intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÀI TẬP HÀM NHIỀU BIẾN

Chia sẻ: Rùa NPC | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

2.237
lượt xem
161
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập hàm nhiều biến', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP HÀM NHIỀU BIẾN

  1. BÀI TẬP HÀM NHIỀU BIẾN Tìm miền xác định của hàm x 3) u = ln(2z2 – 6x2 – 3y2 – 6) a2 − x2 − y 2 . 1) u = 2) u = arcsin . y2 Giới hạn của hàm nhiều biến x− y 1) Chứng minh rằng đối với hàm f(x, y) = ; x+ y ( ) lim⎛ lim f ( x, y ) ⎞ = 1 ; lim lim f ( x, y ) = −1 . Trong khi đó lim f ( x, y ) không tồn tại. ⎜ ⎟ x →0 ⎝ y → 0 ⎠ y →0 x →0 x →0 y →0 x2 y2 . Có lim⎛ lim f ( x, y ) ⎞ = 2) Chứng minh rằng đối với hàm f(x, y) = 2 2 ⎜ ⎟ x →0 ⎝ y →0 ⎠ x y + ( x − y) 2 ( ) lim lim f ( x, y ) = 0. Nhưng không tồn tại lim f ( x, y ) . y →0 x →0 x →0 y →0 3) Tìm các giới hạn kép sau đây: x+ y c) lim (x 2 + y 2 )e − ( x + y ) . sin xy a.) lim . b) lim . x → ∞ x − xy + y 2 2 x →0 x → +∞ x y →∞ y→a y → +∞ x2 ln( x + e y ) d) lim(x 2 + y ) ⎛ 1⎞ x+ y 22 2xy e) lim⎜1 + ⎟ . . f) lim . y →a ⎝ x⎠ x2 + y2 x →0 x →∞ x →1 y →0 y →0 Xét sự liên tục của hàm nhiều biến 1) Chứng minh rằng hàm số: ⎧ 2 xy nếu x2 + y2 ≠ 0 ⎪ f ( x, y ) = ⎨ x 2 + y 2 Liên tục theo mỗi biến x và y riêng biệt (với ⎪0 giá trị cố định của biến kia), nhưng không liên tục nếu x2 + y2 = 0 ⎩ đồng thời theo cả hai biến đó. 2) Chứng minh rằng hàm số: ⎧ x 2 y nếu x2 + y2 ≠ 0 ⎪2 Liên tục tại điểm (0, 0). ⎨x + y 2 ⎪0 nếu x2 + y2 = 0 ⎩ Đạo hàm riêng của hàm nhiều biến x 1) Cho hàm số: f(x, y) = x + (y – 1)arcsin tìm f’x(x, 1). y ∂u ∂u 2) Cho u = x2 – 3xy – 4y2 – x + 2y + 1. Tìm và . ∂y ∂x
  2. ∂z ∂z 2 + y2 3) z = e x , tìm , . ∂x ∂y 1 ∂z 1 ∂z z 4) Chứng tỏ rằng, hàm z = yln(x2 – y2), thoả mãn phương trình: + = x ∂x y ∂y y 2 Xét sự khả vi của hàm 1) Cho hàm u = f(x, y) = xy . Hàm số đó có khả vi tại điểm O(0, 0) hay không? 3 1 − khi x2 + y2 > 0 và f(0, 0) = 0 tại điểm x2 + y2 2) Khảo sát tính khả vi của hàm f(x, y) = e O(0, 0). 3) Chứng minh rằng f(x, y) = xy liên tục tại O(0, 0), có cả hai đạo hàm riêng f’x(0, 0), f’y(0, 0) tại điểm đó, tuy nhiên hàm này không khả vi tại O(0, 0). ⎧ xy 4) Cho hàm nếu x2 + y2 ≠ 0 ⎪2 f ( x, y ) = ⎨ x + y 2 khi x ngoài đoạn [a, b] ⎪0 nếu x2 + y2 = 0 ⎩ Chứng minh rằng trong lân cận của điểm (0, 0), hàm liên tục và có các đạo hàm riêng f’x(x, y), f’y(x, y) giới nội. Tuy nhiên hàm đó không khả vi tại điểm O(0, 0). Tìm vi phân của hàm 1) Tìm du nếu: x+ y 2 a.) u = arctg . b) u = x y z . x− y 2) Bằng cách thay số gia của hàm bởi vi phân, hãy tính gần đúng: 1,02 sin 2 1.55 + 8.e 0, 015 . a.) b) arcrg . 0,95 Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao ∂ 2u ∂ 2u ∂ 2u 1) Cho u = ylnx. Tìm , , . ∂x 2 ∂x∂y ∂y 2 2) Cho u = sinx.siny. Tìm d2u. 3) Cho u = x2y. Tìm d3u. Tìm cực trị của hàm nhiều biến 1) Tìm cực trị của hàm 1 x y a.) u = x2 + xy + y2 – 3x – 6y. b) u = xy + (47 – x – y)( + ). 2 3 4
  3. y2 1 x2 + y2 . c) u = x + + +2. d) u = 1 - 4x y 2) Tìm cực trị có điều kiện của hàm: u = xy với điều kiện x2 + y2 = 2a2. 1 z y 3) Tìm cực trị của hàm f(x, y, z) = x + + + . y x z x2 y2 4) Tìm cực trị của hàm f(x, y) = x + y với điều kiện: + = 1. 4 9 5) Tìm cực trị của hàm f(x, y, z, u) = x + y + z + u với điều kiện: g(x, y, z, u) = 16 – xyzu = 0.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2