Bài thực hành 2: PROTEIN
lượt xem 31
download
Đây là phản ứng đặc trưng của liên kết peptide (CO-NH-) Trong môi trường kiềm, các hợp chất có chứa từ hai liên kết peptide trở lên có thể phản ứng với CuSO4 tạo thành phức chất màu xanh tím, tím, tím đỏ hay đỏ. Cường độ màu thay đổi tùy thuộc vào độ dài mạch peptide Phản ứng này thường Ống nghiệm 1 (phản ứng với biure): cho vào ống nghiệm khô một ít tinh thể ure, đun trên ngọn lửa đèn cồn. Lúc đầu ure nóng chảy, đến khi bắt đầu cứng lại thì ngừng đun. Quá trình này tạo ra Biure, acide cianuric và amoniac. Để nguội, thêm vào 1-2ml dung dịch NaOH 10%. Lắc đều cẩn thận, thêm từng giọt dung dịch CuSO4 1% sẽ tạo thành dung dịch, lắc kĩ và quan sát màu. (chú ý không cho quá nhiều CuSO4 vì màu xanh của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thực hành 2: PROTEIN
- Bài thực hành 2: PROTEIN Tên thí Nguyên tắc Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích nghiệm Thí Đây là phản Ống nghiệm 1 (phản − Cấu trúc urê, biuret và peptide. nghiệm ứng đặc ứng với biure): cho vào 1: Phản trưng của ống nghiệm khô một ít ứng liên kết tinh thể ure, đun trên Biure peptide ngọn lửa đèn cồn. Lúc đặc (CO-NH-) đầu ure nóng chảy, trưng Trong môi đến khi bắt đầu cứng cho liên trường lại thì ngừng đun. Quá kết kiềm, các trình này tạo ra Biure, peptit. hợp chất có acide cianuric và chứa từ hai amoniac. Để nguội, liên kết thêm vào 1-2ml dung - Thuốc thử của phản ứng màu biure là dung dịch NaOH và CuSO 4, peptide trở dịch NaOH 10%. Lắc ống nghiệm 1: dung đôi khi nó còn được gọi là tác chất biure lên có thể đều cẩn thận, thêm dịch chuyển từ không phản ứng từng giọt dung dịch màu sang màu tím − Tuy nhiên chữ biure ở đây không phải là thuốc thử có chứa với CuSO4 CuSO4 1% sẽ tạo hồng biure mà là vì cả biure và protein đều cho phản ứng màu gi ống tạo thành thành dung dịch, lắc kĩ ống nghiệm 2: dung nhau với NaOH và CuSO4, Cường độ màu thay đổi tùy thuộc vào phức chất và quan sát màu. (chú ý dịch chuyển từ không độ dài mạch peptide màu xanh không cho quá nhiều màu sang màu tím − Phản ứng so màu Biure, liên kết peptide với Cu 2+ trong MT tím, tím, tím CuSO4 vì màu xanh nâu. kiềm, là phản ứng đặc trưng để nhận biết protein đỏ hay đỏ. của Cu(OH)2 được tạo Phương trình phản ứng : Cường độ thành có thể lấn át màu thay màu phản ứng). đổi tùy Ống nghiệm 2 (phản thuộc vào ứng với protein): cho độ dài vào ống nghiệm 1ml mạch lòng trắng trứng gà peptide 1%, thêm vào 1-2ml Phản ứng dung dịch NaOH 10%. này thường Lắc đều cẩn thận,
- được ứng thêm từng giọt dung dụng để dịch CuSO4 1% sẽ tạo định lượng thành dung dịch, lắc kĩ protein và quan sát màu. Trong lòng trắng trứng gà có anbumin là protein (polypeptit cao phân tử) có liên kết peptide -CO-NH- như trong biure nên cũng cho phản ứng biure tạo phức hợp muối Cu2+ với anbumin có màu tím nâu.
- Thí Protein có Cho vào ống nghiệm Khi cho dd (NH4)2SO4 Trong protein trứng có cả albumin và globulin. Đây là những protein nghiệm thể bị kết 5ml lòng trắng trứng bảo hòa vào protein mang tính axit yếu. Ở điều kiện bình thường, trong trạng thái dung 2: Phản tủa bởi gà, thêm 5ml trứng thấy xuất hiện dịch, phân tử P tích điện -, bên ngoài được bao bởi m ột lớp áo n ước ứng kết muối trung muối(NH4)2SO4 cho kết tủa trắng. với đầu + quay vào và đầu – quay ra, nên lơ lững trong môi trường. tủa thận tính là đến khi bão hòa, lắc Khi lọc, kết tủa trắng Khi cho các muối (NH4)2SO4 có nồng độ cao vào, thì muối sẽ tạo các ngịch (NH4)2SO4 đều, thấy xuất hiện bị giữ lại (chính là ion NH4+ và SO42-. Các ion này sẽ trung hòa các tiểu phân tử protein bằng hoặc là kết tủa globulin để 5 globulin) trứng đồng thời lấy lớp áo nước bên ngoài tạo ra hiện tượng tủa. mối NaCl bão phút, lọc bỏ kết tủa Dung dịch nước lọc Sở dĩ globulin tạo kết tủa trước vì nó có tr ọng lượng phân t ử l ớn, l ớp (NH4)2S hòa. Đây là (thấm ướt giấy lọc khi cho tinh thể áo nước bên ngoài lớn nên tạo các ion NH 4+ và SO42- dễ và nhanh dẫn O4. phản ứng bằng dung dịch (NH4)2SO4 vào có đến sự trung hòa điện gây ra tủa. kết tủa (NH4)2SO4) vào một hiện tượng kết tủa Khi lọc, ta được dung dịch bán bảo hòa albumin. Nên khi cho tinh thể thuận ống nghiệm khác. trở lại (chính là (NH4)2SO4 vào tức làm cho dung dịch lọc ở trạng thái bảo hòa, lúc này nghịch Cho vào dịch lọc 3g albumin). albumin có hiện tượng kết tủa. không làm tinh thể (NH4)2SO4 Ống chứa kết tủa Khi cho nước cất vào cả 2 ống nghiệm thì nước loại bỏ các yếu tố mất hoạt (nếu dịch lọc là 4ml) globulin,sau khi cho gây kết tủa. tính sinh cho đến khi dung dịch nước cất vào thì kết Globunlin vẫn ở dạng kết tủa,đó là do Globulin đã bị biến tính,không học của bão hòa, lắc, albumin tủa tan từ từ trong quay về trạng thái dung dịch keo ngay được (hiện tượng kết tủa không protein nên kết tủa, lọc, thu kết nước cất. thuận nghịch). thường tủa. Ống chứa kết tủa được sử Cho riêng kết tủa albumin,sau khi cho Albumin sau khi được loại bỏ các yếu tố gây kết tủa thì trở về trạng dụng để globulin và albumin nước cất vào thì kết thái dung dịch keo như ban đầu, kết tủa tan hoàn toàn (hiện tượng kết tách chiết vào 2 ống nghiệm tủa tan ngay trong tủa thuận nghịch).
- enzyme. tương ứng, thêm vào 2 nước cất. So với albumin, globulin có độ tan kém hơn nên kết tủa trước, khi hòa ống từ 2-3ml nước tan sẽ tan chậm hơn. cất, lắc đều, so sánh sự hòa tan kết tủa. Thí Trong môi Cho vào ống nghiệm Khi cho nước cất vào Độ hòa tan của protein trong dung dịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nghiệm trường 2ml dung dịch lòng kết tủa thu được thì một trong số đó là hằng số điện môi của dung dịch. Nhìn chung, những 3: phản trung tính trắng trứng gà, thêm kết tủa tan. phân tử dung môi có hằng số điện môi lớn (như nước, ứng kết hoặc acid, từng giọt 2ml cồn, lắc dimethylsulphoxid) có thể ổn định tương tác giữa chúng với các phân tủa protein sẽ mạnh, để yên sẽ xuất tử protein và tạo điều kiện thuận lợi cho sự hòa tan của protein trong bằng bị kết tủa hiện kết tủa. gạn bỏ dung dịch. Ngược lại, các dung môi với hằng số điện môi nhỏ (aceton, dung môi bởi các phần nước trong thêm ethanol…) ngăn cản sự phân tán của các phân tử protein trong môi hữu cơ. dung môi nước cất vào kết tủa trường. Do đó, độ hòa tan của những phân tử protein giảm và xảy ra hữu cơ như ghi nhận hiện tượng, kết tủa do sự làm giảm hằng số điện môi hiện hữu của môi trường. acetone, giải thích. Điều này có được bằng cách thêm một dung môi hòa tan trong nước ethanol, như aceton vào dung dịch chứa protein. eter. Bài thực hành 3: GLUXIT Tên thí Nguyên tắc Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích nghiệm Thí nghiệm Thuốc thử Fehling là dung Cho vào một Có kết tủa đỏ Glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chức có cấu tạo của rượu đa chức và 1: tính khử dịch CuSO4 với dung dịch ống nghiệm nâu (Cu2O) andehit đơn chức, có CTHH như sau: của đường NaOH, hình sạch 1ml dung xuất hiện dưới monosacha thànhCu(OH)2. Khi đun dịch glucose đáy ống
- ride (phản nóng sẽ tạo thành 1%, thêm vào ứng với Cu(OH)2 có màu đen. ống nghiệm thuốc thử Cu(OH)2 CuO + H2O 1ml thuốc thử Fehling ) Tuy nhiên khi có mặt hợp Fehling, lắc chất khử (như glucose) sẽ đều, đun cách xuất hiện Cu2O kết tủa thủy 5 phút, màu đỏ nâu. quan sát thấy Cu(OH)2 + Glucose kết tủa đỏ nâu Cu2O + Gluconic + H2O của Cu2O. nghiệm. Tron g môi trường kiềm, đun nóng,Glucozo là monosaccarit thể hiện tính khử. Khử Cu2+ thành Cu+, chức anđêhit bị oxi hóa thành axit hoặc muối tương ứng (Tính chất của anđehit) Khi tác dụng với glu (HO–CH 2–(CHOH)4–CH=O, có chứa gốc andehyte) hoặc các chất chứa gốc andehyte, thu ốc thử này ( thu ốc th ử Fehling, muối tactrat có vai trò tạo phức với Cu 2+ tạo ion phức [Cu(C4H4O6)2]2–(khiến Fehling có màu xanh lơ) nhằm ngăn c ản sự tạo thành kết tủa Cu(OH)2 trong thuốc thử) tạo kết tủa Cu2O đỏ. Phản ứng xảy ra khi đun nóng: 2Na2[Cu(C4H4O6)2] + NaOH + R–CHO + H2O → Cu2O + R–COONa + 2H2C4H4O6 + 2Na2C4H4O6
- Kết tủa đỏ gạch đọng dưới đáy ống nghiệm chính là kết t ủa Cu 2O được tạo thành . Thí nghiệm Lấy 1 ống Ống nghiệm 1: Phân tử saccarozơ hợp bởi phân tử alpha - glucozơ và 2: khảo sát nghiệm sạch beta - fructozơ có CTCT là: tính khử cho vào mỗi của ống 1ml Disaccharid đường e sacharose 1%, thêm vào 1ml thuốc thử Fehling, lắc Ống nghiệm đều, đun cách đầu tiên: không thủy 5 phút. có hiện tượng Quan sát hiện gì, dung dịch tượng và giải vẫn giữ nguyên Liên kết glucozit tạo bởi hai nhóm –OH hemiaxetan lo ại đi m ột phân thích. màu của thuốc tử H2O. Nhóm –OH hemiaxetal tự do không còn nên saccarozơ không Lấy một ống thử fehling. thể mở vòng tạo nhóm – CHO. Do đó, Saccarozo không chuyển v ề nghiệm khác Ống nghiệm 2: dạng anđehhit được, nên Saccarozo không có tính khử, không kh ử cho vào 1ml dung dịch xuất được Cu2+ trong dung dịch Fehling. Không có phản ứng xảy ra nên ko dung dịch hiện kết tủa có hiện tượng gì. saccharose 1%, màu nâu đỏ Ống nghiệm 2: Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô c ơ HCl thêm vài giọt dưới đáy ống làm chất xúc tác. Trong môi tr ường axit,Saccarozơ bị thủy phân thành HCl đậm đặc, nghiệm. glucozơ và fructozơ đun cách thủy trong vài phút. Dung dịch Thêm vào vài trong ống nghiệm bây giờ giọt NaOH gồm 10N cho đến glucozo khi giấy quỳ và có màu xanh, thêm 2ml fructozo thuốc thử Sau khi thêm NaOH 10N, giấy quỳ có Fehling, đun màu xanh chứng tỏ môi trường đã chuyển thành môi trường kiềm. cách thủy 5 Khi cho thêm thuốc thử fehling vào và đun nóng, glocozo phản ứng phút. Quan sát tạo kết tủa đỏ gạch như ở thí nghiệm 1. hiện tượng và Fructozơ có tính chất của poliol và của OH – hemiaxetal tương tự glucozơ giải thích. song ko có nhóm –CHO nên không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng.
- Trong môi trường trung tính hoặc axit, fructozơ không th ể hi ện tính khử của anđehit, nhưng trong môi trường kiềm, fructozơ lại có tính chất này, cũng phản ứng tạo kết tủa Cu 2O đỏ gạch như ở thí nghiệm 1 do có sự chuyển hóa giữa glucozơ và fructozơ qua trung gian là một enđiol. Kết tủa đỏ gạch đọng dưới đáy ống nghiệm 2 chính là kết tủa Cu2O được tạo thành . Thí nghiệm Lấy 2 ống 3: khảo sát nghiệm sạch, Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và amilopectin tính chất cho vào ống Phân tử amilozơ : Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết của thứ nhất 1ml α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh polisacchar hồ tinh bột Phân tử amilopectin : Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 ide. 1%, ống thứ 2 loại liên kết: một ít bông + Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài (20 – 30 thấm nước. mắt xích α – glucozơ) cho vào mỗi + Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh ống 1ml HCl Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi đậm đặc, đun Ống nghiệm 1: các liên kết β – 1,4 – glicozit cách thủy 5 xuất hiện kết Tinh bột thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan phút, trung hòa tủa màu đỏ Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của anđehit (dù bằng vài giọt gạch ở dưới tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal). Các nhóm – OH NaOH 10N đáy ống trong tinh bột có khả năng tạo este như glucozo. cho đến khi nghiệm. giấy quỳ có Ống nghiệm 2: màu xanh, xuất hiện kết thêm 3ml tủa màu đỏ Xenlulozơ thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan thuốc thử gạch bám xung Cu(OH)2 (dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của anđehit (dù Fehling, đun quanh bông. tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal). Phản ứng thủy phân: cách thủy 5
