Bài toán về vận tải
lượt xem 13
download
A1, …,Am là m trạm phát, có lượng hàng phát ra tương ứng là a1,…,am B1,…, Bn là n trạm thu cần nhập lượng hàng tương ứng là b1,…,bn cij cước phí vận chuyển một đơn vị hàng hóa từ trạm phát Ai đến trạm thu Bj.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài toán về vận tải
- BÀI 3
- ̣ nghia: 1. Đinh ̃ A1, …,Am là m tram ̣ phat,́ có lượng hang ̀ phat́ ra tương ứng là a1,…,am B1,…, Bn là n tram ̣ thu cân ̀ nhâp̣ lượng hang ̀ tương ứng là b1,…,bn cij cước phí vâṇ chuyên ̉ môṭ đơn vị hang ̀ hoa ́ từ tram ̣ phat́ Ai đêń mtraṃ thun B j. �a = �bi j Thu B1 B2 … Bn ̀ kiên: Điêu ̣ i =1 j =1 Phat́ b1 b2 … bn A1 a1 c11 c12 c1n A2 a2 c21 c22 c2n Am am cm1 cm2 cmn
- ̀ toan 2. Mô hinh ́ hoc ̣ cua ̉ baì toan ́ vân ̣ tai: ̉ Goị xij là khôí lượng hang ̀ ́ ta sẽ vân hoa ̣ chuyên ̉ từ tram ̣ phat́ Ai đên ́ tram ̣ thu Bj (i = 1,..,m; j = 1,…,n), ta có mô ̀ hinh: m n � � cij xij min i=1 j =1 n xij = ai , i = 1,..., m j =1 m xij = b j , j = 1,..., n i=1 xij 0, i = 1,..., m; j = 1,..., n
- 3. Phương an ́ cua ̉ baì toan ́ vân ̣ tai: ̉ Môṭ phương an ́ cua ̉ baì toan ́ vân ̣ taỉ là môṭ ma trân ̣ X 0 = ( xij0 ) trong đó x0 ij là cac ́ số không âm sao m n cho: n m x = ai , i = 1,..., m và 0 ij x = b j , j = 1,..., n 0 ij j =1 i =1
- 4. Phương an ́ cơ ban ̉ cua ̉ baì toan ́ vân ̣ tai: ̉ ̣ : trong môṭ phương an - Ô chon ́ cơ ban ̉ cua ̉ baì toan ́ ̣ taỉ cac vân ́ ô có lượng hang ̀ dương được goị là ô ̣ cac chon, ́ ô có lượng hang ̀ ̀ băng 0 được goị là ô loai. ̣ ̀ - Vong: Môṭ day ̃ cac ́ ô chon ̣ cua ̉ môṭ phương an ́ nao ̀ đó được goị là tao ̣ nên môṭ vong ̀ nêu ́ môĩ ô trong day ̃ ô đó đêu ̀ phaỉ năm ̀ trên cung ̀ môṭ dong ̀ (côt) ̣ chỉ với môṭ ô đứng trước nó đông ̀ thời phaỉ năm ̀ trên cung ̀ môṭ côṭ (dong) ̀ chỉ với môṭ ô đứng sau no.́
- ̀ thường có dang Vong ̣ sau: * * * * * * * * * * * * * * * * Số ô chon ̣ trong vong ̀ luôn là môṭ số chăn: ̃
- Phương an ́ cơ ban: ̉ môṭ PA cua ̉ baì toan ́ vân ̣ taỉ được goị là PA cơ ban ̉ nêu ́ cac ́ ô chon ̣ cua ̉ PA đó không tao ̣ ̀ vong. thanh ̀ Chú y:́ Môṭ phương an ́ cua ̉ baì toan ́ vân ̣ taỉ có m + n ô ̣ trở lên luôn là môṭ phương an chon ́ không cơ ban. ̉ PACB có số ô chon ̣ băng ̀ m + n -1 goị là PACB ́ không suy biên PACB có số ô chon ̣ nhỏ hơn m + n – 1 goị là PACB ́ suy biên “Ô choṇ không” là ô loaị được bổ sung để có ́ PACB không suy biên.
- 5. Xây dựng phương an ́ cơ ban: ̉ a. Phương phap ́ tây – băc: ́ Ưu tiên phân phôí tôí đa hang ̀ lân ̀ lượt vao ̀ cac ́ ô ở phiá Tây băc ́ cua ̉ bang ̉ cho đên ́ khi cac ́ tram ̣ phat́ phat́ hêt́ hang̀ và cac ́ tram ̣ thu nhân ̣ đủ hang. ̀ Ví du:̣ B1:25 B2:25 B3:10 A1:10 5 3 1 A2:30 7 6 8 A3:20 3 2 2
- b. Phương phap ́ cước phí thâp ́ nhât: ́ Ưu tiên phân phôí tôí đa hang̀ lâǹ lượt vao ̀ cać ô có cước phí thâp ́ nhât́ cho đên ́ khi cać tram ̣ phat́ phat́ hêt́ hang̀ và cac ́ traṃ thu nhân ̣ đủ hang. ̀ Ví du:̣ B1:25 B2:25 B3:10 A1:10 5 3 1 A2:30 7 6 8 A3:20 3 2 2
- 6. Tính chất của bài toán vận tải: Tính chất 1: Mọi bài toán vận tải đều có PATƯ. Tính chất 2: Số ô chọn trong một phương án cơ bản của một bài toán vận tải không bao giờ vượt quá m + n – 1 ô. Tính chất 3: Khi thêm vào một phương án cơ bản không suy biến của một bài toán vận tải một ô chọn thì ô chọn đó cũng tạo với một số ô chọn của phương án thành một vòng duy nhất.
- 7. Giải bài toán vận tải bằng phương pháp thế vị: Bước 1: Lập PACB không suy biến xuất phát 1) Xây dựng PACB xuất phát. 2) Kiểm tra tính không suy biến của PACB xuất phát: Trường hợp 1: Nếu tổng số ô chọn là m + n – 1 thì PACB xuất phát là phương án không suy biến, ta chuyển qua bước 2. Trường hợp 2: Nếu tổng số ô chọn < m + n – 1 thì ta phải bổ sung vào PACB xuất phát một số “ô chọn không” để được một phương án không suy biến trước khi chuyển sang bước 2.
- Bước 2: Đánh giá tính tối ưu của PACB xuất phát. 1) Xây dựng hệ thống thế vị (ui, vj). Hệ thống thế vị (ui, vj) của PACB xuất phát được xây dựng theo công thức ui + vj = cij.
- 2) Tính các hệ số ước lượng Δij. Các hệ số ước lượng của các số được tính theo quy tắc sau: Hệ số ước lượng của các ô chọn là 0. Hệ số ước lượng của ô loại (i, j) được tính theo công thức Δij = ui + vj – cij
- 3) Đánh giá tính tối ưu của PACB xuất phát. Trường hợp 1: nếu các hệ số ước lượng ở các ô đều không dương thì PACB xuất phát là PATƯ của bài toán, thuật toán kết thúc với PATƯ là PACB xuất phát. Trường hợp 2: Nếu có một ô loại có hệ số ước lượng dương thì PACB xuất phát chưa tối ưu, bài toán tiếp tục bằng cách lập PACB mới. Chú ý: nếu các hệ số ước lượng của các ô loại đều là số âm thì PACB xuất phát là PATƯ duy nhất của bài toán. Ngược lại thì bài toán có thể có nhiều PACB tối ưu.
- Bước 3: Xây dựng PACB mới. 1) Tìm ô loại đưa vào hệ thống ô chọn. Ô loại được đưa vào làm ô chọn trong PACB mới là ô có hệ số ước lượng dương lớn nhất.
- Bước 3: Xây dựng PACB mới. 2) Tìm ô đưa ra khỏi hệ thống ô chọn Để xác định được ô đưa ra khỏi hệ thống ô chọn ta phải thực hiện các công việc sau: Tìm vòng điều chỉnh: Từ ô chọn mới đưa vào ta nối với ô chọn còn lại để tìm vòng gọi là vòng điểu chỉnh. Xác định ô chẵn, lẽ trong vòng điều chỉnh: Lấy ô mới đưa vào làm ô số 1, ta đánh số các ô trong vòng điều chỉnh. Các ô 1,3,… là ô lẽ; các ô 2, 4, … là các ô chẵn. Tìm ô chẵn có lượng hàng nhỏ nhất. Ô chẵn có lượng hàng q nhỏ nhất là ô được đưa ra khỏi hệ thống ô chọn. Lượng hàng q gọi là lượng
- Bước 3: Xây dựng PACB mới. 3) Cải tiến phương án PACB mới được xây dựng theo quy tắc sau: Các ô lẽ trong vòng điều chỉnh được cộng vào lượng hàng điều chỉnh. Các ô chẵn trong vòng điều chỉnh bị trừ đi lượng hàng điều chỉnh. Các ô còn lại giữ nguyên lượng hàng.
- Bước 4: Đánh giá tính tối ưu của PACB mới Được thực hiện như bước 2. Chú ý: a) Khi bổ sung “ô chọn không” hay chọn ô đưa vào: nếu có nhiều ô cùng thỏa mãn điều kiện thì ta nên ưu tiên chọn các ô ở phía tây – bắc. b) Khi ô đưa ra, nếu lượng hàng nhỏ nhất trong các ô chẵn của vòng điều chỉnh là 0 thì ô đó vẫn được chọn làm ô đưa ra. Trong trường hợp này, PACB vẫn không thay đổi nhưng hệ thống ô chọn có thay đổi, kết quả đánh giá tính tối ưu của PACB có thể thay đổi.
- Ví dụ 1: Giải bài toán vận tải sau: 20 40 30 30 1 3 5 25 5 4 2 35 8 5 4
- Giải: Bằng phương pháp cước phí thấp nhất ta lập được PACB xuất phát sau: 20 40 30 1 3 5 30 20 10 0 5 4 2 25 0 0 25 8 5 4 35 0 30 5 Số ô chọn là 5 = 3 + 2 – 1 nên phương án trên không suy biến.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết về bài tóan vận tải
4 p | 874 | 233
-
CÁC BÀI TOÁN VỀ VẬN TẢI
26 p | 278 | 75
-
Một số trường hợp đặc biệt của bài toán vận tải
9 p | 464 | 62
-
Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 3
68 p | 278 | 53
-
Bài tập lý thuyết tập hợp và quan hệ
13 p | 385 | 49
-
Bài giảng Toán kinh tế - Nguyễn Hải Đăng
47 p | 252 | 32
-
HAI BÀI TOÁN CƠ SỞ MỘT BÀI TOÁN KINH ĐIỂN_Vũ Văn Bắc
1 p | 177 | 25
-
Bài giảng Toán rời rạc: Bài 9 - TS. Nguyễn Văn Hiệu
21 p | 118 | 24
-
Bài giảng Tối ưu hóa - Chương 3: Bài toán vận tải
17 p | 208 | 20
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính: Chương 4 - ĐH Tôn Đức Thắng
30 p | 133 | 18
-
Bài giảng 5: Phương pháp giải bài toán năng lượng trong mạch dao động điện từ
13 p | 140 | 9
-
Bài giảng Quy hoạch tuyến tính - Chương 3: Bài toán vận tải
15 p | 137 | 9
-
Toán học và tuổi trẻ Số 121 (5/1981)
16 p | 76 | 7
-
Các bài giảng về bất đẳng thức Toán học
85 p | 20 | 6
-
Một số bài toán về diện tích
69 p | 30 | 5
-
Vận dụng phương pháp LTE vào giải các bài toán số học
12 p | 69 | 2
-
Sử dụng ánh xạ trong các bài toán tổ hợp
21 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn