10 17. Số e lớp ngoài cùng của các nguyên tử có số hiệu 15, 20, 35 lần lượt là: A. 3e, 2e, 5e B. 5e, 2e, 7e C. 3e, 2e, 7e D. 3e, 2e, 6e 18. Số electron độc thân trong nguyên tử Lưu huỳnh (Z=16) là: A. 3 B. 1 C. 2 D. 4. 16 17 18 12 13 19. Trong tự nhiên oxi có ba đồng vị: 8 O , 8 O , 8 O ; cacbon có hai đồng vị 6 C 6 C . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? D. đáp số khác A. 6 B. 9 C. 12 . 20. Kali có số hiệu nguyên tử là 19, khi bị mất đi một electron ở lớp vỏ thì cấu hình electron nguyên tử là: A. 1s22s22p63s23p63d14s2 C. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p6 21. Cấu hình của nguyên tử một nguyên tố X là 4p1 , hãy số hiệu nguyên tử đúng của X là : A. 19 B. 30 C. 31 D. 33 22. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử Crom (Z=24) có số electron độc thân là A. 1e B. 2e C. 5e D. 6e 23. Một nguyên tử có sự phân bố các electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử như sau: 2s2 2p5 Nguyên tố đó có số hiệu nguyên tử và kí hiệu hoá học là: A. 8; O B. 7; N C. 5; B D. 9; F 24. Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố và phân lớp 3d . Số electron của nguyên tử X là: 7 A. 29. B. 25. C. 27. D. 24. 25. Nguyên tử nào dưới đây có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s 3p 4s1? 2 2 6 2 6 A. Na (Z=11) B. Ca (Z=20) C. Ba (Z=56) D. K (Z=19) 26. Cấu hình electron nào dưới đây không đúng? A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s13p3 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p63s1 27. Cho các nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 8O; 2He; 10Ne. Nguyên tử có số electron độc thân bằng không là: A. Li, Na B. H, O C. H, Li D. He, Ne
  6. 28. Cho các nguyên tố 1H; 3Li; 11Na; 7N; 8O; 9F; 2He; 10Ne. Nguyên tử của nguyên tố có electron độc thân bằng 1 là: A. H, Li, Na, F B. H, Li, Na C. O, N D. N 29. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ 30. Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là: A. 65 và 4 B. 64 và 4 C. 65 và 3 D. 64 và 3 31. Ion Fe2+ có cấu hình electron nào sau đây? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 4d4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3s8 2 2 6 2 6 2 4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 32. Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Hỏi nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây? A. 1s2 2s2 2p2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p4 D. 1s2 2s2 2p5 33. Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai? A. 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau. B. 3 ion trên có tổng số hạt nơtron khác nhau. C. 3 ion trên có tổng số hạt electron bằng nhau. D. 3 ion trên có tổng số hạt proton bằng nhau. 34. Cấu hình electron của các nguyên tử có số hiệu Z = 3, Z = 11 và Z = 19 có đặc điểm nào sau là chung? A. Có một electron lớp ngoài cùng B. Có hai electron lớp ngoài cùng C. Có ba electron lớp trong cùng D. Phương án khác. 35Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là? A. 13. B. 5. C. 3. D. 4. 36Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây? A. Cu B. Ag C. Fe D. Al 37Nguyên tử X có tổng số các hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. X là nguyên tử 40 39 40 37 Ar K Ca nào dưới đây? A. Sc B. C. D. 18 19 20 21 38 Cho các nguyên t ử sau: Na (Z=11); Ca (Z=20); Cr (Z=24); Cu (Z=29). Dãy nguyên t ử nào d ưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau? Ca; Cr; Cu B.Ca; Cr C.Na; Cr; Cu D.Ca; Cu 39 39. Nguyên tử có tổng số proton, electron và nơtron lần lượt là 19 K A. 19, 20, 39. B 19, 20, 19. C. 20, 19, 39. D. 19, 19, 20. 19 F là 40Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử 9 A. 19. B. 28. C. 30. D. 32. Cl − là 35 41. Tổng số hạt (n, p, e) trong ion 17 A. 52. B. 53. C. 35. D. 51. Cr 3+ lần lượt l 52 42Số p, n, e của ion 24 A. 24, 28, 24. B. 24, 30, 21. C. 24, 28, 21. D. 24, 28, 27 43. Ion có 18 electron và 16 proton mang điện tích là: A. 16+. B. 2− C. 18−. D. 2+. 44. Các ion và nguyên tử: Ne, Na , F có điểm chung là + − A. có cùng số khối. B. có cùng số electron. C. có cùng số proton. D. có cùng số nơtron. 52 Cr3+? A. 21 B. 27 45. Có bao nhiêu electron trong ion C. 24 D. 49 24 9 46 Hiđro có 3 đồng vị là 1 H ; 2 H ; 3 H . Be có 1 đồng vị là Be . Có bao nhiêu loại phân tử BeH2 cấu tạo từ 1 1 1 các đồng vị trên? A.1 B. 6 C.12 D.18
