intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bóng của đoạn trong poset các tập con tập đa bội

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này, chúng tôi xem xét về bóng của một đoạn trong poset các tập con của tập đa bội theo thứ tự từ điển và đưa ra một vài điều kiện cần và đủ để bóng của một đoạn trong poset này là một đoạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bóng của đoạn trong poset các tập con tập đa bội

Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Huyên<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> BÓNG CỦA ĐOẠN TRONG POSET<br /> CÁC TẬP CON TẬP ĐA BỘI<br /> TRẦN HUYÊN*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trong bài báo này, chúng tôi xem xét về bóng của một đoạn trong poset các tập con<br /> của tập đa bội theo thứ tự từ điển và đưa ra một vài điều kiện cần và đủ để bóng của một<br /> đoạn trong poset này là một đoạn.<br /> Từ khóa: bóng tập hợp, đoạn, mức.<br /> ABSTRACT<br /> On the shadow of a segment in the poset of subsets of multiple sets<br /> In this paper, we look at the shadow of a segment in the poset of subsets of multiple<br /> set, defined lexicographic order, and prove some necessary and sufficient conditions to<br /> prove that the shadow of a segment in this poset is a segment.<br /> Keywords: shadow of the set, segment, level.<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Poset S ( k1 ,k2 ,..., kn ) các tập con của tập đa bội n phần tử mà phần tử thứ i lặp ki<br /> lần, có thể đồng nhất với các vectơ nguyên x = x1 x2 ...xn mà 0 ≤ xi ≤ ki với mỗi i. Thứ<br /> tự bao hàm của các tập con chuyển sang các vectơ cho ta thứ tự tự nhiên sau:<br /> x = x1 x2 ...xn ≤ y = y1 y2 ... yn khi và chỉ khi xi ≤ yi với mọi i.<br /> Khái niệm bóng của phần tử và tập hợp trong poset S ( k1 ,k2 ,..., kn ) được xác định<br /> tương tự như trong poset các tập con tập đơn bội. Cụ thể là, với mỗi phần tử<br /> a = a1a2 ...an , bóng thứ i của a là ∆ i a = a1... ( ai − 1) ...an nếu ai > 0, còn ∆ i a = ∅ nếu<br /> ai = 0 . Bóng của phần tử a là ∆a = U ∆ i a . Nếu tập A ⊂ S ( k1 ,k2 ,..., kn ) thì bóng<br /> ∆A = U{∆a : a ∈ A} .<br /> Với mỗi x = x1 x2 ...xn , hạng của x là x = x1 + x2 + ... + xn .<br /> Với mỗi số tự nhiên k cho trước, mức hạng k trong S ( k1 ,k2 ,..., kn ) được định<br /> nghĩa là: S k = { x : x = k }.<br /> Các nhà toán học Clement và Lindstrom đã xác lập trên mỗi mức Sk một thứ tự<br /> tuyến tính – là thứ tự từ điển – như sau: Với a = a1...as ...an và b = b1...bs ...bn thì a < b<br /> nếu tồn tại số tự nhiên s, 1 ≤ s ≤ n sao cho at = bt khi t < s còn as < bs , đồng thời đã<br /> chứng minh được với thứ tự từ điển này, S ( k1 ,k2 ,..., kn ) là một k – poset. Nói riêng, họ<br /> <br /> *<br /> TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br /> <br /> <br /> 3<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> đã chỉ ra rằng, bóng của một đoạn đầu xác định bởi phần tử a: IS ( a ) = { x : x ≤ a}<br /> trong S k theo thứ tự từ điển lại là một đoạn đầu trong S k −1 .<br /> Bài viết này giới thiệu vài mở rộng của kết quả trên, nhằm giải quyết vấn đề: Với<br /> những điều kiện nào cho một đoạn [ a; b ] trong S k theo thứ tự từ điển thì bóng ∆ [ a; b ]<br /> lại là một đoạn trong S k −1 ? Cũng vì lí do này, mà từ nay về sau, trong bài viết này, thứ<br /> tự mà ta nói tới chỉ là thứ tự từ điển.<br /> 2. Các kết quả chính<br /> Để tiện lợi cho sự trình bày, trước hết ta cần thống nhất một số kí hiệu.<br /> Với mỗi phần tử a ∈ S k mà tọa độ khác không đầu tiên là ai ta có thể viết:<br /> a = zai u , ở đây z = ∅ hay z = 0...0 , còn u = ai +1...an . Nếu tọa độ khác không cuối<br /> cùng của a là at thì ta viết a = vat z . Đối với các bóng thành phần của phần tử a, ta sẽ kí<br /> hiệu: ∆ h a = max {∆ i a} , ∆ l a = min {∆ i a} .<br /> Dễ thấy: nếu a = zai uat z thì ∆ h a = zai u ( at − 1) z và ∆ l a = z ( ai − 1) uat z<br /> Đối với số tự nhiên m ≤ k , ta kí hiệu:<br /> hi ( m ) = max { x = zxi u : x = m, xi ≠ 0}<br /> li ( m ) = min { x = vxi z : x = m, xi ≠ 0}<br /> Nói riêng, h ( m ) = max { x : x ∈ S m } , l ( m ) = min { x : x ∈ S m }<br /> Bây giờ, ta xét bóng ∆ [ a; b ] mà a, b có tọa độ khác 0 đầu tiên là như nhau, tức<br /> a = zai u và b = zai v . Ta sẽ phân tích ∆ [ a; b ] thành hai bộ phận được kí hiệu như sau:<br /> ∆ l [ a; b ] = {∆ l x : x ∈ [ a; b ]} = { z ( ai − 1) w : zai w ∈ [ a; b ]}<br /> <br /> và ∆ h [ a; b] = ∆ [ a; b] \ ∆l [ a; b] = { zai w ' : zai w ' ∈ ∆ [ a; b]}<br /> Để ý rằng, khi a, b thỏa mãn điều kiện trên, ta luôn có: ∆ h a ≤ ∆ hb và ∆l a ≤ ∆l b ,<br /> do đó ta có bao hàm thức: ∆ [ a; b ] ⊂ ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦ . Vậy để có ∆ [ a; b ] là đoạn, ta cần có<br /> bao hàm thức ngược lại. Để giải quyết yêu cầu này, trước hết ta cần đến các kết quả<br /> sau:<br /> Mệnh đề 1<br /> Trong mức Sk cho a = zai u < zai v = b . Khi đó, ∆ l [ a; b ] =<br /> { z ( a − 1) w : za w ∈ [ a; b]} luôn luôn là một đoạn. Nếu a = za zl ( k − a )<br /> i i i i thì ∆ h [ a; b ]<br /> cũng là một đoạn.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Huyên<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Chứng minh:<br /> Kết luận thứ nhất được suy ra từ kết quả hiển nhiên sau: zai u ≤ zai w ≤ zai v khi<br /> và chỉ khi z ( ai − 1) u ≤ z ( ai − 1) w ≤ z ( ai −1) v và do đó:<br /> <br /> ∆l [ a; b] = ⎡⎣ z ( ai − 1) u; z ( ai − 1) v ⎤⎦<br /> Bởi ∆ hb = max ∆ h [ a; b ] và a ' = zai zl ( k − ai − 1) = min ∆ h [ a; b ] , nên để chỉ ra<br /> ∆ h [ a; b ] là đoạn ta chỉ cần chứng tỏ ⎡⎣ a '; ∆ hb ⎤⎦ ⊂ ∆ h [ a; b ] . Giả sử b = zai bi +1...bt z , khi<br /> đó ∆ hb = zai ... ( bt − 1) z . Lấy phần tử bất kì x ' ∈ ⎡⎣ a '; ∆ hb ⎤⎦ , x ' = zai xi +1...xn < ∆ hb ; Xảy<br /> ra các khả năng sau:<br /> - Khả năng thứ nhất: b j = x j với mọi j < t và xt < bt − 1 .<br /> Khi đó chọn x = zai ... ( xt + 1) ...xn ∈ [ a; b ] thì x ' = ∆ t x , tức x ' ∈ ∆ h [ a; b ] .<br /> - Khả năng thứ hai: tồn tại s mà i < s < t sao cho b j = x j với mọi j < s và<br /> xs < bs .<br /> Trong khả năng này, xảy ra các trường hợp sau:<br /> + Trường hợp thứ nhất: Phần tử x = zai ... ( xs + 1) ...xn ≤ b . Khi đó<br /> x ' = ∆ s x ∈ ∆ h [ a; b ] .<br /> + Trường hợp thứ hai: Phần tử x = zai ... ( xs + 1) ...xn > b . Khi đó ắt tồn tại chỉ số<br /> q, q > s sao cho xj = bj với mọi j < q và xq > bq. Do x=b nên<br /> bq +1 + ... + bt > xq +1 + ... + xn , ắt tồn tại chỉ số p mà q < p ≤ t để bp > xp. Chọn<br /> y = zai ...( x p + 1)...xn thì y ∈ [ a; b ] và x ' = ∆ p y ∈ ∆ h [ a; b ] .<br /> <br /> Vậy trong mọi khả năng và mọi trường hợp có thể xảy ra, bất kì x ' ∈ ⎡⎣ a '; ∆ hb ⎤⎦<br /> đều có x ' ∈ ∆ h [ a; b ] , cho ta kết luận: ∆ h [ a; b ] = ⎡⎣ a '; ∆ hb ⎤⎦ .+<br /> Sử dụng mệnh đề 1, ta đi tới kết quả đáng chú ý sau:<br /> Mệnh đề 2<br /> Trong mức S k cho a = zai u < zai v = b . Khi đó, ∆ [ a; b ] là đoạn khi và chỉ khi<br /> b = zai hi +1 ( k − ai ) z , còn a < a* = zai u * mà zai zl ( k − ai − 1) = ∆ j a * với j ≥ i + 1 .<br /> Chứng minh: Nếu ∆ [ a; b ] là đoạn thì ∆ [ a; b ] = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦ .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 33 năm 2012<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Dễ thấy z ( ai − 1) hi +1 ( k − ai ) z , zai zl ( k − ai − 1) ∈ ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦ , buộc các phần tử<br /> zai hi +1 ( k − ai ) và a* = zai u * mà zai zl ( k − ai − 1) = ∆ j a * (với j ≥ i + 1 ) phải thuộc<br /> [ a; b]. Từ đó suy ra b = zai hi +1 ( k − ai ) z và a < a* = zai u * .<br /> Ngược lại, nếu các đầu mút a, b thỏa các điều kiện của mệnh đề 2, trước hết ta sẽ<br /> chỉ ra ∆ [ a; b ] là đoạn. Từ sự phân tích ∆ [ a; b ] = ∆ h [ a; b ] U ∆ l [ a; b ] theo mệnh đề 1,<br /> ∆ l [ a; b ] = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ l b ⎤⎦ ; và để ý rằng min ∆ h [ a; b ] = ∆ j a * là trội trực tiếp của ∆l b . Do<br /> đó để chứng minh ∆ [ a; b ] là đoạn ta chỉ cần chứng minh ∆ h [ a*; b ] = ⎡⎣ ∆ j a*; ∆ hb ⎤⎦ .<br /> <br /> Nếu a* = zai zl ( k − ai ) thì ∆ h [ a*; b ] là đoạn theo mệnh đề 1.<br /> <br /> Nếu a* > zai zl ( k − ai ) và x ' ∈ ⎡⎣ ∆ j a*; ∆ hb ⎤⎦ thì có hai khả năng xảy ra sau:<br /> <br /> - Khả năng thứ nhất: x ' ≥ ∆ h a * . Khi đó ắt tồn tại x mà b > x ≥ a * và chỉ số t > j<br /> sao cho ∆ t x = x ' .<br /> - Khả năng thứ hai: x ' < ∆ h a * . Khi đó ắt tồn tại x mà b > x > a * sao cho<br /> ∆ jx = x' .<br /> Như vậy theo hết các khả năng có thể xảy ra ta đều có ⎡⎣ ∆ j a*; ∆ hb ⎤⎦ ⊂ ∆ [ a*; b ] ,<br /> suy ra kết luận. +<br /> Vấn đề sẽ trở nên phức tạp hơn khi các đầu mút a, b không cùng chung tọa độ<br /> khác 0 đầu tiên. Dưới đây ta chỉ xét một vài kết quả liên quan tới các đầu mút a, b đều<br /> có tọa độ khác không đầu tiên cùng thứ i, tuy nhiên ai ≠ bi .<br /> Mệnh đề 3<br /> Trong mức S k cho a = zai u < zbi v = b với ai = bi − 1 ≠ 0 . Nếu<br /> b = zbi hi +1 (k − bi ) z hay a = zai zl ( k − ai ) thì ∆ [ a; b ] là đoạn.<br /> Chứng minh: Nếu b = zbi hi +1 ( k − bi ) z , chọn a ' = zbi zl ( k − bi ) và phân tích<br /> [ a; b] = [ a; a '] U [ a '; b] .<br /> Theo mệnh đề 2: ∆ [ a '; b ] = ⎡⎣ ∆ l a '; ∆ hb ⎤⎦ .<br /> [ ] [ ] [<br /> Khi đó ∆[a ; b] ⊂ ∆l a ; ∆hb = ∆l a ; ∆h a ' ∪ ∆l a' ; ∆hb . ]<br /> Song ∆ [ a; b ] ⊃ ∆ [ a '; b ] U ∆ [ a; a '] ⊃ ⎡⎣ ∆ l a '; ∆ hb ⎤⎦ U ∆ l [ a; a ')<br /> <br /> = ⎡⎣ ∆ l a '; ∆ hb ⎤⎦ U ⎡⎣ ∆ l a; ∆ l a ') = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦<br /> <br /> Vậy, ∆ [ a; b ] = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦ .<br /> <br /> <br /> <br /> 6<br /> Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Huyên<br /> _____________________________________________________________________________________________________________<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nếu a = zai zl ( k − ai ) , chọn a ' = zai hi +1 ( k − ai ) z , và phân tích<br /> <br /> [ a; b] = [ a; a '] U [ a '; b]<br /> Theo mệnh đề 2: ∆ [ a; a '] = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ h a '⎤⎦ .<br /> <br /> Theo mệnh đề 1: ∆ h ( a '; b ] ⊃ ⎡⎣ zbi zl ( k − ai ) ; ∆ hb ⎤⎦ .<br /> <br /> Để ý rằng ∆ h a ' có trội trực tiếp là zbi zl ( k − ai ) nên<br /> <br /> ∆ [ a; b ] = ∆ [ a; a '] U ∆ h [ a '; b ] = ⎡⎣ ∆ l a; ∆ hb ⎤⎦ +<br /> Xem như là hệ quả trực tiếp của mệnh đề 3, ta có:<br /> Mệnh đề 4<br /> Trong mức S k cho a = zai u < zbi v = b với 1 ≤ ai < bi − 1 . Khi đó ∆ [ a; b ] là<br /> đoạn. +<br /> Cuối cùng để kết thúc bài viết, ta lưu ý rằng các kết quả trên được phát biểu cho<br /> các mức S k với độ lớn k thích hợp. Khi độ lớn k khá bé cần có những điều chỉnh nhất<br /> định. Chẳng hạn khi k = 2, ta có các kết quả cụ thể hơn như sau mà việc kiểm chứng<br /> chúng xin được nhường lại cho độc giả.<br /> Mệnh đề 5<br /> Trong mức S 2 cho a < b . Khi đó<br /> i) Nếu ∆ h a = ∆ hb = z1i z thì ∆ [ a; b ] là đoạn khi và chỉ khi hoặc b = z 2i z hoặc<br /> b = z11<br /> i z.<br /> <br /> ii) Nếu ∆ hb = z1i z còn ∆ h a = z1i +t z với t > 1 thì ∆ [ a; b ] = IS ∆ hb .( )<br /> iii) Nếu ∆ hb = z1i z còn ∆ h a = z1i +1 z thì ∆ [ a; b ] = IS ∆ hb ( ) khi và chỉ khi<br /> ∆l b ≥ ∆l a . +<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Anderson, I. (1989), “Combinatorics of finite set”, Clarendon press, Oxford.<br /> 2. Clement, G. F and Lindstrom, B. (1969), “A generalization of a combinatorial<br /> therem of Macaulay”, J. Combinat, Theory 7.<br /> 3. Clement, G. F (1984), “Antichains in the set of subsets of a multiset”, Pariod. Math<br /> Hung, 15.<br /> 4. Tran Huyen, Le Cao Tu (2007), “Some prolem on the shadow of segments in finite<br /> boolean rings”, VNU journal of Science. Math - phys - 23.<br /> <br /> (Ngày Tòa soạn nhận được bài: 26-9-2011; ngày chấp nhận đăng: 27-10-2011)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 7<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2