- phút, quan sát (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 hiện tượng và CuSO4 + NaOH => Cu(OH)2 giải thích. Tinh bột và xenlulozo đều bị thủy phân trong môi trường axit tạo thành d-glucozo, d-glucozo tác dụng với CuSO 4 tạo kết tủa màu nâu đỏ chính là Cu2O. Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm sinh ra kết tủa đỏ gạch: CH2OH[CHOH]4CHO + 2CU(OH)2 +NaOH t0 CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 2H2O Do glucozo có tính khử nên khi đun với dung dịch thuốc thử fehling thì kết tủa đỏ của Cu2Ohình thành (do đường đã khử Cu(OH) 2 có trong fehling thành CuO2 có màu nâu đỏ.) Bài thực hành 4: ENZYME Tên thí Nguyên tắc Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích nghiệm Thí nghiệm Phần lớn enzyme Chuận bị 3 ống ống nghiểm 1 do để enzyme trong môi trường nhiệt độ 1: ảnh hoạt động mạnh nghiệm, cho vào mỗi quá cao, vượt quá giới hạn nhiệt độ của enzym làm hưởng của nhất ở 40-500C, ống 2ml tinh bột 1%. enzyme bị biến tính mất hoàn toàn hoạt tính xúc tác nên nhiệt độ đến ngoài giới hạn Đặt ống 1 vào nồi không còn khả năng xúc tác. hoạt độ của nhiệt độ này cách thủy đang sôi, ống nghiệm 3 để enzyme trong môi trường nhiệt đọ quá enzyme hoạt độ enzyme ống 2 vào tủ ấm 370C thấp so với giới hạn nhiệt độ của enzyme nên làm ức chế amilaza. thường bị giảm. ống 3 vào tủ lạnh. hoạt độ của enzyme. Sau 15 phút khi các Vì vậy ở ống nghiệm 1 và 3 enzyme amilase không có khả dung dịch đã đạt năng phân giải tinh bột thành các dạng đường đơn giản nhiệt độ cần thiết, ống nghiệm 1 và 3 khi hơn nên khi cho liugon vào thì các phân tử liugon kết h ợp thêm vaos mỗi ống nhỏ luigon vào dung dịch với tinh bột tạo thành màu xanh đen. 0.5 ml dung dịch chuyển qua màu xanh tím. ống nghiệm 2 đặt enzyme trong môi trường nhiệt độ ho ạt
- enzyme và tiếp tục ống nghiệm 2 dung dịch động thích hợp của enzyme nên enzyme phân giải tinh bột giữ nhiệt độ tương có màu của luigon. thành các đường đơn giản nên trong dung dịch không còn ứng. Lấy từ mỗi ống tinh bột nữa vì vậy khi cho liugon vào ống nghi ệm 2 thì nghiệm 2-3 giọt nhỏ dung dịch hoàn toàn có màu liugon. lên dĩa peptri ở các vị trí tương ứng 1 2 3 để cho đạt nhiệt độ phòng rồi thêm 1 giọt thuốc thử liugon, quan sát và giải thích sự khác nhau giữa các mẫu. Thí nghiệm Mỗi enzyme có Chuẩn bị 3 ống ống nghiệm 1: Trong ống nghiệm không có chất kích thích 2: ảnh chất kích thích, nghiệm, cho vào ống cũng như chất kìm hãm nên khi cho enzyme vào dung dịch hưởng của chất kìm hãm 1: 1ml nước cất, ống tinh bột thì enzyme sẽ thủy phân tinh bột thành các đường chất kích khác nhau. Đối 2: 0.7ml nước cất + đơn giản.sau khi thuốc thử liugon vào ống nghiệm ….. thích, chất với enzyme 0.3 ml NaCl 1%, ống ống nghiệm 2: vì ion Cl- là chất kích thích đối với enzyme kìm hãm đối amilaza chất kích 3: 0.7ml nước cất + amilaza nên khi cho enzyme amilaza vào dung dịch tinh với hoạt thích là ion Cl- và 0.3 ml CuSO4. Cho bột, enzyme này sẽ thủy phân tinh bột thành các đường động của chất kìm hãm là vào mỗi ống 1ml ống nghiệm 1: dung dịch đơn giản một cách nhanh chóng. khi cho thuốc thử liugon enzyme. ion Cu2+ . dung dịch enzyme + có màu liugon nhạt vào ống nghiệm thì ống nghiệm sẽ có màu của liugon. 1ml dung dịch tinh bột ống nghiệm 2: dung dịch ống nghiệm 3: vì ion Cu2+ là chất kìm hãm đối với enzyme 1% đặt cả 3 ống có màu liugon amilaza nên khi cho enzyme amilaza vào dung dịch tinh nghiệm vào tủ ấm ống nghiệm 3: dung dịch bột, enzyme này sẽ bị kìm hãm, phản ứng thủy phân tinh 400. Sau 5 phút cho có màu xanh tím đặc bột thành các đường đơn giản bị ức chế. Vì vậy khi cho vào mỗi ống 3 giọt trưng. liugon vào ống nghiệm thì trong ống nghiệm vẫn còn tinh thuốc thử liugon, lắc bột, iot trong thuốc thử liugon sẽ tác dụng với tinh bột tạo đều quan sát và giải thành dung dịch có màu xanh tím đặc trưng. thích. Thí nghiệm Chuẩn bị 2 ống Urease được xem là có tính đặc hiệu tuyệt đối: chỉ tác 3: tính đặc nghiệm cho vào mỗi dụng lên urea, ngoài ra hầu như không tác dụng lên các hiệu của ống 2ml dung dịch ure hợp chất khác. ureaz. 2%. ống 1 cho thêm Do tính đặc hiệu của urease chỉ xúc tác cho phản ứng thủy một ít bột đậu tương, phân urea nên ở ống A có xảy ra phản ứng tạo NH3, làm ống 2 không cho gì, dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng, còn ống thêm vào mỗi ống 5 B không xảy ra phản ứng. giọt phenolphthalein Trong bột đậu tương có chứa enzyme ureaz, nên khi cho quan sát và giải thích ống nghiệm 1: dung dịch bột đậu tương vào dung dịch ure thì enzyme ureaz sẽ xúc chuyển sang màu hồng.
- ống nghiệm 2: không có tác cho phản ứng giữa ure với nước tạo CO2 và NH3. hiện tượng gì xảy ra. Thí nghiệm Hoạt độ của Cân 3g khoai tây Khi chuẩn độ dung dịch Trong đó: X là hoạt độ catalaza tính theo m H 2O2 của 1g 4: xác định catalaza dựa vào nghiền nhỏ trong cối trong bình từ không màu nguyên liệu bị phân giải. hoạt độ của lượng perocide sứ và cân 0.3g CaCO 3, chuyển sang màu hồng a là số ml dung dịch KMnO4 0.1N dùng để chuẩn độ ở enzyme (H2O2) bị thủy sau đó thêm 20ml bền trong vòng 1 phút. bình kiểm tra. catalaza phân dưới tác nước cất, nghiền lại b là sồ ml dung dịch KMnO4 0.1N dùng để chuẩn độ ở dụng của cẩn thận tạo thành bình kiểm tra. enzyme bằng dịch đồng thể, cho f là hệ số chỉnh lí dung dịch KMnO40.1N cách chuẩn độ vào bình định mức 1.7 là số g H 2O2 tương ứng với 1ml KMnO4 với dung dịch 50ml và dẫn nước 0.1N KmnO4 đến vạch định mức. w là khối lượng nguyên liệu mẫu. Lắc đều hỗn hợp, sau đó 30 phút đem lọc và li tâm. Lấy 2 bình nón 100ml, cho vào mỗi bình 20ml dịch lọc. đun sôi bình kiểm tra 2-3 phút (làm mất họat động của enzyme) làm nguội bình. Thêm vào mỗi bình 20ml nước cất và 3ml dung dịch H2O2 1%, để ở nhiệt độ phòng 30 phút, cho thêm 4ml dung dịch H2SO410% và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0.1N đến khi xuất hiện màu hồng nhạt không bị mất
- màu trong 1 phút. Bài thực hành 5: LIPIT Tên thí nghiệm Nguyên tắc Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Thí nghiệm 1: tính Mỡ trung tính tan trong các Lấy 3 ống nghiệm, cho Lipit có tính chất không tan tong hòa tan của mỡ dung môi hữu cơ như cồn, vào mỗi ống 3 giọt dầu nước do sự hiên diện các liên kết trung tính acetol, eter… mức độ hòa tan thực vật và 1ml dung hóa trị không phân cực. các phân tử tùy thuộc vào từng dung môi dịch dung môi tương hidrocacbon không phân cực thì hữu cơ. ứng(ống 1: nước, ống không ưa nước, ưu tiên kết hợp 2: cồn, ống 3: acetol). lẫn nhau tránh xa nước và các phân Lắc đều, so sánh kết tử phân cực. khi những phân tử quả trong ống nghiệm 1 không phân cực này đứng gần nhau với các ống còn lại, nhưng yếu thì lực phân tử vander giảithích. Ống nghiệm 1: dầu wal giúp chúng liên kết lại. không tan trong nước Vì thế: ống nghiệm 1 chứa nước khi trộn lẫn với nước không làm tan dầu thực vật và tỉ thì tách thành hai lớp, trọng của dầu nhẹ hơn nước nên lớp dầu ở trên và lớp dầu nổi lên trên mặt nước. nước ở dưới. ống nghiệm 2 chứa cồn là dung Ống nghiệm 2: dầu tan môi hữu cơ phân cực yếu nên dầu ít trong cồn và lặn thực vật tan ít và tỉ trọng của dầu xuống đáy ống nghiệm. nặng hơn cồn nên dầu lặng xuống Ống nghiệm 3:dầu tan đáy ống nghiệm. hoàn toàn trong acetol. ống nghiệm 3 acetol là dung môi hữu cơ không phân cực nên dầu ăn bị tan hoàn toàn. Thí nghiệm2: xác Chỉ số acide của lipit là số Cho 1,2 ml dầu thực Dầu ăn tan ra, dung dịch Chỉ số acid: là số mg KOH cần định các chỉ số mg KOH cần để trung hòa vật vào bình nón, thêm trong bình nón khi thiết để trung hòa các acid béo tự
- acide các acide béo tự do có trong 10ml eter etylic (5ml chuẩn độ từ màu trắng do có trong 1g chất béo. 1g chất béo. etylic 96% và 5ml eter), đục chuyển sang màu Chỉ số acid cho biết được chất Phản ứng xảy ra như sau: lắc đều cho tan chất hồng bền trong thời lượng chất béo, chỉ số acid càng RCOOH + KOH béo. Cho 2 giọt gian dài hơn 30s. cao chứng tỏ chất béo không tươi, RCOOK + H2O phenolphtalein vào và đã bị phân hủy và bị oxi hóa một chuẩn độ bằng KOH phần. 0.1N ccho đến khi xuất Ta có 5.61 là số mg KOH tương hiện màu hồng bền ứng với 1ml KOH 0.1N trong 30 giây. Chỉ số axit được tính theo công thức. A=(V*5.61)/m=(2*5.61)/1 = 11.2 Trong đó: A là chỉ số axit V là số ml KOH 0.1N đã dùng để chuẩn độ. m là số g chất béo dùng làm thí nghiệm.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Thực hành Hóa sinh học: Phần 2
104 p | 352 | 134
-
Bài tập thực hành Hóa học hữu cơ Tập 2
90 p | 412 | 116
-
Bài giảng môn học Công nghệ sản xuất protein, axit amin và axit hữu cơ - Trương Thị Minh Hạnh (biên soạn)
66 p | 391 | 75
-
Giáo trình thí nghiệm công nghệ thực phẩm - Chương 2 - Bài 2 , 3 & 4
10 p | 219 | 51
-
Thí nghiệm Công nghệ thực phẩm - Chương 2 Công nghệ lên men - Bài 2
2 p | 118 | 21
-
Bài giảng Hóa sinh học: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Hồng Loan
65 p | 64 | 9
-
Giáo trình Phân tích thực vật: Phần 2
40 p | 71 | 4
-
Khảo sát quá trình khử khoáng và protein để thu nhận chitin từ vỏ đầu tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng phương pháp bán sinh học
8 p | 36 | 2
-
Sự lưu hành của virus gây bệnh thiếu máu truyền nhiễm ở gà (CIAV) tại Hà Nội và vùng phụ cận
10 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn