intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập chương: Học phần truyền động thủy lực khí nén

Chia sẻ: Nguyen Ngoc Son Son | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

568
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu Piston 2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu cánh gạt. 3. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van lọc. 4. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh áp suất 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van tra dầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập chương: Học phần truyền động thủy lực khí nén

  1. BÀI TẬP CHƯƠNG HỌC PHẦN TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC KHÍ NÉN CHƯƠNG 1 1. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu Piston 2. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu cánh gạt. 3. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van lọc. 4. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van điều chỉnh áp suất 5. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van tra dầu. 6. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bình ngưng tụ làm lạnh bằng nước. 7. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van đảo chiều. 8. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van một chiều 9. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van logic OR. 10. Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van logic AND. 1
  2. CHƯƠNG 2 Cho biết tên của các phần tử có hình vẽ ký hiệu dưới đây. T ại chúng có tên nh ư v ậy? Hãy vẽ mạch khí nén hoàn chỉnh có sử dụng các phần tử này và cho biết chức năng của nó trong mạch. 1. 4 2 2 1 3 1 3 b) a) 2. 4 2 1 3 b) a) 3. 2 4 2 1 3 5 3 a) b) 1 5. 2 1 3 b) a) 6. 2
  3. 4 2 2 1 1 5 3 a) 1 b) 7. 2 2 1 1 1 3 b) a) 8. 2 1 3 a) b) 3
  4. CHƯƠNG 3 1. Một thiết bị vận chuyển sản phẩm có hai xi lanh khí nén ho ạt đ ộng nh ư sau: Khi ấn nút khởi động thì xi lanh A đẩy thùng chứa lên. Khi xi lanh A nâng lên đ ủ đ ộ cao thì xi lanh B sẽ đẩy ra và đẩy phôi liệu lên băng tải. Khi xi lanh B đi ra h ết thì xi lanh A quay tr ở l ại, sau đó xi lanh B quay trở về. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thi ết k ế m ạch đi ều khi ển khí nén cho hai xi lanh trên. (H1) H1 H2 2. Hai xi lanh được sử dụng để vận chuyển phôi liệu từ thùng chứa đến một máng trượt. Khi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A sẽ đẩy phôi ra kh ỏi thùng ch ứa, sau đó xi lanh 2A ti ếp tục đẩy phôi xuống máng trượt. Khi xi lanh 1A trở về hết thì xi lanh 2A m ới tr ở v ề. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H2) 3. Máy đóng nhãn hiệu gồm hai xi lanh 1A và 2A. Khi ấn nút kh ởi đ ộng thì xi lanh 1A dùng để đóng nhãn hiệu lên sản phẩm. 4auk hi đóng xong nhãn thì xi lanh 2A đi ra để đẩy sản phẩm ra ngoài. Trong thời gian xi lanh 1A đi vào hết thì xi lanh 2A m ới bắt đ ầu v ề tr ạng thái ban đầu (đi vào), đồng thời phôi tiếp theo mới được đưa vào. Quá trình diễn ra liên t ục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H3) 4
  5. H3 H4 4. Bộ phận tay gắp phôi gồm hai xi lanh 1A và 2A. C ơ c ấu nâng chi ti ết đ ược nâng t ừ phía dưới lên. 5auk hi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A kẹp chặt chi tiết, sau đó xi lanh 2A đ ưa thanh kẹp ra băng chuyền. Khi xi lanh 2A đã ra hết, thanh kẹp được mở ra (xi lanh 1A đi vào) và thả phôi liệu lên băng chuyền, sau đó xi lanh 2A đi vào. Quá trình diễn ra liên t ục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H4) 5. Tại trạm phân phối, hai xi lanh được sử dụng để vận chuy ển phôi li ệu t ừ thùng ch ứa đến một máng trượt. Khi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A sẽ đẩy phôi ra kh ỏi thùng chứa và xi lanh 2A tiếp tục đẩy phôi xuống máng trượt. Trong quá trình hoạt đ ộng, đ ể tăng năng suất của dây chuyền người ta bố trí đồng thời cho xi lanh 1A đi v ề và xi lanh 2A đi ra. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H5) 2A 1A H5 H6 6. Một thiết bị vận chuyển sản phẩm có hai xi lanh khí nén ho ạt đ ộng nh ư sau: Khi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A đẩy thùng chứa lên. Khi xi lanh 1A nâng lên đ ủ đ ộ cao thì xi lanh 5
  6. 2A sẽ đẩy ra và đẩy phôi liệu lên băng tải. Khi xi lanh 2A đi ra h ết thì đ ồng th ời xi lanh 1A và xi lanh 2A quay trở về. Quá trình diễn ra liên t ục. Hãy thi ết k ế m ạch đi ều khi ển khí nén cho hai xi lanh trên. (H6) 7. Để vận chuyển sản phẩm từ thùng chứa vào thiết bị phân loại người ta sử dụng hai xi lanh khí nén. Thiết bị này hoạt động như sau: Khi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A đẩy thùng chứa lên. Khi xi lanh 1A nâng lên đủ độ cao thì xi lanh 2A sẽ đi ra và đ ẩy phôi li ệu lên băng tải. Khi xi lanh 2A đi ra hết thì xi lanh 1A quay trở lại và sau đó xi lanh 2A cũng quay tr ở về. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H7) 2A 1A H7 H8 8. Nguyên lý hoạt động của một máy khoan như sau : Sau khi ấn nút khởi động thì sản phẩm cần gia công được xi lanh 1A đẩy ra khỏi giá chứa phôi và kẹp chặt l ại, đ ầu khoan bắt đầu đi xuống thực hiện việc khoan chi tiết nh ờ xi lanh 2A. Sau khi khoan xong xi lanh 2A mang bầu khoan quay trở về và xi lanh 1A thôi kẹp chi ti ết lùi tr ở v ề thì s ản ph ẩm được tháo ra. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai xi lanh trên. (H8) 9. Trên máy doa ngang có hai xi lanh khí nén dùng để kẹp ch ặt phôi và đ ưa phôi vào gia công (bộ phận cung cấp phôi cho xi lanh kẹp ch ặt hoạt động đ ộc l ập). Khi ấn nút kh ởi động thì phôi được xi lanh 1A kẹp chặt. Sau đó xi lanh 2A đ ẩy phôi đ ược k ẹp ch ặt vào gia 6
  7. công. Sau khi gia công xong thì xi lanh 2A trở về và xi lanh 1A cũng trở v ề đ ể phôi được tháo ra. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khi ển khí nén cho hai xi lanh trên. (H9) 1A 2A H9 10. Trạm khoan gồm hai xi lanh 1A và 2A. Quá trình giữ chặt và khoan 2A vật liệu diễn ra tự động. 7auk hi ấn nút khởi động thì xi lanh 1A đi ra kẹp chặt phôi cần gia công, sau đó phôi được khoan nhờ xi lanh 2A mang đầu khoan đi xuống. 7auk hi khoan xong thì xi lanh 2A quay trở về, sau đó xi lanh 1A quay trở về. Quá trình diễn ra liên tục. Hãy thiết kế mạch điều khiển khí nén cho hai 1A xi lanh trên. (H10) H10 7
  8. 8
  9. CHƯƠNG 4 1. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 1 chương 3 2. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 2 chương 3 3. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 3 chương 3 4. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 4 chương 3 5. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 5 chương 3 6. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 6 chương 3 7. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 7 chương 3 8. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 8 chương 3 9. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 9 chương 3 10. Thiết kế mạch điện khí nén cho bài tập 10 chương 3 9
  10. CHƯƠNG 5 1. Động cơ điện khi dẫn động bơm dầu đạt momen xoắn 200 Nm. Hiệu suất của bơm là 0,8. Bơm quay 1000 v/ph và tạo ra áp suất 120 bar. Năng lượng bơm tạo ra cung cấp cho xilanh một chiều có diện tích piston 2 cm2. Tính lực ép và vận tốc của piston khi xilanh làm việc. 2. Một bơm dầu có thể tích 14 cm3/vg được quay với 1440 vg/ph và áp suất làm việc lớn nhất là 150 bar. Hiệu suất thể tích là 0,9 và hiệu suất của bơm là 0,8. Tính: Lưu l ượng b ơm trong m ột phút, Công suất vào cần thiết tại trục bơm, Momen truyền động tại trục bơm. 3. Một hệ thống thủy lực dùng để đóng mở nắp lò có khối lượng 10 kg. Xilanh có vị trí thẳng đứng, có các thông số là A=2 cm2, độ dài cần Piston L=200mm. Bơm có lưu lượng 2 l/ph. Áp suất làm việc là 8 bar. Tính: tốc độ nâng của xi lanh, thời gian nâng hết hành trình và áp suất gây nên bởi tải trọng. 4. Cho cơ cấu ép thủy lực như hình vẽ. Hãy tính lực tác dụng F, thời gian t của hành trình cơ cấu ép và công suất của xi lanh. 5. Động cơ điện khi dẫn động bơm dầu đạt momen xoắn 200 Nm. Hiệu suất của bơm là 0,8. Bơm quay 1000 v/ph và tạo ra áp suất 120 bar. Năng lượng bơm tạo ra cung cấp cho xilanh một chiều có diện tích piston 2 cm2. Tính công suất bơm và công suất của xilanh. 6. Một hệ thống thủy lực dùng để đóng mở nắp lò có khối lượng 10 kg. Xilanh có vị trí thẳng đứng, có các thông số là A=2 cm2, độ dài cần Piston L=200mm. Bơm có lưu lượng 2 l/ph. Áp suất làm việc là 8 bar, hiệu suất bơm là 0,8. Tính: công suất vào cần thiết tại trục bơm, công suất và hiệu suất của xi lanh. 7. Một bơm dầu có lưu lượng 10 l/ph được quay với 1100 vg/ph và áp suất làm việc lớn nhất là 120 bar. Hiệu suất thể tích là 0,9 và hiệu suất của bơm là 0,8. Tính: Lưu l ượng b ơm trong m ột vòng quay, công suất vào cần thiết tại trục bơm, momen truyền động tại trục bơm. 8. Cho cơ cấu ép thủy lực như hình vẽ, khối lượng piston là 50 kg. Hãy tính lực tác dụng F, thời gian t của hành trình cơ cấu ép và công suất của xi lanh. 10
  11. 9. Cho xi lanh thủy lực một chiều đặt thẳng đứng làm việc với vận tốc 2 m/s. Piston có diện tích 4 cm2. Hiệu suất của bơm là 0,8. Lực tải của xialnh 20 kg. Tính: lưu lượng dầu vào xilanh, áp suất cần thiết để nâng tải và công suất của động cơ dẫn động bơm. 10. Động cơ điện khi dẫn động bơm dầu đạt momen xoắn 200 Nm. Hiệu suất của bơm là 0,8. Bơm quay 1000 v/ph và tạo ra áp suất 120 bar. Năng lượng bơm tạo ra cung cấp cho xilanh một chiều có diện tích piston 2 cm2. Thời gian để xilanh đi hết hành trình là 25 giây. Tính công suất vào cần thiết trên trục bơm và chiều dài làm việc của cần xilanh. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0