intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập tự luận Kinh tế học vi mô

Chia sẻ: Dang Van Tan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

589
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài tập tự luận kinh tế học vi mô', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập tự luận Kinh tế học vi mô

  1. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 6: Sử dụng thông tin ở bài tập 5 trong điều kiện lượng cung tăng thêm 1kg/tháng tương ứng với mỗi mức giá, ta đưa đề bài về dạng sau. Cho biết: thị trường kinh doanh cà phê bộ có 200 người bán và 10000 người mua giống nhau về hình thức kinh doanh và sở thích tiêu dùng. Lượng cung và lượng cầu cá nhân của từng người mua và người bán là hoàn toàn giống nhau ở mỗi mức giá tương ứng. Biểu cung và biểu cầu cá nhân được thể hiện trong bảng số liệu sau: Giá 6 8 10 12 14 (USD/kg) Lượng cầu 10 9 8 7 6 (kg/tháng) Lượng cung 5 9 13 17 21 (kg/tháng) • Giả sử hàm cung dạng: Qs = a+b.Ps Từ bảng số liệu trên ta có a, b là nghiệm hệ: → → Qs = -7 + 2 *Ps (→ hàm cung ngược Ps=3,5 + 0,5 Qs) • Giả sử hàm cầu dạng : Qd = c – d.Pd Từ bảng số liệu trên ta có c, d là nghiệm hệ : → c = 13 và d=0,5 →Qd = 13 – 0,5*Pd (→hàm cầu ngược Pd=26 – 2*Qd) • Giá cân bằng Po và sản lượng cân bằng Qo là giao đi ểm c ủa đường cầu và đường cung nên Po, Qo la nghiệm của hệ phương trình: → Po=8 và Qo=9 a, Giả sử chính phủ trợ cấp một khoản s= 1 USD/kg sản ph ẩm cho người tiêu dùng thì cầu của người tiêu dùng sẽ tăng lên thành Pd 1 = Pd + s=26 – 2*Qd +1 = 27 – 2*Qd. Giá cân bằng mới Po1 và lượng cân bằng mới Qo 1 là giao điểm của Ps và Pd1 nên nhận giá trị Po1=8,2 và Qo1 =9,4
  2. Ta có đồ thị minh họa: (vẽ sau) Thặng dư tiêu dùng : CS=[9,4 * ( 27 – 8,2)] : 2 =88,36 Thặng dư sản xuất : DS=[9,4 * (8,2 - 3,5)] : 2 = 22,09 Phúc lợi xã hội ròng : =DS+CS =22,09 +88,36 =110,45 b, Khi chính phủ đánh thuế t=1 USD/kg sản phẩm bán ra (đánh thuế vào doanh nghiệp) thì hàm cung sẽ giảm thành Ps2= Ps + t = 3,5 +0,5*Qs +1=4,5 +0,5 *Qs Giá cân bằng mới Po2 và lượng cân bằng mới Qo 2 là giao điểm của Pd và Ps2 nhận giá trị Po2 = 8,8 và Qo2 = 8,6. Ta có đồ thị minh họa (vẽ sau) Thặng dư tiêu dùng: CS=[8,6*(26 – 8,8) ] : 2 =73,96 Thặng dư sản xuất : DS=[8,6 *(8,8 – 4,5)] :2 =18,49 Doanh thu thuế của chính phủ : 8,6*1=8,6 USD Phúc lợi xã hội ròng = CS+DS=92,45 Giá mà người tiêu dùng phải gánh chịu tại mức 8,8 USD/1 kg s ản phẩm, tức người tiêu dùng phải chịu 8,8- 8= 0,8 USD/1kg sản phẩm. Giá mà nhà sản xuất sẽ chịu :7,8 USD/1 kg sản ph ẩm, t ức là ng ười tiêu dùng phải chịu 0,2 USD/1 kg sản phẩm. c , Khi chính phủ đánh thuế t=1 USD/kg vào sản ph ẩm tiêu dùng (đánh vào người tiêu dùng) thì hàm cầu sẽ giảm thành Pd3 =Pd – s = 25 – 2*Ps Giá cân bằng Po3 và lượng cân bằng Qo3 là P03=7,8 và Q03=8,6 Ta có đồ thị minh họa (vẽ sau) Thặng dư tiêu dùng: CS=[8,6*(25 – 7,8) ] : 2 =73,96 Thặng dư sản xuất : DS=[8,6 *(7,8 – 3,5)] :2 =18,49 Doanh thu thuế của chính phủ : 8,6*1=8,6 USD Phúc lợi xã hội ròng = CS+DS=92,45 Giá mà người tiêu dùng phải gánh chịu tại mức 8,8 USD/kg sản phẩm, tức người tiêu dùng phải chịu 0,8 USD/1 kg sản phẩm Giá mà nhà sản xuất sẽ chịu tại mức 7,8 USD/kg sản ph ẩm,t ức nhà sản xuất phải chịu 0,2 USD/1 kg sản phẩm Kết luận cả câu b và câu c thì người tiêu dùng đều phải gánh chịu mức giá cao hơn người sản xuất và tổng chính bằng mức thuế. Câu 8: Vẽ đồ thị và giải thích tính cứng nhắc của sản xuất trong ngắn hạn so với sản xuất trong dài hạn. Bài làm:
  3. Từ hình trên ta thấy:lựa chọn sản lượng Q1 đế sản xuất trong ng ắn hạn,với lượng vốn K1, hãng sẽ sử dụng lượng lao động là L1.Trong dài hạn việc lựa chọn đầu vào tối ưu để sản xuất mức s ản lượng Q1 v ẫn t ại điểm A,với lượng vốn tương ứng là K1,L1.Khi sản xuất mức sản lượng Q2,trong ngắn hạn, đầu vào vốn K cố định, hãng sẽ lựa chọn lượng lao động là L3 và sẽ sản xuất tại F với chi phí là C3. Tuy nhiên hãng trong dài hạn hãng có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất, hãng sẽ lựa ch ọn mức chi phí là C2,s ản xu ất tại B,với các đầu vào vốn và lao động tương ứng là K2 và L2, khi đó chi phí sẽ nhỏ hơn sản xuất trong ngắn hạn với chi phí là C3.Như vậy,việc lựa chọn sản xuất trong dài hạn sẽ đemlại hiệu quả tối ưu h ơn s ản xu ất trong nhắn hạn. Bài 10 a. Lượng cầu về hàng hóa X ở thành phố Hồ Chí Minh trong năm nay là: Qx = 3400 – 4.60 + 1,5.50 – 0,4.30 + 1,2.120 + 0,8.300 = 3607 (đ ơn v ị s ản phẩm) b. Hệ số co dãn của cầu theo giá các hàng hóa:
  4. EDPx = - 4 . = - 0,0665 EDPy = 1,5 . = 0,02 EDPz = - 0,4 . = - 0,00332 EM = 1,2 . = 0,0399 Hệ số co dãn của cầu theo chi phí quảng cáo: EDA = 0,8 . = 0,0654 c. Cầu đối với hàng hóa X kém co dãn theo giá của bản thân nó. Hàng hóa Y là hàng hóa thay thế với hàng hóa X vì h ệ s ố co dãn c ủa c ầu theo giá chéo là một số dương, còn hàng hóa Z là hàng hóa b ổ sung cho hàng hóa X vì hệ số co dãn của cầu theo giá chéo là một số âm Ví dụ hàng hóa X là rượu ngâm, hàng hóa Y là rượu chai…hàng hóa Z là các loại đồ nhắm như thịc bò, mực, lạc… d. Nếu giá của hàng hóa Y giảm 5% trong năm tới, do Y là m ột loại hàng hóa thay thế với hàng hóa X, khi đó L ượng c ầu v ề hàng hóa X sẽ giảm đi một lượng bằng: 0,02.5% = 0,1% Vậy lượng cầu về hàng hóa X trong năm tới sẽ là Q X = 3607 . (100% - 0,1%) = 3603,393 (đơn vị sản phẩm) e. Theo dự báo có sự biến đổi về giá cả, chi phí qu ảng cáo và thu nhâp của người tiêu dùng, nó sẽ tác động đến l ượng c ầu v ề hàng hóa X như sau: Chi phí quảng cáo tăng 8% thì lượng cầu sẽ tăng: 0,0654. 8% = 0.5232% Giá hàng hóa X tăng 4% thì lượng cầu sẽ giảm: - 0,0665 . 4% = - 0,266% Giá hàng hóa Y giảm 2% thì lượng cầu sẽ tăng: 0,02 . 2% = 0,04% Giá hàng hóa Z tăng 3% thì lượng cầu s ẽ giảm: - 0,00332 . 3% = - 0,00996% Thu nhập tăng 8% thì lượng cầu sẽ tăng: 0,0399 . 8% = 0,3192% Khi đó sự thay đổi về lượng cầu đối với hàng hóa X là: %ΔQX = 0.5232% - 0,266% + 0,04% - 0,00996% + 0,3192% = 0,60644% Lượng cầu về hàng hóa X trong năm tới là: 3607 . (100% + 0,60644%) = 3628,87 (đơn vị sản phẩm) Bài 11. a, Khi MPL > APL , ta có : d(APL) /d(L) = (APL)’L = (Q/L)’ = ( Q’.L – Q ) /L2 = 1/L.(Q’ – Q/L ) = 1/L.(MPL- APL) >0 =>APL đồng biến khi MPL > APL , vậy khi đó APL tăng theo sự tăng của L
  5. b, Khi MPL < APL thì d(APL) /d(L) = (APL)’L = (Q/L)’ = ( Q’.L – Q ) /L2 = 1/L.(Q’ – Q/L ) = 1/L.(MPL- APL) APL nghịch biến khi đó APL giảm theo sự giảm của L c, Khi MPL = APL d(APL) /d(L) = (APL)’L = (Q/L)’ = ( Q’.L – Q ) /L2 = 1/L.(Q’ – Q/L ) = 1/L.(MPL- APL) = 0 =>khi đó APL max
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2