  7. 47Nguyên t ử nguyên t ố X có t ổng s ố h ạt (p, n, e) là 115, trong đó s ố h ạt mang đi ện nhi ều h ơn s ố hạt không mang đi ện là 25 h ạt. C ấu hình electron nguyên t ử nguyên t ố X là A. 1s22s22p63s23p64s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p63d104s1 VẬN DỤNG 1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Số khối của nguyên tử đó là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 2. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 155 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử X là: A. 108 B. 122 C. 66 D. 128 3. Nguyên tử R có tổng hạt p, n, e là 34. Số hạt nơtron hơn số proton là 1 hạt. Số khối của R là: A. 18 B. 16 C. 23 D. 25 4. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,546. trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu . Tỉ lệ 29 29 % số nguyên tử của 2 đồng vị lần lượt là: A. 30 và 70. B. 70 và 30. C. 27,3 và 72,7. D. 72,7 và 27,3. 5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1.833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố A là : 23 23 23 22 A. 12 Na . B. 13 Na . C. 11 Na . D. 11 Na . 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 52. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện âm là 1. Vậy số khối của nguyên tử X là : A. A = 35. B. A = 36. C. A = 37. D. A = 37. 7. Tổng số hạt trong nguyên tử một nguyên tố là 40. số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Vậy nguyên tử A có A. Số p = số e = 12, số n = 16 B. Số p = số e = 12, số n = 13 C. Số p = số e = 14, số n = 12 D. Số p = số e = 13, số n = 14 8. Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 13. Vậy số khối của nguyên tử là A. 9 B. 10 C. 11 D. 13 79 9. Nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị, Biết 35 Br chiếm 54,5%. Vậy số khối của đồng vị thứ hai là A. 81 B. 81,5 C. 82 D. 80 12 13 10. Cacbon trong thiên nhiên có hai đồng vị chính là 6 C ( 98,89%) và 6 C (1,11%). Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,023 B. 12,018 C. 12,011 D. 12,025 12 13 11. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị bền là 6 C và 6 C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của 2 đồng vị trên lần lượt là: A. 98,9% và 1,1% B. 49,5% và 51,5% C. 99,8% và 0,2% D. 75% và 25% 12. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây không đúng với Y? A. Y có số khối bằng 35 B. Điện tích hạt nhân của Y là +17 C. Y là nguyên tố phi kim D. Trạng thái cơ bản Y có 3 electron độc thân. 13. Nguyên tử X có tổng số hạt (p, n, e) là 60. Trong đó số hạt nơtron bằng số hạt proton. Vậy X là: 40 37 39 40 A. 18 Ar B. 21 Sc C. 19 K D. 20 Ca 14. Ion oxit (O2-) được tạo thành từ nguyên tử oxi đồng vị 18. Ion oxit này có: A. 8 proton, 8 nơtron, 10 electron B. 8 proton, 8 nơtron, 8 electron C. 10 proton, 10 nơtron, 10 electron D. 10 proton, 8 nơtron, 8 electron 15. Tổng số các hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: 17 19 16 17 A. 9 F B. 9 F C. 8 O D. 8 O 16. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân; hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là :
  8. A. 10 B. 11 C. 12 D. 15 17. Cho 5,4 g kim loại (M) tác dụng với oxi không khí ta thu được 10,2 g oxit cao nhất có công thức M 2O3. Kim loại (M) là : Cho: B = 11 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Ga = 70 A. Al B. Bo C. Ga D. Fe 18. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron nhiều hơn số proton là 1. Số hiệu nguyên tử là: A. 11 B. 19 C. 21 D. 23 63 Cu và 65 Cu (chiếm 27% số nguyên tử). Hỏi 0,5mol Cu có khối lượng bao 19. Đồng có 2 đồng vị là nhiêu gam? A. 31,77g B. 32g C. 31,5g D. 32,5g 79 81 20. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br . Nếu nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là: A. 35% và 65% B. 45,5% và 54,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,2% 16 17 18 1 2 3 21.Hiđro có 3 đồng vị: 1 H , 1 H , 1 H . Oxi có 3 đồng vị: 8 O , 8 O , 8 O . Số phân tử H2O được hình thành là: A. 6 phân tử B. 18 phân tử C. 12 phân tử D. 10 phân tử 22. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt khômg mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 24. Hợp chất AB2 có %A = 50% (về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n. AB2 là A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. SiO2 25. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 26. Nitơ có 2 đồng vị bền: 14N và 15N. Tính phần trăm mỗi đồng vị, biết nguyên tử khối trung bình của Nitơ là 14, 0063. Vậy phần trăm mỗi đồng vị 14N và 15N là: A. 99,7 % và 90,03 B. 99,7 và 0,3 C. 99,37 và 0,63 D. 0,3 và 99,7 79 28. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91; R có 2 đồng v ị. Bi ết Z R chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị thứ 2 có giá trị bằng bao nhiêu? A. 80 B. 82 C. 81 D. 85 29. O có 3 đồng vị là O 16 ; O17 và O18 với % đồng vị tương ứng là a; b; c trong đó a = 1,5b và a – b = 19,8. Tìm khối lượng phân tử trung bình của O : A. 16,421 B. 16,425 C. 16,436 D. 16,416 63 65 30. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 29 Cu ; 29 Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. 63 Thành phần % về khối lượng của 29 Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5. A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 % 63 Cu 105 = 31. Đồng trong tự nhiên có 2 đồng vị: 63Cu và 65Cu có tỉ số: 65 . Khối lượng nguyên tử trung bình Cu 245 của đồng là: A. 64,4 B. 63,9 C. 64 D. Đáp án khác 12 13 32. Cácbon có 2 đồng vị là 6 C chiếm 98,89% và 6 C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là: A. 12,5 ; B. 12,011 ; C. 12,021 ; D. 12,045 33. Trong tự nhiên Kali có 2 đồng vị : 3919K chiếm 93,3%, 4119K chiếm 6,7%. Vậy nguyên tử khối trung bình của Kali là. A. 39,5 B. 40,5 C. 39,0 D. 39,134 35 37 34. Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là Cl và Cl . Phần trăm 16 37 1 về khối lượng của 17 Cl chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị 1 H , oxi là đồng vị 8 O ) là giá trị nào sau đây? A. 9,40% B. 8,95% C. 9,67% D. 9,20% 35. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26;Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là;
  9. A. 24 B. 24,32 C. 24,22 D. 23,9 36. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 4px và nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng ở phân lớp 4sy. Biết x + y = 7 và nguyên tố X không phải là khí hiếm .Vậy số hiệu nguyên tử của a) X là: A. 33 B. 35 C. 34 D. 36 b) Y là: A. 19 B. 25 C.20 D. 26 37Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là: D. Tất cả đều sai A. 24 B. 24,4 C. 24,2 38. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt ( p, n, e) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Cấu hình electron của nguyên tử X là A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 B. 1s22s22p63s23p5 2 2 6 2 6 10 1 D. 1s22s22p63s23p64s2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 36 38 40 39. Agon có ba đồng vị bền với tỉ lệ % các đồng vị như sau: 18 Ar (0,337%), 18 Ar ( 0,063%), 18 Ar (99,6%). Thể tích của 3,6 gam Ar ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 1,120 lit B. 11,200 lit C. 2,016 lit D. 1,344 lit 40. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 21. Vậy cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p3 41. Tổng số các hạt electron, proton và nơtron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Vậy đó là nguyên tử của nguyên tố có số hiệu và số khối là: A. 8 và 16 B. 13 và 27 C. 12 và 24 D. 26 và 56 121 42. Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, bi ết Sb chiếm 62%. Tìm số khối của đồng vị thứ 2? A. 123,0 B. 122,5 C. 124,0 D. 121,0 43. Nguyên tố clo có 2 đồng vị. Biết số lượng nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số lượng nguyên tử của đồng vị thứ 2 và đồng vị thứ 2 nhiều hơn đồng vị thứ nhất 2 n ơtron. Nguyên tử kh ối trung bình của clo là 35,5. Số khối của 2 đồng vị lần lượt là: A. 35 và 37 B. 36 và 37 C. 34 và 37 D. 38 và 40 16 17 18 44. Oxi trong tự nhiên có 3 đồng vị : 8 O , 8 O , 8 O với % các đồng vị tương ứng là x 1 , x2 , x3 . Trong đó x1 = 15x2 , x1 - x2 = 21x3 . Vậy khối lượng trung bình của Oxi là A. 18,4152 B. 16,4152 C. 16,1452 D. 16,5 45. Một nguyên tố X có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân c ủa X có 35 proton. Đ ồng v ị thứ nhất có 44 nơtron. Đồng vị thứ hai có nhiều hơn đồng vị thứ nhất là 2 nơtron. Nguyên t ử kh ối trung bình của nguyên tố X là bao nhiêu? A. 79,20 B. 78,90 C. 79,92 D. 80,50 46. Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1 X ( 79%), A 2 X ( 10%), A3 X ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là: A. 24; 25; 26 B. 24; 25; 27 C. 23; 24; 25 D. 25; 26; 24 47. Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X1 và X2. Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18. Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20. Biết rằng phần trăm các đồng vị trong X bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hỏi nguyên tử khối trung bình của X là bao nhiêu? A. 12 B. 12,5 C. 13 D. 14 48. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt prôton, nơtron và electron là 180, trong đó tổng các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. X là nguyên tố nào sau đây: D. Iốt A. Flo B . Clo C. Brom 49. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là A. 17 và 29 B. 20 và 26 C. 43 và 49 D. 40 và 52 50. Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số hạt trong M là 1. Trong X có s ố h ạt mang đi ện g ấp 1,7 lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây: A. CaCl2 B. CaF2 C. MgCl2 D. MgBr2
  10. 51. Tổng số hạt mang điện trong ion AB32- bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là A. 6 và 8 B. 13 và 9 C. 16 và 8 D. 14 và 8 52. Hợp chất MX3 có tổng số hạt proton, nơtron, electron của các nguyên tử là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng ba loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. M và X là những nguyên tố nào sau đây: A. Al và Br B. Al và Cl C. Cr và Cl D. Cr và Br 53. Trong tự nhiên, đồng có 2 đồng vị Cu và Cu , trong đó đồng vị Cu chiếm 27% về số nguyên tử. 63 65 65 Phần trăm khối lượng của Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây? 63 A. 88,82% C. 63% B. 32,15% D. 64,29% 54. Biết số Avogađro bằng 6,022.1023. Số nguyên tử H có trong 1,8 gam H2O là A.0,3011.10−23 nguyên tử. B. 1,2044. 1023 nguyên tử. C. 6,022. 1023 nguyên tử. D10,8396. 10−23 nguyên tử 63 65 Cu ; Cu . Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là 63,54. 55Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị: 29 29 63 Cu trong CuCl2 là giá trị nào dưới đây? Biết MCl=35,5. Thành phần % về khối lượng của 29 A. 73,00 % B. 27,00% C. 32,33% D. 34,18 % 56. Oxit B có công th ức X 2 O. T ổ ng s ố h ạ t c ơ b ả n (p, n, e) trong B là 92, trong đó s ố h ạt mang đ i ệ n nhi ề u h ơn s ố h ạ t không mang đi ện là 28. B là ch ất nào d ướ i đây? A. Na2O B. K2O C. Cl2O D. N2O 57.Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của X là giá trị nào dưới đây? A. 98 B. 106 C. 108 D. 110 58.Nguyên tử nguyên tố X tạo ion X−. Tổng số hạt (p, n, e) trong X− bằng 116. X là nguyên tử nguyên tố nào dưới đây? A. 34Se B. 32Ge C. 33As D. 35Br 59.Ba nguyên tử X, Y, Z có t ổng s ố đi ện tích h ạt nhân b ằng 16, hi ệu đi ện tích h ạt nhân X và Y là 1. Tổng số electron trong ion (X 3Y)− là 32. X, Y, Z lần lượt là A. O, S, H. B. C, H, F. C. O, N, H. D. N, C, H. 35 37 Cl chiếm 75%, Cl chiếm 25%. Vậy khối lượng nguyên tử trung 60.Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị: 17 17 bình của Cl là? A. 37,5. B. 36,5. C. 35,5. D. 36,0. II – BÀI TẬP TỰ LUẬN: 1 số bài tập tham khảo: Bài 1: Viết cấu hình e nguyên tử các nguyên tố có Z = 8; Z = 18; Z = 35; Z = 24. a) Viết cấu hình e của các nguyên tử nguyên tố trên? b) Cho biết các nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Bài 2: Các nguyên tử A (Z=13) , B (Z= 9) , D (Z= 19) a) Viết cấu hình e của các nguyên tử A, B, D b) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm? Bài 3: Viết cấu hình e của Fe, Fe2+; Fe3+; S; S2- biết Fe (Z = 26) và S (Z = 16)? Bài 4: Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 a) Viết cấu hình e nguyên tử của nguyên tố R? b) Viết sự phân bố e vào các obitan nguyên tử?
  11. Bài 5: Oxit A có công thức X2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong A là 92, trong đó số hạt mang điện 16 nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết 8 O , Na (Z = 11), K (Z = 19), Cl (Z =17), N (Z = 7). Tìm công thức của oxit A ? Bài 6: Cho một dung dịch chứa 14,625g muối NaX tac dụng với m ột l ượng d ư dung d ịch AgNO 3 thu được 35,875g kết tủa a) Tìm nguyên tử khối và gọi tên X? b) X có 2 đồng vị , số nguyên tử của đồng vị thứ nhất nhiều gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ hai .Hạt nhân của đồng vị thứ nhất có ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ hai 2 notron. Tìm số khối của mỗi đồng vị ? Bài 7: Cho 5,9 gam muối NaX tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 14,4g kết tủa. a) Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình e? b) Nguyên tố X có hai đồng vị bền, xác định số khối của mỗi đồng vị, biết rằng: - % của các đồng vị bằng nhau. - Đồng vị thứ nhất có n notron và đồng vị thứ 2 có n+2 notron. Bài 8: Một hợp chất ion cấu tạo từ M+ và X2-. Tổng số các hạt p, n, e trong phân tử M2X là 140 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối M+ lớn hơn số khối ion X2- là 23. Tổng số hạt p, n, e trong M+ nhiều hơn trong X2- là 31 hạt. Xác định tên nguyên tố M và X? Viết kí hiệu nguyên tử M, X? Bài 9: Tổng số hạt trong MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M lớn hơn của X là 8. Tống số hạt trong M2+ nhiều hơn X2- là 8. Vậy công thức của MX? Bài 10: Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290, tổng số hạt không mang điện là 110, hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70, tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên? Bài 11. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là Bài 12.Một hợp chất A được tạo nên bởi cation M 2+ và anion X-. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong phân tử A là 144. Số khối của X lớn hơn tổng số h ạt trong M là 1. Trong X có s ố h ạt mang đi ện gấp 1,7 lần số hạt không mang điện. A là hợp chất nào sau đây: Bài 13.Một nguyên tố X có 3 đồng vị A1 X ( 79%), A 2 X ( 10%), A3 X ( 11%). Biết tổng số khối của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số n ơtron của đ ồng v ị th ứ 2 nhi ều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị A1, A2, A3 là: Bài 14. Magiê có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có nguyên tử khối là 24. Đồng vị Y hơn đồng vị X một nơtron. Biết rằng nguyên tử của hai đồng vị có tỉ lệ X : Y = 3 : 2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là: Bài 15: Viết cấu hình electron của các ion và nguyên tử sau : Na+, K+,Ba2+,Ga3+,P3-,Se2 -, Br -, Fe2+, Fe3+,Cu1+,Ag, Cr, Cu ,I,Rb.(Biết số hiệu nguyên tử lần lượt là : 11,19,56,31,15,34,35,26,29,47,24,53,37)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2