intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa

Chia sẻ: Ngô Thị Thảo Ngân | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:105

545
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan có nhiệm vụ tiêu hóa và hấp thụ thức ăn, tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài. Bắt đầu từ ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng ở hậu môn nơi thải chất cặn bã không tiêu hóa được. Mời các bạn cùng tham khảo bài thuyết trình sau để nắm rõ nội dung kiến thức cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Hệ tiêu hóa

  1. Digestive system Nhóm 7
  2. Giới thiệu chung §Tiêu  hóa là  quá  trình  biến  đổi  các  chất  phức  tạp  của  thức  ăn  thành  các  chất có cấu tạo đơn giản mà cơ thể động vật có khả năng hấp thụ được. §Hệ  tiêu  hóa  là  hệ  thống  các  cơ  quan  có  nhiệm  vụ  tiêu  hóa  và  hấp  thụ  thức ăn,  tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại  ra ngoài. Bắt đầu từ  ổ miệng nơi nhận thức ăn, tận cùng  ở hậu môn nơi  thải chất cặn bã không tiêu hóa được. §Tiêu  hóa  ở  động  vật  gồm:  tiêu  hóa  nội  bào  (không  bào  tiêu  hóa)  và  tiêu  hóa ngoại bào (túi tiêu hóa, ống tiêu hóa).
  3. Chiều hướng tiến hoá
  4. tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT  CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA §Động vật: trùng roi, trùng giày, amip… §Thức ăn được tiêu hóa nội bào. §Quá trình tiêu hóa nội bào gồm 3 giai đoạn: 1. Hình thành không bào tiêu hóa. 2. Tiêu  hóa  chất  dinh  dưỡng  phức  tạp  thành chất đơn giản. 3. Hấp thu chất dinh dưỡng đơn giản vào  tế bào chất.
  5. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA §Động vật: Ruột khoang và giun dẹp. §Cấu tạo túi tiêu hóa: oHình túi và cấu tạo từ nhiều tế bào. oTúi tiêu hóa có một lỗ thông duy nhất (vừa là  miệng vừa là hậu môn). oTrên  thành  túi  có  nhiều  tế  bào  tuyến  tiết  enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa. oỞ  túi  tiêu  hóa,  thức  ăn  được  tiêu  hóa  ngoại  bào và tiêu hóa nội bào.
  6. Quá trình biệt hóa bắt đầu xuất hiện khi cơ quan tiêu hóa được phân chia  thành miệng và hậu môn: §Giun tròn đã có các phần của hệ tiêu hóa nguyên sơ: ruột có hình  ống và  có màng biểu bì  §Các động vật bậc cao có hệ tiêu hóa phân hóa thành các vùng riêng biệt 
  7. Tiêu hoá Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA §Động  vật:  Động  vật  có  xương  sống  và  nhiều động vật không xương sống. §Ống  tiêu  hóa  được  cấu  tạo  từ  nhiều  bộ  phận  khác  nhau  như:  miệng,  hầu,  thực  quản, dạ dày, ruột, hậu môn. §Trong  ống  tiêu  hóa,  thức  ăn  được  tiêu  hóa  ngoại bào nhờ hoạt động cơ học và nhờ tác  dụng của dịch tiêu hóa.
  8. Hệ tiêu hóa ĐVCXS §Miệng và hầu: để lấy thức ăn §Thực quản: đưa thức ăn xuống dạ dày §Dạ dày: tiêu hóa sơ bộ thức ăn §Ruột non: tiêu hóa và hấp thu thức ăn §Ruột già: tập trung các chất thải §Lỗ huyệt hoặc trực tràng: lưu giữ chất thải §Hậu môn: đưa chất thải ra ngoài môi trường
  9. Ăn cỏ Ăn thịt
  10. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ  ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC  V Ậ T Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt: Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực  vật: §Bộ  răng:  răng  nanh,  răng  hàm  và  §Bộ  răng:  răng  cạnh  hàm,  răng  hàm  răng  cạnh  hàm  phát  triển  để  giữ  phát  triển  để  nghiền  thức  ăn  thực  mồi, xé thức ăn vật cứng. §Dạ  dày:  đơn  bào,  to  chứa  nhiều  §Dạ dày một ngăn hoặc 4 ngăn (động  thức ăn và tiêu hóa cơ học, hóa học. vật nhai lại). §Ruột  ngắn,  ruột  tịt  không  phát  §Ruột  dài,  manh  tràng  phát  triển  ở  triển, không tiêu hóa thức ăn. thú ăn thực vật có dạ dày đơn.
  11. Tiêu hoá ở miệng
  12. Cấu tạo khoang miệng §Là  phần  đầu  của  ống  tiêu  hóa  dùng  để  tiếp nhận thức ăn. Phía trước là 2 môi phía  sau  là  hầu  (họng),  phía  trên  là  vòm  khẩu  cái  phía  dưới  là  nền  miệng  và  lưỡi,  hai  bên  là  má.  Trong  miệng  có  các  loại  răng  cắm vào 2 hàm, lưỡi và 3 đôi tuyến nước  bọt  gồm  tuyến  dưới  lưỡi,  tuyến  hàm  và  tuyến mang tai. 
  13. Răng §Có ở hầu hết các loài động vật có xương sống và đều thực hiện cùng một  chức  năng  là  cắn,  xé,  nhai  và  nghiền  nhỏ  thức  ăn.  Tuy  có  kích  thước  và  hình dạng rất khác nhau nhưng về mặt cấu tạo thì tương đối giống nhau.
  14. Cấu tạo của răng §Gồm 3 phần chính: thân răng lộ ra  phía ngoài, cổ răng  ở giữa và chân  răng  cắm  vào  xương  hàm.  Trong  lòng  răng  có  chứa  tủy,  mạch  máu  và dây thần kinh. 
  15. §Thành phần cấu trúc quan trọng nhất của răng gồm mô đã vôi hóa được  gọi là  ngà răng. Ngà răng là một chất liệu giống như xương cững có chứa  các  tế  bào  sống.  Nó  là  một  mô  nhạy  cảm  và  gây  ra  cảm  giác  đau  khi  bị  kích  thích  bằng  nhiệt  hoặc  bằng  hóa  chất.  Ngà  của  thân  răng  được  men  răng bảo vệ bao bọc, lớp men này là một mô tế bào rất cứng và không có  cảm  giác.  Chân  răng  được  bao  bọc  bằng  một  lớp  xương  răng,  một  chất  tương tự với ngà răng giúp giữ răng trong hốc răng. §Đối với người và động vật, răng gồm 3 loại và có chức năng chủ yếu sau: oRăng cửa để cắt thức ăn. oRăng nanh để xé thức ăn (ở loài rắn độc thì nanh là nơi để tiêm nọc độc  vào con mồi). oRăng hàm để nghiền nhỏ thức ăn.
  16. Lưỡi §Lưỡi  là  cơ  quan  vị  giác  nằm  trong  khoang  miệng  của  động  vật  có  xương  sống.  Ở  động  vật  có  vú,  lưỡi  là  khối  cơ  vân  chắc,  phủ  ngoài  bằng  lớp  biểu  bì  phân  lớp,  phía  dưới  là  lớp  mô  liên  kết.  Mặt  trên  lưỡi  có  nhiều  nhú  cảm  giác  (chồi  cảm  giác),  nhú  chứa  các  cơ  quan  hoá  học  nhạy  cảm  với  chất  hoá  học  có  trong  dung  dịch.  Trên  lưỡi  chia thành một số vùng tương  ứng với khả  năng cảm giác, vị giác khác nhau.
  17. §Ở  đa  số  động  vật,  lưỡi  gắn  với  phía  sau  khoang  miệng  và  thò  ra  phía  trước, cử  động được.  Ở cá, lưỡi là một nếp gấp của mô để hỗ trợ cho  động tác nuốt. Một số loài lưỡng cư như  ếch, cóc, lưỡi gắn  ở phía trước  khoang miệng, đầu có chia nhánh và có thể phóng ra để bắt côn trùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2