Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới
lượt xem 166
download
Ngày nay, khi đất nước bước vào kỷ nguyên hội nhập vói thế giới vấn đề nam,nữ bình quyền lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết.Luật Bình đẳng giới là đạo luật mang số 73/2006/QH11 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII thông qua vào ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2007. Luật này quy định về bình đẳng giới ở Việt Nam....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới
- CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN Đề tài: Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011- 2020. GV hướng dẫn: PGS.TS Mai Thanh Cúc GV. Bạch Văn Thủy SV thực hiện: Nhóm 14
- Bố cục bài báo cáo • Gồm 3 phần chính: A. Giới thiệu B. Bình luận C. Kết luận
- A. GIỚI THIỆU I. Đặt vấn đề • Ngày nay, khi đất nước đã bước vào kỷ nguyên hội nhập với thế giới, vấn đề nam nữ bình quyền lại càng được chú trọng hơn bao giờ hết. Vấn đề đặt ra là bình đẳng giới ở Việt Nam hiện nay được thực hiện như thế nào? • Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới là một bộ phận cấu thành quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, là cơ sở nền tảng của chiến lược phát triển con người của Đảng và Nhà nước. Công tác bình đẳng giới là một trong những yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và toàn xã hội.
- A. GIỚI THIỆU II. Nội dung bản chiến lược • Bản chiến lược bao gồm 5 nội dung chính: 1. Quan điểm 2. Mục tiêu của Chiến lược 3. Các giải pháp chủ yếu thực hiện Chiến lược 4. Các giai đoạn thực hiện Chiến lược 5. Các dự án của Chiến lược.
- II. Nội dung bản chiến lược 1. Mục tiêu a) Mục tiêu tổng quát: Đến năm 2020, về cơ bản, bảo đảm bình đẳng thực chất giữa nam và nữ về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
- 1. Mục tiêu b) Các mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu 1:Tăng cường sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị. • Mục tiêu 2: Giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường sự tiếp cận của phụ nữ nghèo ở nông thôn, phụ nữ người dân tộc thiểu số đối với các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động. • Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, từng bước bảo đảm sự tham gia bình đẳng giữa nam và nữ trong lĩnh v ực giáo dục và đào tạo
- 1. Mục tiêu b) Các mục tiêu cụ thể: • Mục tiêu 4: Bảo đảm bình đẳng giới trong tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. • Mục tiêu 5: Bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực văn hóa và thông tin. • Mục tiêu 6: Bảo đảm bình đẳng giới trong đời sống gia đình, từng bước xóa bỏ bạo lực trên cơ sở giới. • Mục tiêu 7: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về bình đẳng giới
- II. Nội dung bản chiến lược 2. Giải pháp • a) Các giải pháp chung - Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp đối với công tác bình đẳng giới. - Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới. - Xây dựng và tổ chức thực hiện Chương trình quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2015 và giai đoạn 2016 – 2020. - Phát triển các hệ thống dịch vụ có chất lượng nhằm hỗ trợ nữ và nam bình đẳng về cơ hội, sự tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- II. Nội dung bản chiến lược 2. Giải pháp • a) Các giải pháp chung - Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho công tác bình đẳng giới - Tăng cường công tác nghiên cứu về bình đẳng giới trên các lĩnh vực. Xây dựng cơ sở dữ liệu về bình đẳng giới phục vụ công tác nghiên cứu và hoạch định chính sách về bình đẳng giới. Xây dựng Bộ chỉ số giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Luật Bình đẳng giới. - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế đa phương, song phương về bình đẳng giới.
- II. Nội dung bản chiến lược 2. Giải pháp b. Giải pháp cụ thể • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 1 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 2 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 3 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 4 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 5 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 6 • Nhóm các giải pháp để thực hiện mục tiêu 7
- II. Nội dung bản chiến lược 3. Các giai đoạn bản chiến lược Giai đoạn I (2011 - 2015): Giai • Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về bình đẳng giới. - Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức về bình đẳng giới. - Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến thực hiện lồng ghép giới trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách - Tổ chức các hoạt động hỗ trợ thực hiện bình đẳng giới trong một số lĩnh vực và vùng có khoảng cách lớn về bình đẳng giới. - Xây dựng một số mô hình, cơ sở dữ liệu, đánh giá thực hiện về bình đẳng giới
- II. Nội dung bản chiến lược 3. Các giai đoạn bản chiến lược Giai đoạn II (2016 - 2020): Giai • Trên cơ sở đánh giá giai đoạn 1, rút ra những khó khăn, hạn chế để từ đó khắc phục và sửa đổi và hoàn thiện dần các chính sách, chương trình hiệu quả hơn. • Nhân rộng các mô hình tốt và tiếp tục xây dựng các mô hình mới về bình đẳng giới. • Khai thác, sử dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu về bình đẳng giới phục vụ công tác hoạch định chính sách. • Tăng cường chia sẻ thông tin, bài học kinh nghiệm, các sáng kiến hay, mô hình có hiệu quả về bình đẳng giới. • Tổng kết, đánh giá tình hình thực hiện Chiến lược.
- B. BÌNH LUẬN I. Bình luận về cách tiếp cận • Tiếp cận từ trên xuống - Cấp quản lý bên trên là Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ Kế hoạch và đầu tư, Trung ương hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam và các Bộ ngành liên quan khác. - Cấp quản lý bên dưới là: các tổ chức chính trị - xã hội và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, địa ph ương.
- B. BÌNH LUẬN I. Bình luận về cách tiếp cận => Cách tiếp cận này là hợp lý và có hiệu quả vì mục tiêu đảm bảo tính thống nhất cao từ cấp quản lý trên xu ống đến cấp quản lý dưới. Sự thống nhất từ trên xuống tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thực hiện chiến lươc, khắc phục được sự chồng chéo, thiếu tập trung.
- B. BÌNH LUẬN I. Bình luận về cách tiếp cận • Cách tiếp cận hệ thống Chiến lược sử dụng cách tiếp cận hệ thống. Chiến lược đề ra các mục tiêu trên tất cả các lĩnh vực: Bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục đào tạo, văn hóa thông tin, đời sống gia đình, chăm sóc sức khỏe… Cách tiếp cận này cũng rất hợp lý và hiệu quả . Vì xem xét,nhìn nhận bản chiến lược theo quan điểm hệ thống sẽ rà soát được tất cả các khía cạnh, phát triển một cách toàn diện. Sử dụng cách tiếp cận này sẽ phát huy được các thế mạnh của từng lĩnh vực, các lĩnh vực có mối quan hệ hỗ trợ cho nhau, lĩnh vực này đạt được kéo theo các lĩnh vực khác cũng đạt được.
- B. BÌNH LUẬN II. Bình luận về phương pháp, công cụ 1. Phương pháp khung logic - Theo chiều dọc: mục tổng quát mục tiêu cụ thể (7 mục tiêu cụ thể) kết quả cho từng mục tiêu giải pháp cho từng mục tiêu (bao gồm giải pháp chung và 7 nhóm giải pháp tương ứng cho 7 mục tiêu) - Theo chiều ngang: chỉ tiêu phản ánh mục tiêu tổng quát chỉ tiêu phản ánh mục tiêu cụ thể chỉ tiêu phản ánh hoạt động giải pháp
- B. BÌNH LUẬN II. Bình luận về phương pháp, công cụ 2. Phương pháp xương cá Nội dung bản chiến lược đi từ nội dung chính đến các nội dung liên quan. Từ một vấn đề chính,vấn đề trung tâm của bản chiến lược là bình đẳng giới chúng ta có rất nhiều mục tiêu và giải pháp để th ực hiện mục tiêu trung tâm này. Để đạt được bình đẳng giới nói chung thì phải đạt được bình đẳng giới trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, giáo dục và đào tạo, văn hóa thông tin, đời sống gia đình, chăm sóc sức khỏe. Trong các lĩnh vực này lại có các chỉ tiêu cụ thể riêng.
- B. BÌNH LUẬN II. Bình luận về phương pháp, công cụ 3. Phương pháp nghiên cứu định lượng kết hợp dự báo Đó là việc chiến lược đưa ra các mục tiêu bằng các con số để thực hiện trong tương lai. Ví dụ: Chỉ tiêu 1 trong mục tiêu 1 là: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 – 2020 trên 35%.
- B. BÌNH LUẬN II. Bình luận về phương pháp, công cụ 4. Phương pháp cây mục têu Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể các chỉ tiêu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Mục Mục Mục Mục Mục Mục Mục tiêu 1 tiêu 5 tiêu 2 tiêu 3 tiêu 4 tieu 6 tiêu 7
- B. BÌNH LUẬN II. Bình luận về phương pháp, công cụ • Đánh giá chung các phương pháp Tóm lại, các phương pháp mà bản chiến lược sử dụng rất hợp lý. Các phương pháp đó có mối quan hệ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau để xây dựng các mục tiêu và giải pháp cho chiến lược,giúp chúng ta có cái nhìn vừa tổng quát, vừa cụ thể về bản chiến lược.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " Phát triển bền vững ngành công nghiệp Việt Nam"
22 p | 538 | 195
-
Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ: Cao đẳng): Phần 1 - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
99 p | 58 | 15
-
Những vấn đề đặt ra về bình đẳng giới trong lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam
3 p | 59 | 11
-
Tài liệu dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng)
214 p | 83 | 10
-
Báo cáo rà soát tình hình thực hiện chiến lược quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020
126 p | 22 | 9
-
Bình đẳng giới trong lĩnh vực công tác dân tộc – nhìn từ mục tiêu chiến lược phát triển
7 p | 36 | 5
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ: Cao đẳng nghề) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
222 p | 29 | 5
-
Cedaw - 30 năm ngày công ước được phê chuẩn trên toàn cầu và việc thực hiện ở Việt Nam
4 p | 64 | 4
-
Thông tin thống kê giới tại Việt Nam 2021 (Gender statistics in Vietnam 2021)
224 p | 10 | 4
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh - Trường Cao đẳng nghề số 21
141 p | 9 | 4
-
Đại sứ quán Ôxtrây lia Việt Nam: Dẫn đầu với nhiều gương điển hình - Thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ ở Việt Nam
30 p | 72 | 4
-
Giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho sinh viên tại trường Cao đẳng sư phạm Hòa Bình
8 p | 69 | 3
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng và an ninh (Trình độ cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
99 p | 67 | 3
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 1
123 p | 34 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn