Bài tập lớn Nguyên lý máy - Kỹ thuật cơ khí
lượt xem 216
download
Bài tập lớn Nguyên lý máy - Kỹ thuật cơ khí gồm 2 phần. Phần 1 Tổng hợp và phân tích động học cơ cấu phẳng. Phần 2 Phân tích áp lực khớp động và tính Mcb. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập lớn Nguyên lý máy - Kỹ thuật cơ khí
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí MỤC LỤC Phần 1: Tổng hợp và phân tích động học cơ cấu phẳng: I. Tính bậc tự do- xếp loại cơ cấu chính........................... 3 1.1. Bậc tự do........................................................ 3 1.2. Xếp loại cơ cấu............................................... 3 II. Tổng hợp động học cơ cấu chính................................ 3 III. Phân tích động học cơ cấu chính................................ 4 3.1. Yêu cầu............................................................ 4 3.2. Họa đồ vị trí......................................................4 3.3. Đồ thị lực cản...................................................4 3.4. Họa đồ vận tốc.................................................. 5 3.5. Họa đồ gia tốc................................................... 6 Phần 2: Phân tích áp lực khớp động và tính Mcb: 4.1. Yêu cầu............................................................13 4.2. Phân tích áp lực khớp động.............................13 4.3. Tính Mcb ..........................................................14 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 1 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí BÀI TẬP LỚN NGUYÊN LÝ MÁY __MÁY BÀO LOẠI 3- PHƯƠNG ÁN 3__ LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo chủ nghĩa xã hội. Trong đó ngành công nghiệp đóng một vai trò hết sức quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến, hiện đại và dần dần thay thế sức lao động của con người. Để tạo ra và làm chủ các loại máy móc như thế ngành cơ khí cần đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao đồng thời phải đáp ứng được yêu cầu của công nghệ sản xuất tiên tiến. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, chúng em là sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên nói riêng và những sinh viên trường ĐHKT nói chung luôn cố gắng học tập và rèn luyện để sau khi ra trường với những kiến thức đã được học chúng em có thể góp một phần sức lực, trí tuệ của mình vào công cuộc đổi mới đất nước. Môn học nguyên lý máy là một trong những môn học cơ sở không thể thiếu được đối với các ngành kỹ thuật, vì thế làm bài tập lớn nguyên lý máy là công việc rất quan trọng và cần thiết để chúng em hiểu sâu, hiểu rộng những kiến thức đã được học ở cả lý thuyết lẫn thực tiễn, tạo tiền đề cho những môn học sau này. Bài tập lớn của em được thầy giáo, PGS.TS.Phan Quang Thế giao cho là MÁY BÀO LOẠI 3- phương án 3. Với những kiến thức đã học cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn, sự đóng góp, trao đổi của bạn bè em đã hoàn thành bài tập lớn này. Nhưng do đây là lần đầu tiên làm bài tập lớn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn Kỹ thuật cơ khí, đặc biệt là thầy giáo Phan Quang Thế. Sinh viên Phan Thị Phương Thảo Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 2 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí I. Tính bậc tự do- Xếp loại cơ cấu chính: 1.1. Bậc tự do: Áp dụng công thức: W= 3n - (2P5+P4) + r + r’ - S Trong cơ cấu này: n: Số khâu động, n=5 P5: Số khớp loại 5, P5=7 P4: Số khớp loại 4, P4=0 r: Số ràng buộc trùng, r=0 r’: Số ràng buộc thừa, r’=0 S: Số bậc tự do thừa, S=0 ⇒ W= 3.5 - 2.7 = 1 Vậy cơ cấu có bậc tự do bằng 1. 1.2. Xếp loại cơ cấu: Chọn khâu 1 làm khâu dẫn ta tách cơ cấu thành hai nhóm atxua loại 2: (4,5) và (2,3) (Hình 1). Do đó cơ cấu là cơ cấu loại 2. 2 5 1 ω1 4 3 Hình 1: Tách nhóm atxua và xếp loại cơ cấu. II. Tổng hợp động học cơ cấu chính: 2.1. Yêu cầu: Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 3 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Xác định kích thước động của các khâu dựa trên lược đồ động của cơ cấu và dữ liệu của phương án 3. 2.2. Tính toán: 180 + ψ Từ công thức hệ số về nhanh: k= 180 − ψ k −1 1,55 − 1 Ta có ψ = 180 k + 1 = 180 1,55 + 1 = 38,82 Từ O2 kẻ O2x và O2x’ hợp với O1O2 một góc 19,41 . Từ O1O2 vẽ đường tròn tiếp xúc với O2x và O2x’ ⇒ hai vị trí chết của cơ cấu. Xét cơ cấu tại vị trí này: ψ LO1 A = R = LO1 A .sin = 0,46.sin(19,47 ) = 0,152(m) 2 H 0,56 LO2 B = = = 0,84(m) ψ 2. sin(19,41 ) 2.sin 2 a = 0,3.LO1 A = 0,0456(m) 0,05H=0,05.560=28(mm)=0,028(m) III. Phân tích động học cơ cấu chính: 3.1. Yêu cầu: Từ kết quả tổng hợp động học cơ cấu chính vẽ họa đồ vị trí, họa đồ vận tốc, họa đồ gia tốc để xác định các đặc trưng động học của các khâu bị dẫn. 3.2. Họa đồ vị trí: LO1 A 0,152 Chọn tỷ lệ xích chiều dài µL: µ L = = = 0,0025(m / mm) O1 A 60,8 LO1 A là chiều dài thật của khâu 1 (m) O1A là chiều dài biểu diễn của khâu 1 (mm) Xác định độ dài biểu diễn cho các khâu bị dẫn: LO1O2 0,46 O1O2 = = = 184(mm) µL 0,0025 LO2 B 0,84 O2 B = = = 336(mm) µL 0,0025 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 4 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí 0,56 0,56 H= = = 224(mm) µL 0,0025 0,0456 0,0456 a= = = 18,24(mm) µL 0,0025 0,19 0,19 b= = = 76(mm) µL 0,0025 Lấy điểm O2 bất kỳ, lập hệ trục xO2y. Trên O2y lấy O1O2 = 184(mm). Tại O1 vẽ đường tròn bán kính O1A = 60,8(mm). Từ O2 vẽ hai tiếp tuyến với đường tròn vừa vẽ được ta xác định được hai vị trí biên (hai vị trí chết). Từ O 2 vẽ đường tròn bán kính O2B=336(mm) Tiến hành vẽ họa đồ vị trí. Chọn A1 (vị trí biên thứ nhất) tương ứng với vị trí bắt đầu của φđ chia đường tròn (O1, O1A) thành 8 phần bằng nhau ta được 8 vị trí. Ba vị trí đặc biệt: vị trí biên thứ 2, hai vị trí ứng với 0,05H. Đánh số thứ tự các vị trí theo chiều quay của kim đồng hồ. Họa đồ vị trí được thể hiện trên hình 2. 3.3. Đồ thị lực cản: Theo đầu bài ta có: Pc=1400(N) Chọn đoạn biểu diễn Pc: LP = 40(mm) c P 1400 Vậy ta có: µ P = L = 40 = 35( N / mm) c c P c Đồ thị lực cản vẽ trên hình 2. Hành trình đi: Đoạn 0,05H là khi đầu bào chuẩn bị bào vào chi tiết, khi đó giá trị của Pc ngay lập tức từ 0 lên tới 1400N, giá trị này giữ nguyên trong suốt quá trình bào. Hành trình về: Khi ra khỏi chi tiết giá trị của Pc từ 1400N lập tức giảm ngay về 0 vì không còn lực cản Pc nữa, đầu bào dịch chuyển một lượng tương ứng với vị trí bào kế tiếp rồi chạy không về vị trí ban đầu. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 5 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí H 0, 05H 0, 05H B A4 A5 P3 A3 A6 A2 O1 Pc A7 A8 A1 A9 A 11 A 10 k 2a2a3 n O2 P3 Hình 2: Họa đồ chuyển vị và đồ thị lực cản Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 6 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí 3.4. Họa đồ vận tốc: 3.4.1. Phương trình vecto vận tốc: Xác định vận tốc của các điểm A, B, C: ⊥ O1A, chiều ω 1 VA1 : (3-1) VA1 = ω1.O1 A VA2 = VA1 (3-2) VA3 = VA2 + VA3 A2 (3-3) | || | VB3 xác định bằng định lý đồng dạng thuận họa đồ vận tốc ( ∆AO2 B ∝ ∆a3o2b3 ) VB4 = VB3 (3-4) VB5 = VB4 + VB5 B4 (3-5) | || | Phương ⊥ CS VB5 = VC5 = VC 4 : (3-6) Giải hệ (3-5, 3-6) tìm được VB ,VC ,VC 5 5 4 3.4.2. Vẽ họa đồ vận tốc: Tại các vị trí khác nhau của khâu dẫn các phương trình vecto vận tốc viết hoàn toàn giống nhau, cách vẽ cũng như nhau nên ở đây chỉ minh họa cách vẽ cho một vị trí (vị trí số 4). π .n1.µ L 3,14.350.0,0025 Tỷ lệ xích µV = ω1.µ L = = = 0,0916(m / s.mm) 30 30 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 7 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Chọn điểm P4 bất kỳ làm gốc họa đồ vẽ vecto P4 a1 biểu diễn vận tốc của VA1 với P4a1=O1A và P4 a1 ⊥ O1A theo chiều ω 1. Từ (3-2) ⇒ a2≡ a1 Theo phương trình (3-3) từ đầu mút vecto P4 a1 vẽ đường thẳng song song với O2A, từ P4 vẽ đường thẳng vuông góc với O2A ⇒ a3. Dựng ∆ AO2B ∝ thuận ∆ a3o2b3 ⇒ b3. Π a3 ω3 .LO2 A LO2 A O2 A = = = Π b3 ω3 .LO2 B LO2 B O2 B Từ (3-4) ta có b4≡ b3. Từ (3-5) và (3-6), tại mút P4b4 vẽ đường thẳng vuông góc CS, từ P4 vẽ đường thẳng song song với CS ⇒ c4≡ c5≡ b5. Vẽ các mút vecto tương ứng ta được họa đồ vận tốc tại vị trí thứ 4. Tương tự vẽ họa đồ vận tốc tại 10 vị trí còn lại. Từ họa đồ vận tốc xác định vận tốc các điểm và vận tốc góc của khâu quay. a1, 2 a a3 b3, 4 b S3 P4 b5, 5, 4, 5 ccS Hình 3: Họa đồ vận tốc cơ cấu tại vị trí số 4. 3.4.3. Tính vận tốc các điểm và vận tốc góc các khâu quay: 3.4.3.1. Vận tốc góc các khâu: Do khâu 2 và khâu 3 nối với nhau bằng khớp tịnh tiến nên: P4 a3 .µV ω2 = ω3 = (3-7) O2 A.µ L Chiều xác định bằng cách đặt P4a3 vào điểm A và so sánh với O2. Do khâu 5 chuyển động tịnh tiến và khâu 4 nối với khâu 5 bằng khớp trượt nên ta có: ω 5=ω 4=0. (3-8) 3.4.3.2. Vận tốc điểm trên khâu: Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 8 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí VA1 = VA2 = ω1.LO1 A VA3 = ω3 .LO2 A VA3 A2 = a2 a3 .µV VB4 = VB3 = ω3 .LO2 B VC 4 = VC5 = VB5 = Pb5 .µV Bảng tính vận tốc các điểm và vận tốc góc các khâu quay Giá trị A1≡ A2 B3≡ B4 C4≡ C5≡ ω3 VT A3 B5 (rad/s) Biểu diễn 4 60,8 58,9 81,6 81,32 8,9 (mm) Thực 5.57 5,39 7,47 7,45 (m/s) 3.5. Họa đồ gia tốc: 3.5.1. Phương trình vecto gia tốc: Xác định gia tốc các điểm A, B, C: Phương A→O1 a A1 : (3-9) a A1 = ω1 .O1 A 2 a A1 = a A2 (3-10) a A3 = a A2 + a k A3 A2 + a r A3 A2 (3-11) || || | a A3 = a n A3 + a t A3 (3-12) || | Từ (3-11) và (3-12) ⇒ a A 3 aB3 được xác định bằng định lý đồng dạng thuận họa đồ gia tốc ( ∆AO2 B ∝ ∆a3O2 B3 ) a B 4 = a B3 (3-13) Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 9 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí a B 5 = a B 4 + a k B 5 B 4 + a r B5 B 4 (3-14) || || | aB5 = aC5 = aC 4 (3-15) | Từ (3-14) và (3-15) ⇒ aB , aC , cC 5 5 4 3.5.2. Vẽ họa đồ gia tốc: Tại các vị trí trên khâu dẫn các phương trình vecto gia tốc viết hoàn toàn giống nhau, cách vẽ cũng hoàn toàn giống nhau nên ở đây chỉ minh họa cho vị trí số 4. Chọn tỷ lệ xích: 2 2 π .n 3,14.350 µ a = ω1 .µ L = 1 .µ L = 2 .0,0025 = 3,355(m / s .mm) 2 30 30 Chọn điểm Π bất kỳ làm gốc họa đồ, vẽ vecto Πa '1 biểu diễn vecto gia a A1 tốc a A với Πa'1 = µ = O1A và có phương chiều O1→A. 1 a Từ (3-10) ⇒ a'1 ≡ a'2 Trước khi giải hệ (3-11) và (3-12) ta phải xác định vecto biểu diễn gia tốc là k và a n 3 là n . k a A A3 / A 2 * k xác định bằng họa đồ cơ cấu và vận tốc tại vị trí số 4 như sau: Pa3 .µV Pa .a a µ 2 ak = 2ω 2 .VA2 A3 ⇔ k .µ a = 2. .a2 a3 .µV = 2. 3 2 3 . V O2 A.µ L µL O2 A 2 µ µ 2 mà µa = ω1 .µ L = V .µ L = V 2 µ µL L Pa .a a k aa Vậy ⇒ k = 2. O A ⇔ 2.Pa = O A 3 23 23 (3-16) 2 3 2 Có thể dựng đoạn biểu diễn k ngay trên họa đồ cơ cấu theo tỷ lệ của (3- 16). Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 10 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Chiều của k được xác định bằng cách quay vecto a2 a3 đi một góc 90° theo chiều ω 3. * n được xác định bằng họa đồ cơ cấu và vận tốc tại vị trí số 4 như sau: VA23 = ω .LO2 A = .O2 A.µ L n 2 a (O2 A) 2 .µ L A3 3 2 ( Pa3 ) 2 µV 2 ( Pa3 ) 2 n.µ a = ⇔n= . (3-17) O2 A µ L O2 A Có thể dựng đoạn biểu diễn n ngay trên họa đồ cơ cấu theo tỷ lệ (3-17). Chiều của n đi từ A → O2. Để giải hệ phương trình (3-11) và (3-12), từ mút vecto Πa '1 dựng vecto k , từ mút của k kẻ đường thẳng song song với O2A. Từ ∏ dựng vecto n , từ mút của n kẻ đường thẳng vuông góc với O2A. Giao của hai đường thẳng này cho ta ' a3 . Dựng ∆ AO2B ∝ thuận ∆a3o2b3 ⇒ b3 . ' ' ' ω32. LO2 A LO2 A O2 A n a A3 Π a3 O 2 A ' = = = ⇒ = ω32 .LO2 B LO2 B O2 B Πb3' O2 B n a B3 Từ mút Πb3' kẻ đường thẳng vuông góc với CS, từ ∏ kẻ đường thẳng song song với CS. Giao điểm của hai đường thẳng này chính là điểm b5' ≡ c5' ≡ c4 . ' Π4 b' c' c' S 5 5, 5, 4, a' n 3 b' b' 3, 4 a' a' 1, 2 k Hình 4: Họa đồ gia tốc tại vị trí số 4 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 11 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí 3.5.3. Tính gia tốc các điểm và gia tốc góc các khâu quay: 3.5.3.1. Gia tốc điểm trên khâu: a A1 = a A2 = ω12 .LO1 A a A3 = Π i a3 .µ a ' a A3 A2 = a2 a3 .µ a aB4 = aB3 = Π ib3 .µ a ' aB5 = aC5 = aC 4 = Π i b5' .µ a trong đó i nhận giá trị từ 1 tới 11. 3.5.3.2. Gia tốc góc các khâu: Do khâu 2 và 3 nối với nhau bằng khớp tịnh tiến nên ta có: Π i a3 .µ a ' ε2 = ε3 = O2 A.µ L Chiều xác định bằng cách đặt vecto Π i a3' vào điểm A và so với O2. Do khâu 4 và khâu 5 nối với nhau bằng khớp tịnh tiến nên ta có ε 4 = ε 5 = 0. Bảng tính gia tốc các điểm và gia tốc góc các khâu quay: Giá trị A1≡ A2 B3≡ B4 B5≡ C5≡ ε 3 (rad/ VT A3 s2) C4 Biểu diễn 4 60,8 16,37 22,7 12,78 90,7 (mm) Thực (m/ 203,98 54,92 76,16 42,87 2 s) IV. Phân tích lực học cơ cấu chính: 4.1. Yêu cầu: Xác định áp lực lên các khớp động và tính momen cân bằng trên khâu dẫn bằng hai phương pháp lực và di chuyển khả dĩ. 4.2. Phân tích áp lực khớp động: 4.2.1. Tính trọng lượng và khối lượng các khâu: * Tính trọng lượng các khâu: Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 12 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Chọn g=10 m/s2 ⇒ q=400 (KG/m).10 m/s2= 4000 (N/m) Áp dụng công thức tính trọng lượng các khâu: G=q.L G: Trọng lượng khâu q: Trọng lượng phân bố theo chiều dài khâu L: Chiều dài khâu Trọng lượng khâu 1: G1 = q.LO A = 4000.0,152 = 600( N ) 1 Trọng lượng khâu 2: G2=0 Trọng lượng khâu 3: G3 = q.LO B = 4000.0,84 = 3360( N ) 2 Trọng lượng khâu 4: G4=g.m4=10.10=100(N) Trọng lượng khâu 5: G5=8G4=8.100=800(N) * Khối lượng các khâu: G1 600 m1 = = = 60(kg ) g 10 m2=0 G3 3360 m3 = = = 336(kg ) g 10 m4=10(kg) G5 800 m5 = = = 80( kg ) g 10 4.2.2. Xác định lực quán tính của các khâu: * Khâu 5: Khâu 5 chuyển động tịnh tiến, lực quán tính Fqt 5 có điểm đặt tại trọng tâm của khâu ( S 5≡ C5 ), có phương ngang và ngược chiều với πc5' , giá trị: Fqt 5 = m5 .a S 5 = m5 .πc5 .µ a = 80.12,78.3,355 = 3430,152( N ) ' * Khâu 4: Khâu 4 chuyển động tịnh tiến, lực quán tính Fqt 4 có điểm đặt tại trọng tâm của khâu (S4≡ B4), cùng phương, ngược chiều với πb4 , có giá trị: ' Fqt 4 = m4 .a S 4 = m4 .πb4 .µ a = 10.22,7.3,355 = 761,585( N ) ' * Khâu 3: Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 13 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Chuyển động quay quanh trục cố định không qua trọng tâm - Điểm đặt: Xác định tâm va đập K: J S3 LO2 K = LO2 S + m3 .LO2 S 3 LO2 B LO2 S 3 = 2 m3 .( LO2 B ) 2 J S3 = 12 m3 .( LO2 B ) 2 .2 LO2 B L L 0,84 0,84 = OB + OB = ⇒ LO K = 2 + 12.m .L + = 0,56(m) 2 2 2 6 2 6 2 3 OB 2 - Ngược chiều với πs3' - Giá trị: Fqt 3 = m3 .aS 3 = m3 .πs3 .µ a = 336.11,35.3,355 = 12795( N ) ' - Momen quán tính tác dụng lên khâu 3: 336.(0,84) 2 M qt 3 = −ε 3 .J S 3 = −90,7. = −1792 (N.m) () 12 4.2.3. Áp lực tại các khớp động: 4.2.3.1. Giải bài toán lực cho nhóm Atxua (4-5) * Tách nhóm (4-5) Đặt lực Pc , Fqt 5 , R05 , G5 , G4 , Fqt 4 , R34 tác dụng lên nhóm. Viết phương trình cân bằng lực cho cả nhóm: Pc + Fqt 5 + R05 + G5 + G4 + Fqt 4 + R34 = 0 || || | || || || Phương trình còn 3 ẩn chưa giải được. R 05 5 S5 Fqt 5 Fqt 4 G5 R 34 G4 Pc Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 14 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Hình 5: Tách (4-5) * Tách khâu 5: (tìm R45 ) Pt cân bằng lực: P c + Fqt 5 + R05 + G5 + R45 = 0 || || | || | 0,24m = 96( mm) G5 điểm đặt tại S5: 0,0025(m / mm) Chọn µ p = 40( N / mm) ⇒ R05 = R05 .µ p = 20.40 = 800( N ) và R45 = R45 .µ p = 85,75.40 = 3430( N ) (chiều đúng như chiều đã giả thiết) R 05 5 S5 Fqt 5 R 45 G5 Pc Hình 6: Tách khâu 5 * Tách khâu 4: Pt cân bằng lực: Fqt 4 + G4 + R54 + R34 = 0 || || || Ta có R45 = − R54 (lấy momen tại điểm B, ta thấy điểm đặt của R54 tại trọng tâm khâu 4) ⇒ R34 = 96,67.µ p = 96,67.40 = 3866,8( N ) Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 15 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí 4 Fqt 4 R 54 R 34 G4 Hình 7: Tách khâu 4 *Tách nhóm Atxua (2-3) Đặt các lực tác dụng lên nhóm, viết pt cân bằng: Fqt 3 + G3 + R43 + R03 + R12 = 0 || || || Phương trình còn 4 ẩn chưa giải được. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 16 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí R 43 B 3 R 12 A Fqt 3 2 K G3 R 03 O2 Hình 8: Tách nhóm (2-3) * Tách khâu 2: (Tìm R12 ) Pt cân bằng: R23 + R12 = 0 ⇒ R12 Tìm R12 bằng cách viết ptcb momen tại O2: Σ MO2= R43.O2B - R12.O2A + Fqt3.hqt3 + G3.hG3 = 0 => R12 = (R43.O2B + Pqt3.hqt3 + G3.hG3)/O2A = (3866,8.336+1279,46.110,29+3360.13,87)/242,22=6138(N) ⇒ R03= 72,76.µ p=72,76.40=2910,4(N) Chiều R12 , R03 đúng như chiều đã giả thiết. R 12 R 32 2 Hình 9: Tách khâu 2 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 17 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí 4.3. Tính momen cân bằng trên khâu dẫn: 4.3.1. Phương pháp lực: Phương trình cân bằng lực: R12 + G1 + R01 = 0 Đặt Mcb lên khâu dẫn, giả sử chiều như hình vẽ. Viết pt cân bằng momen đối với khâu 1: ΣM O1 = M cb − (G1.hG1 + R12 .hR12 ) µ L = 0 ⇒ M cb = (G1.hG1 + R12 .hR12 ) µ L = (600.9,67 + 6138.60,8).0,0025 = 947( N .m) R 21 M cb G 1 R 01 O1 Hình 10: Tính Mcb bằng phương pháp lực 4.3.2. Phương pháp di chuyển khả dĩ: Xoay họa đồ tại vị trí 4 đi một góc 90° thuận chiều n1 và đặt tất cả các lực đã biết vào mút vecto vận tốc điểm đặt tương ứng của chúng trên họa đồ vận tốc bao gồm G5 , Fqt 5 , G4 , Fqt 4 , G3 , Fqt 3 , G1 P4 Fqt 3 a1, 2 a a3 Fqt 4 Fqt G1 5 b5, 5, 4, 5 ccS b3, 4 b G3 G5 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 18 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí Hình 11: Tính Mcb bằng phương pháp di chuyển khả dĩ M cb = −(− Fqt 5 .hqt 5 − G4 .hG 4 − Fqt 4 .hqt 4 − G3 .hG 3 − Fqt 3 .hqt 3 − G1.hG1 ).µ L = −(−3430,152.81,32 − 100.3,37 − 761,585.41,99 − 3360.6,75 − 1279,46.26,8 − 600.20,09).0,0025 = 950( N .m) Mcb cùng chiều với n1 () 950 − 947 .100% = 0,3% Sai số giữa 2 phương pháp là: 950 Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 19 43A
- Bài tập lớn nguyên lý máy Bộ môn: Kỹ thuật cơ khí TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyên lý máy- Lê Phước Ninh- Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 2. Bài tập nguyên lý máy- Lê Phước Ninh- Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. 3. Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học Nguyên lý máy- Trần Văn Lầm, Trịnh Quang Vinh, Phạm Dương- Trường đại học Kỹ thuật Công Nghiệp. 4. Nguyên lý máy- Đinh Gia Tưởng, Nguyễn Xuân Lạc, Trần Doãn Tiến- Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp SV: Phan Thị Phương Thảo- Lớp: 20 43A
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập lớn nguyên lý máy
17 p | 2350 | 564
-
Bài tập lớn học Nguyên Lý Máy - Phân tích động lực học và phân tích lực cơ cấu phẳng
8 p | 1667 | 357
-
Bài tập lớn về Nguyên lý máy
6 p | 1128 | 281
-
Bài Tập Lớn Nguyên Lý Máy - PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VÀ XẾP LOẠI CƠ CẤU
10 p | 1064 | 248
-
Bài tập lớn số 1 - Môn Nguyên lý máy
6 p | 1046 | 235
-
xây dựng các bài thực tập khí nén kết hợp điều khiển bằng PLC, chương 3
8 p | 327 | 168
-
Bài tập lớn Máy biến áp
0 p | 676 | 168
-
Bài giảng Nguyên lý kết cấu động cơ đốt trong - Chương 3: Các bộ phận chính của động cơ đốt trong
53 p | 435 | 144
-
MÔN HỌC NGUYÊN LÝ MÁY BÀI TẬP LỚN SỐ 2 - ĐỀ A
4 p | 497 | 120
-
Bài tập lớn "Hệ vi xử lý ONCHIP 8"
12 p | 251 | 63
-
Nguyên lý mạng Di Động Tế Bào
31 p | 260 | 52
-
Giáo trinh điện máy tập 2 part 1
9 p | 159 | 18
-
Giáo trinh điện máy tập 2 part 3
9 p | 110 | 11
-
Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả dự án lọc - hóa dầu của Petrovietnam
8 p | 60 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn