Chuyên đề tốt nghiệp "phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cao su đà nẵng"
lượt xem 710
download
Hiệu quả của doanh nghiệp được xem xét một cách tổng thể bao gồm nhiều hoạt động. Hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính có mối quan hệ qua lại do đó khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu quả của hai hoạt động này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề tốt nghiệp "phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cao su đà nẵng"
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Chuyên đề tốt nghiệp "Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cao su Đà Nẵng" SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang1
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG MỤC LỤC PHẦN I ............................................................................................................................... 7 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP .............................................................................................................. 7 I.1 . Khái niệm và ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp..................... 7 I.1.1. Khái niệm.................................................................................................................. 7 I.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ................................ 9 I.1.3. Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp ........................................ 9 * Cung cấp thông tin để đánh giá giá trị của doanh nghiệp ................................................. 10 I.2. Các tài liệu sử dụng khi phân tích hiệu quả hoạt động ......................................... 10 I.2.1. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) ............................................................................ 10 I.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) ....................................... 11 I.2.3. Các nguồn thông tin khác ..................................................................................... 11 Ngoài hai bảng trên người ta có thể sử dụng một số loại báo cáo khác để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính ...................................................................................................... 11 I.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động ................................................... 11 I.3.1. Phương pháp sánh ................................................................................................ 11 I.3.2. Phương pháp loại trừ ........................................................................................... 13 I.3.2.1. Phương pháp thay thế liên hoàn ........................................................................ 13 I.3.2.2. Phương pháp số chênh lệch ............................................................................... 13 Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, được áp dụng khi giữa các nhân tố có mối quan hệ tích số. Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích bằng số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó nhân với các nhân tố khác đã cố định .......................................................................................................................... 13 I.3.3. Phương pháp cân đối liên hệ ............................................................................... 13 I.3.4. Phương pháp hồi quy tương quan ....................................................................... 13 I.4. Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh........................ 14 I.4.1. Phân tích hiệu quả cá biệt .................................................................................... 14 I.4.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ................................................................... 14 a. Đối với toàn bộ tài sản ................................................................................................ 14 b. Đối với tài sản cố định ................................................................................................ 15 I.4.1.2. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động ........................................................................ 16 I.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp .............................................................. 18 I.4.2.1. Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh ................................. 18 nghiệp ............................................................................................................................... 18 a. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần ...................................................................... 18 b.Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh .................. 19 I.4.2.2. Phân tích khả năng sinh lời của tài sản ............................................................. 19 a. Tỉ suất sinh lời của tài sản ( ROA ) ............................................................................. 19 b. Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) ..................................................................... 21 I.5. Phân tích hiệu quả tài chính ................................................................................... 21 I.5.1. Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) ..................................... 22 I.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính................................................... 23 I.5.2.1. Hiệu quả kinh doanh .......................................................................................... 23 I.5.2.2. Khả năng tự chủ về mặt tài chính ...................................................................... 23 SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang2
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG I.5.2.3 Độ lớn đòn bẩy tài chính ...................................................................................... 24 I.5.2.4. Khả năng thanh toán lãi vay .............................................................................. 24 PHẦN II ........................................................................................................................... 26 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY ............................................. 26 CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG ...................................................................................... 26 II.1 . khái quát chung về công ty cổ phần cao su đà nẵng ................................................ 26 II.1.1. Quá trình hình thành,phát triển và chức năng hoạt động của công ty cổ phần cao su Đà Nẵng................................................................................................................. 26 II.1.1.1. Quá trình hình thành: ........................................................................................ 26 Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng thành lập vào ngày 4/12/1975 theo quyết định số 340/PTT của Hội Đồng Chính Phủ, với tên gọi ban đầu là Nhà Máy Cao Su Đà Nẵng thuộc Tổng Công ty Hóa Chất Việt Nam, tiền thân là một xưởng đắp vỏ xe ô tô của quân đội . Đến năm 1993, Nhà Máy Cao Su Đà Nẵng đổi tên thành Công Ty Cao Su Đà Nẵng theo quyết định số 320/QĐ-NSĐT ngày 20/05/1993........................................................................................ 26 II.1.1.1.3. Chức năng hoạt động và nhiệm vụ của công ty................................................ 27 II.2. Phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng ..................... 34 II.2.1. Khái quát tình hinh tài chính thông qua bảng cân đối kế toán qua 3 năm (2008- 2010) ................................................................................................................................. 34 II.2.1.1. Ph ần t ài sản: ..................................................................................................... 34 II.2.1.1. Ph ần nguồn vốn: .............................................................................................. 34 II.2.2. Phân tích chung hoạt đông kinh doanh qua báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua 3 năm (2008-2010) ....................................................................................... 35 II.2.3. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thông qua các tỷ số ......................... 40 II.2.3.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ................................................................. 40 a. Đối với toàn bộ tài sản ................................................................................................. 41 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 41 Qua bảng phân tích tr ên cho thấy hiệu suất sử dụng t ài sản tăng rồi lại giảm khác nhau và cao nhất là năm 2009.Năm 2009 tăng 0.425 lần so với năm 2008,còn năm 2010 giảm 0,252 lần so với năm 2009.Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do trong năm 2010 tổng t ài sản tăng 22,837,349,733 đồng so với năm 2009 nhưng phần tăng doanh thu lại nhỏ hơn nên hiệu suất sử dụng tài sản giảm,tuy nhiên mức giảm này là không nhiều.Điều này cho thấy công ty đã cố gắng trong việc sử dụng toàn bộ t ài sản hiện có của đơn vị không để chênh lệch nhiều.Nhìn chung qua 3 năm cứ một đồng tài sản bỏ ra đều mang lại hơn 2 đồng doanh thu.Đây là một dấu hiệu tốt.Tuy nhiên công ty cần có biện pháp tăng doanh thu hơ n nữa để tăng hiệu quả sử dụng tài sản ......................................................... 41 b Đối với tài sản cố định .................................................................................................. 41 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 42 Qua số liệu phân tích trên ta thấy hiệu suất sử dụng t ài sản cố định của công ty có su hướng tăng dần qua 3 năm.Nếu như trong năm 2009 một đồng đầu tư tài sản cố định tạo ra 3,062 đồng doanh thu thuần thì năm 2010 tạo ra được 3,334 đồng doanh thu. ............. 42 Từ kết quả tr ên ta thấy công t y đang sử dụng TSCĐ có hiệu quả.Trong 3 năm qua công ty đã không ngừng mở rộng quy mô, gia tăng đầu tư TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất của mình.Cụ thể trong năm 2010 mua sắm trong kỳ máy móc thiết bị 22,940,000,000 đồng,phươ ng tiện vận tải truyền dẫn 606,050,000 đồng.xây dựng cơ bản ho àn thành 2,693,396,680 đồng ........................................................................................................... 42 SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang3
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Chính những điều này đã làm cho doanh thu ho ạt đông sản xuất kinh doanh tăng mạnh trong năm 2010 và hứa hẹn sẽ tạo tiền đề g ia tăng doanh doanh thu trong những năm tiếp theo đáp ứng nhu cầu đang gia tăng. ................................................................................. 42 c. Đối với tài sản lưu động ............................................................................................... 42 Qua bảng phân t ích trên ta thấy rằng hiệu xuất sử dụng vốn lưu động của công ty tăng rồi lại giảm qua 3 năm.Năm 2009 số vòng quay vốn lưu động là 3.720 tăng 0.742 vòng so với năm 2008 làm cho số ngày một vòng quay vốn lư u động giảm 24 ngày.Sang năm 2010 số vòng quay vố n lưu động là 3.277 giảm 0.443 vòng so với năm 2009 làm cho số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng 13 ngày.Điều này chứng tỏ công ty quản lý và sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả và chưa mang lại kết quả mong muốn.mặc dù trong năm 2010 doanh thu tăng như ng tốc độ tăng của doanh thu chậm hơn tốc độ tăng của vốn lưu động nên làm cho số vòng quay vốn lưu động có su hướng giảm trong năm 2010. .................. 42 Để hiểu rỏ hơn về t ình hình sử dụng vốn lưu động và đưa ra biện pháp thích hợp ta đi sâu vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến số vòng quay vốn lưu động cũng như xem số vốn lưu động mà công ty đã lãng phí (tiết kiệm)là bao nhiêu. .......................................... 43 Năm 2009 so với năm 2008 ....................................................................................... 43 Đối tượng phân tích: .................................................................................................. 43 Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động: ............................................... 43 VLĐbq2008 VLĐ bq 2 008 ..................................................................................... 43 Kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động năm 2009 so với năm 2008 cho thấy,Trong điều kiện vốn lưu động không thay đổi tức là chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần sản xuất kinh doanh nhờ nhũng nổ lưc gia tăng doanh thu trong năm 2009 đã làm cho hiệu suất sử dụng vốn lưu động quay nhanh thêm 1.210 vòng.Tuy nhiên trong điều kiện ngược lại khi doanh thu thuần sản xuất kinh doanh không thay đổi do việc quản lý kém hiệu quả VLĐ bq làm số vòng quay vốn lưu động giảm - 0.46835vòng.Mặc dù vậy nhưng nhờ tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động đã giúp doanh nghiệp tiết kiệm được số vốn 121,577,497,814 đồng so với năm 2008. .......................................................................................................................................... 44 Năm 2010 so với năm 2009 ....................................................................................... 44 Đối tượng phân tích: .................................................................................................. 44 Các nhân tố ảnh hưởng đến vòng quay vốn lưu động: ............................................... 44 VLĐbq2009 VLĐ bq 2009 .................................................................................... 44 = + 78,444,903,113 (đ ồng) ............................................................................................ 45 Kết quả xác định các nhân tố ảnh hưởng cho thấy : .......................................................... 45 Trong đ iều kiện VLĐ không thay đổi tức là chỉ chịu ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần sản xuất kinh doanh thì đã làm cho số vòng quay vốn lưu động quay nhanh thêm 0.70726 vòng.Còn trong đ iều kiện ngược lại khi doanh thu thuần sản xuất kinh doanh không thay đổi t hì nhân tố VLĐ bq làm số vòng quay vốn lưu động chậm -1,14996 vòng. Tổng hợp cả hai nhân tố làm số vòng quay vốn lư u động năm 2010 quay chậm hơ n năm 2009 - 0.443 vòng, Dẩn đến lãng phí một số vốn lưu động là 78,444,903,113 (đồng) ..... 45 Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do năm 2010 vốn lưu động bq tăng vọt so với năm 2009.Trong đó đặc biệt là hàng tồn kho tăng gần 72 tỷ đồng.thành phẩm tăng gần 35,000,000,000 đồng.Trong khi đó tốc độ tăng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh lại thấp hơn so với tốc độ tăng vốn lưu động bình quân.vì thế trong t ương lai công ty cần có biện pháp để khắc phục suy giảm do ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân và xem xét các vấn đề về dự trữ hàng tồn kho nhằm tích cực đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn và tiết kiệm vốn. ......................................................................................................... 45 SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang4
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG II.2.3.2. Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động sản xuất kinh doanh ............... 45 a.Phân tích khả năng sinh lời từ các hoạt động ............................................................. 46 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 46 a.1. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thu ần ................................................................. 47 Bảng phân tích tr ên cho ta thấy khả năng sinh lời chung từ các hoạt động của doanh nghiệp tăng trong năm 2009 rồi lại giảm trong năm 2010.Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng 39. 54% trong khi lợi nhuận trước thuế tăng 661,79% dẫn đến tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần tăng đột biến.Bước sang năm 2010 thì t ỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu thuần lại giảm mạnh. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận tỷ lệ nghịch với nhau.trong năm 2009 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra được 21,674 đồng lợi nhuận trước thuế thì sang năm 2010 cứ 100 đồng doanh thu chỉ tạo ra được 12,012 đồng lợi nhuận trước thuế.So với năm 2009 doanh thu thuần tăng 19% trong khi lợi nhuận trước thuế lại giảm 33.86%.Đây là một dấu hiệu xấu,thể hiện hiệu quả hoạt động của công t y giảm. ............................................................................................................................. 47 Qua 3 năm hoạt động thì công ty đã cố gắng trong việc kiểm soát những khoản chi phí như:chi phí bán hàng,chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính.Để có những khoản chi phí như vậy thì công ty đã có tổ chức hệ thống chi phí chặt chẽ.Tuy nhiên do tình hình biến động giá cả trên thị trường nên công ty chưa thể kiểm soát toàn diện được.Thêm vào đó chi phí khác tăng.Nguyên nhân trên góp phần làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm đang kể. ............................................................................................................................. 47 Tuy nhiên, lợi nhuận để tính chỉ tiêu trên bao gồm lợi nhuận của cả ba hoạt động, trong đó lợi nhuận hoạt động bất thường không đảm bảo cho một sự tích luỹ ổn định, còn lợi nhuận hoạt động tài chính có liên quan đến mức độ huy động vốn của công ty.Do vậy, để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh đầy đủ cần xem xét đến hoạt động sản xuất kinh doanh ................................................................................................................................. 47 a.2. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu thu ần hoạt động sản xuất kinh doanh ........... 47 Qua chỉ tiêu t ỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu thuần sản xuất kinh doanh có thể thấy khả năng sinh lời từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng mạnh trong năm 2009 rồi lại giảm trong năm 2010.Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu thuần SXKD tăng 40.64% trong khi lợi nhuận thuần tăng đến 715.23 % làm khả năng sinh lời ho ạt động SXKD tăng vọt.So với năm 2009 thì năm 2010 doanh thu thuần SXKD tăng 19% ngược lại lợi nhuận thuần lại giảm đến 34.38% làm tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần SXKD giảm mạnh.Đây là kết quả chưa tốt vì doanh thu hoạt động SXKD tăng nhiều nhưng lợi nhuận mang lại trái ngược. ........................................................................................................... 47 Theo dỏi qua 3 năm nguyên nhân chính làm t ỷ suât lợi nhuận trên doanh thu thuần SXKD giảm là do giá vốn hàng bán tăng quá cao.Cụ thể năm 2010 giá cao su tăng vọt làm giá vốn hàng bán tăng hơn 490,000,000,000 đồng so với năm 2009,mà như ta biết giá vốn chiếm hơ n 90% tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.Nếu giá vốn hàng bán giảm xuống thì lợi nhuận thuần sẽ tăng lên rất nhiều.vì vậy để nâng cao lợi nhuận hơ n nữa trong những năm tiếp theo công ty nên có những biện kinh doanh thích hợp nhằm hạn chế giá vốn hàng bán giúp công ty ho ạt động có hiệu quả hơ n. .............................................. 48 b. Phân tích khả năng sinh lời của tài sản ..................................................................... 48 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 49 b.1 Tỉ suất sinh lời của tài sản......................................................................................... 49 Xem bảng số liệu tr ên ta thấy: khả năng sinh lời của t ài sản tăng mạnh trong năm 2009 rồi lại giảm trong năm 2010.Nếu trong năm 2009 cứ 100 đồng t ài sản đầu tư t ại công ty tạo ra 56,378 đồng lợi nhuận trước thuế thì trong năm 2010 mức lợi nhuận tạo ra chỉ là 28,222 SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang5
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG đồng.Điều này cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tại sản của mình ngày càng kém hiệu quả.Đây là một dấu hiệu xấu.Tuy nhiên để làm rỏ cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời.Dựa vào phươ ng trình Du-pont ta xác định từng nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của tài sản năm 2010 so với năm 2009 như sau: ................................ 49 Kết quả phân tích cho thấy ,khả năng sinh lời của t ài sản năm 2010 giảm 28.156 so với năm 2009 đồng. ................................................................................................................. 49 Nguyên nhân của sự sụt giảm khả năng sinh lời của tài sản năm 2010 so với năm 2009 chủ yếu là do t ỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.T ỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm đã làm t ỷ suất sinh lời tài sản giảm 26.6960 đồng(do năm 2010 doanh thu tăng mà lợi nhuận thì lại giảm mạnh).Đồng thời hiệu suất sử dụng t ài sản giảm cũng làm t ỷ suất sinh lời t ài sản gảm 5.4618 đồng(năm 2010 so với năm 2009 tốc độ tăng doanh thu chậm hơ n tốc độ tăng của tài sản). ............................................................................................................... 50 b.2 .Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản ........................................................................... 50 II.2.2.3 Phân tích hiệu quả tài chính ............................................................................. 50 a . Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu ...................................................... 51 b. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính ........................................................ 53 b.1 tỷ suât nợ và tỷ suất tự tài trợ .................................................................................... 53 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 54 b.2. Khả năng thanh toán lãi vay .................................................................................... 54 Nguồn: Phòng kế toán........................................................................................................ 54 SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang6
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP I.1 . Khái niệm và ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp I.1.1. Khái niệm I.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Hiệu quả của doanh nghiệp được xem xét một cách tổng thể bao gồm nhiều hoạt động. Hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính có mối quan hệ qua lại do đó khi phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu quả của hai hoạt động này, bởi lẽ một doanh nghiệp có thể có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng lại không có hiệu quả trong hoạt động tài chính hoặc hiệu quả hoạt động tài chính thấp đó là do các chính sách tài trợ không phù hợp với tình hình chung của doanh nghiệp. Khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường thì bản thân mỗi doanh nghiệp có một hướng phát triển riêng trong từng giai đoạn cụ thể của mình. Mục tiêu cuối cùng của mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận và phát triển lâu dài. Các mục tiêu này luôn găn liền với mục tiêu thị phần. Vì vậy khi đánh giá hiệu quả thì hai yếu tố quan trọng cần phải xem xét là doanh thu và chi phí. Theo quan điểm trên thì chỉ tiêu phân tích về hiệu quả cơ bản được tính như sau: Kết quả đầu ra Hiệu quả hoạt động = Chi phí đầu vào Trong đó: + Kết quả đầu ra là các yếu tố liên quan đến Gía trị sản xuất, Doanh thu, Lợi nhuận… + Chi phí đầu vào là các yếu tố như vốn sở hữu, tài sản,các loại tài sản….. Như vậy hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp được nâng cao khi: đầu vào tăng tương đối so với đầu ra. Chúng ta có thể cải tiến bộ máy quản lý, sử dụng hợp lý SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang7
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG hơn các nguồn nhân lựccủa doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu quả hoạt động cao nhất. I.1.1.2. Khái niệm doanh thu Doanh thu bán hàng: là toàn bộ giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, lao vụ mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ, doanh thu bán hàng phản ánh con số thực tế hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu thuần: là doanh thu bán hàng sau khi tr ừ đi các khoản giảm trừ, chiết khấu hàng bán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, các loại thuế đánh trên doanh thu thực hiện trong kỳ như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu… I.1.1.3 Khái niệm chi phí Chi phí là những khoản tiền bỏ ra để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí bao gồm: Giá vốn hàng bán: là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ. Chi phí thời kỳ (còn gọi là chi phí hoạt động): là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó. Nó bao gồm chi phí hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp. I.1.1.4 Khái niệm lợi nhuận Lợi nhuận: là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi chi phí. Tổng lợi nhuận của một doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận từ hoạt động khác. Lợi nhuận trước thuế: là khoản lãi gộp trừ đi chi phí hoạt động. Lợi nhuận sau thuế: là phần lợi nhuận còn lại sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước. Lợi nhuận giữ lại: là phần còn lại sau khi đã nộp thuế thu nhập. Lợi nhuận giữ lại được bổ sung cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh, lợi nhuận giữ lại còn gọi là lợi nhuận chưa phân phối. Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang8
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG I.1.2. Sự cần thiết phải phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp l à một trong những vấn đề có ý nghĩa cấp bách.Bởi vì trong hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, chi phí chi ra để duy trì hoạt động là rất lớn nhưng kết quả đem lại chưa tương xứng dẫn tới hiệu quả không cao. Xuất phát từ tình hình đó, các nhà lãnh đạo phải tìm mội biện pháp để khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động. Vì vậy, phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thật sự rất cần thiết và là việc làm được hầu hết các doanh nghiệp thực hiện. Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp không những có vai trò quan trọng đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng đối với cả những ngưới bên ngoài quan tâm đến doanh nghiệp. Đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp:Phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ cung cấp cho nhà lãnh đạo, các nhà quản trị những chỉ tiêu để thấy được nguyên nhân làm giảm sút hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp từ đó t ìm các biện pháp khắc phục, và đưa ra các phương án kinh doanh tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, và thông qua kết quả đạt được họ sẽ biết kết quả nào do hoạt động sản xuất mang lại và kết quả nào do hoạt động tài chính mang lại. Đối với những người bên ngoài doanh nghiệp như: nhà đầu tư,ngân hàng….thì phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp sẽ giúp họ có những quyết định đúng đắn hơn trong việc đầu tư vào doanh nghiệp. Ví dụ, ngân hàng khi quyết định cho mộy công ty vay thì không những họ quan tâm đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp thông qua cấu trúc tài chính mà họ còn quan tâm đến hiệu quả tài chính đạt được của công ty đó… I.1.3. Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động doanh nghiệp * Nhằm đánh giá khả năng tạo ra kết quả, bảo đảm hoạt động của doanh nghiệp được duy trì và tăng trưởng. * Nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tài trợ nội bộ, nhằm tài trợ cho sự tăng trưởng cũng như đáp ứng khả năng vay từ bên ngoài SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang9
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG * Nhằm đánh giá khả năng thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài thông qua khả năng sinh lời của vốn * Cung cấp thông tin để đánh giá giá trị của doanh nghiệp I.2. Các tài liệu sử dụng khi phân tích hiệu quả hoạt động Thông thường khi phân tích hiệu quả kinh doanh chúng ta dùng những tài liệu sau: I.2.1. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong tổ chức quản lý.Căn cứ vào BCĐKT có thể biết được toàn bộ tài sản hiện có của đơn vi, hình thức vật chất và cơ cấu tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn, thông qua đó đánh giá khái quát tình hình tài chính của đơn vị tại thời điểm lập báo cáo. *Kết cấu của bảng cân đối kế toán : BCĐKT gồm hai phần + Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tại trong quá trình sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản mục trên BCĐKT được sắp xếp theo khả năng chuyển hoá thành tiền giảm dần từ trên xuống. Phần tài sản được chia thành hai loại: Loại A: Tài sản ngắn hạn Loại B: Tài sản dài hạn + Phần nguồn vốn: Phản ánh toàn bộ nguồn tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Xếp theo thứ tự nợ trước, nguồn vốn chủ sở hữu sau (nghĩa là nó được sắp xếp theo trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thanh toán với chủ nợ ) Phần nguồn vốn cũng gồm hai loại: Loại A: Nợ phải trả Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu * Trong bảng CĐKT thì tổng tài sản phải bằng tổng nguồn vốn. * Ý nghĩa của BCĐKT - Về mặt kinh tế: Số liệu phần tài sản cho phép đánh giá một cách tổng quát về quy mô, kết cấu tài sản của doanh nghiệp, từ đó cho phép đánh giá một cách tổng quát tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp. Số liệu của phần nguồn vốn thể hiện cơ cấu nguồn vốn được đầu tư và huy động vào sản xuất kinh doanh. Qua đó có thể SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang10
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG đánh giá một cách khái quát khả năng và mức độ chủ động về tài chính của doanh nghiệp. - Về mặt pháp lý: Số liệu phần tài sản thể hiện giá trị các loại tài sản mà doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng lâu dài để sinh lời. Còn phần nguồn vốn phản ánh phạm vi trách nhiệm và nghĩa vụ của doanh nghiệp về tổng số vốn kinh doanh với chủ nợ và chủ sở hữu. I.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) Là một báo cáo tài chính tổng hợp, BCKQHĐKD cho ta biết được tình hình chi phí, doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp trên tất cả các lĩnh vực. Đồng thời báo cáo này còn cho biết được tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước về các khoản phí, lệ phí ….trong một kỳ báo cáo. Khác với BCĐKT, BCKQHĐKD phản ánh các tài khoản từ loại 5 cho đến loại 9 nghĩa là nhóm các tài sản phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. *Mục đích của BCKQHĐKD: * Thông qua số liệu về ác chỉ tiêu trên BCKQHĐKD để kiểm tra, phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một kỳ kế toán. * Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà kiểm tra tình hình thực hiện trách triệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. * Thông qua số liệu trên BCKQHĐKD mà đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau và trong tương lai. I.2.3. Các nguồn thông tin khác Ngoài hai bảng trên người ta có thể sử dụng một số loại báo cáo khác để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp như báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính I.3. Các phương pháp phân tích hiệu quả hoạt động I.3.1. Phương pháp sánh SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang11
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Đây là phương pháp phổ biến trong phân tích kinh doanh để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích.Tuy nhiên khi thực hiện phương pháp so sánh chúng ta phải giải quyết những vấn đề cơ bản như xác định tiêu chuẩn so sánh, điều kiện so sánh, kỹ thuật so sánh. * Tiêu chuẩn so sánh : Là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ để so sánh. Khi phân tích tài chính, nhà phân tích thường sử dụng các số gốc sau: + Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kỳ trước để đánh giá và dự báo xu hướng của các chỉ tiêu tài chính. + Sử dụng số liệu trung bình ngành để đánh giá sự tiến bộ về hoạt động tài chính của doanh nghiệp so với mức trung bình tiên tiến của ngành. + Sử dụng các số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt các mục tiêu tài chính trong năm. * Điều kiện so sánh: + Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, thông thường nội dung kinh tế của chỉ tiêu có tính ổn định và thường được quy định thống nhất. Tuy nhiên, nội dung kinh tế của chỉ tiêu có thể thay đổi trong trường hợp chế độ, chính sách tài chính- kế toán của nhà nước thay đổi, do thay đổi phân cấp quản lý tài chính trong doanh nghiệp. Trường hợp có sự thay đổi của nội dung kinh tế, để đảm bảo tính so sánh được, trị số gốc của chỉ tiêu cần so sánh cần phải được tính toán lại theo nội dung quy định mới. + Phải có cùng phương pháp tính toán: trong kinh doanh các chỉ tiêu có thể được tính theo các phương pháp khác nhau, điều này là do sự thay đổi phương pháp hạch toán tại đơn vị, sự thay đổi chế độ tài chính - kế toán của nhà nước hay sự khác biệt về chuẩn mực kế toán của nhà nước. Do vậy, khi phân tích các chỉ tiêu của doanh nghiệp theo thời gian phải loại trừ các tác động do thay đổi về phương pháp kế toán, hay khi phân tích một chỉ tiêu giữa các doanh nghiệp với nhau phải xem đến chỉ tiêu đó được tính toán trên cơ sở nào. * Kỹ thuật so sánh: SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang12
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG + So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này cho thấy biến động về quy mô, khối lượng của chỉ tiêu phân tích. + So sánh bằng số tương đối:Là thương số giữa trị số kỳ phân tích và trị số kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. Việc so sánh này biểu hiện kết cấu, mối quan hệ tốc độ phát triển…của chỉ tiêu phân tích. + So sánh bằng số bình quân: Phản ánh nội dung chung nhất của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành hiện tượng đó, hay nói cách khác số bình quân đã san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu. Số bình quân biểu thị dưới dạng số tuyệt đối (năng suất lao động bình quân, tiền lương bình quân…), hoặc dưới dạng số tương đối (tỷ suất danh lợi bình quân, tỷ suất chi phí bình quân…). So sánh bằng số bình quân nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung có một tính chất I.3.2. Phương pháp lo ại trừ I.3.2.1. Phương pháp thay th ế liên hoàn Phương pháp này được sử dụng để xác địng mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tài chính giả định các nhân tố còn lại không thay đổi. Phương pháp phân tích này còn là công cụ hỗ trợ quá trình ra quyết định. I.3.2.2. Phương pháp s ố chênh lệch Đây là trường hợp đặc biệt của phương pháp thay thế liên hoàn, được áp dụng khi giữa các nhân tố có mối quan hệ tích số. Ảnh hưởng của nhân tố nào đến chỉ tiêu phân tích bằng số chênh lệch giữa kỳ phân tích và kỳ gốc của nhân tố đó nhân với các nhân tố khác đã cố định I.3.3. Phương pháp cân đ ối liên hệ Phương pháp này áp dụng trong trường hợp có sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình sản xuất kinh doanh, chẳng hạn như cân đối giữa tổng tài sản với tổng nguồn vốn, giữa nhu cầu thanh toán và khả năng thanh toán, giữa nguồn mua sắm vật tư và tình hình sử dụng vật tư…. I.3.4. Phương pháp h ồi quy tương quan SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang13
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Đây là phương pháp sử dụng trong công tác xây dựng kế hoạch nhằm dự đoán, dự toán tình hình biến động của thị trường. Từ đó làm cơ sở để ra các mục tiêu kế hoạch trong tương lai. I.4. Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí bỏ ra là thấp nhất. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một vấn đề phức tạp, nó có quan hệ với các yếu tố trong quá trình kinh doanh như lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động,nên doanh nghiệp chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản trong quá trình kinh doanh có hiệu quả.Do đó khi phân tích cần phải kết hợp nhiều chỉ tiêu như hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, khả năng sinh lời của vốn… Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thốnh các chỉ tiêu phù hợp. Các chỉ tiêuđó phải phản ánh được sức sản xuất, sức hao phí cũng như sức sinh lời của từng yếu tố, từng loại vốn và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả chung. I.4.1. Phân tích hiệu quả cá biệt Để có thể xem xét đánh giá một cách chính xác hiệu quả kinh doanh cá biệt, người ta xây dựng các chỉ tiêu chi tiết cho từng yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trên cơ sở so sánh từng loại phương tiện, từng nguồn lực với kết quả đạt được. Các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả cá biệt đối với từng loại phương tiện khác nhau thường được sử dụng với nhiều tên gọi như: hiệu suất, năng suất, tỉ suất… I.4.1.1. Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản a. Đối với toàn bộ tài sản Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản = Tổng tài sản bình quân SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang14
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Ý nghĩa của chỉ tiêu này cho ta biết trong một đồng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì doanh thu tạo ra càng nhiều và ngược lại. Trong phần mẫu số ta phải lấy số liệu bình quân, có thể là bình quân đầu kỳ và cuối kỳ nếu sự biến động về tình hình tài sản là không lớn, nếu trong doanh nghiệp có sự biến động tài sản liên tục thì để đảm bảo tính chính xác ta nên lấy giá trị trung bình của các tháng hoặc các quý trong năm. Chỉ tiêu doanh thu thuần bao gồm doanh thu của cả ba hoạt động vì tài sản của doanh nghiệp được tạo ra không chỉ được đầu tư bằng kết quả của hoạt động kinh doanh mà có những tài sản được tạo ra từ kết quả của hoạt động tài chính và các hoạt động khác. Nếu ta loại trừ doanh thu của 2 hoạt động trên thì trong phần tài sản chỉ sử dụng những tài sản có nguồn gốc từ hoạt động kinh doanh. Tổng tài sản bình quân hoạt động sản xuất kinh doanh được tính bằng cách lấy tổng tài sản trừ đi phần đầu tư tài chính ngắn hạn, đầu tư tài chính dài hạn, tạm ứng, tài sản thiếu chờ xử lý, quỹ phúc lợi hình thành nên TSCĐ… Nếu trong doanh nghiệp không có các yếu tố loại trừ này thì tổng tài sản bình quân hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tổng tài sản bình quân. b. Đối với tài sản cố định Doanh thu thuần SXKD Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá TSCĐ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần SXKD Chỉ tiêu này có giá trị càng cao thì chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao. Trong một số tài liệu người ta có thể chọn mẫu số là giá trị còn lại bởi vì khi sử dụng chỉ tiêu nguyên giá nó có hạn chế là có những tài sản giá trị sử dụng đã gần hết nhưng vẫn có giá trị bằng nguyên giá ban đầu nên không chính xác, nhưng SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang15
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG xét một cách toàn diện thì khi sử dụng nguy ên giá nó vẫn có nhiều yêu điểm hơn nên người ta thường chọn chỉ tiêu nguyên giá hơn là chỉ tiêu giá trị còn lại. I.4.1.2. Hiệu suất sử dụng vốn l ưu động Hiệu suất sử dụng vốn lưu động của donh nghiệp hay còn gọi là số vòng quay của vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì vốn lưu động là nhân tố không thể thiếu, nó là điều kiện cần và đủ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra một cách bình thường. Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng vận động, nó là một bộ phận có tốc độ luân chuyển nhanh. Vốn lưu động sẽ lần lượt mang các hình thái khác nhau trong quá trình dự trữ, sản xuất, lưu thông, phân phối. Nếu việc quay vốn của doanh ngiệp diễn ra nhanh chóng thì doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động được xem xét qua các chỉ tiêu sau: Doanh thu thuần Số vòng quay b/q của VLĐ (V) = (vòng) VLĐ bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bỏ ra thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần, hay nói cách khác trong kỳ vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng hoặc luân chuyển được bao nhiêu lần. VLĐ bình quân Số ngày b/q của một vòng quay VLĐ = *360 Doanh thu thuần (ngày/vòng ) Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để VLĐ quay được một vòng. Hệ số này càng chứng tỏ rằng doanh nghiệp đang sử dụg vốn lưu động của mình có hiệu quả. SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang16
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG Ta nên đi sâu vào phân tích các nguyên nhân và mức độ luân chuyển vốn lưu động để có thể đưa ra những giải pháp thích hợp nhằm tăng nhanh hơn nữa tốc độ luân chuyển của vốn lưu động. Phương pháp thường dùng để phân tích là phương pháp thay thế liên hoàn. + Công thức xác định số vòng quay của VLĐ: DTT SXKD V= VLĐ bình quân Đối tượng phân tích : ∆V = V1 - V0 Trong đó : V1 là số vòng quay vốn lưu động kỳ phân tích V0 là số vòng quay vốn lưu động kỳ gốc Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến số vòng quay của vốn lưu động - Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần SXKD (DTT SXKD) DTT SXKD1 DTT SXKD0 ∆V (DTT) = - VLĐ bq0 VLĐ bq0 Trong đó : DTT1 : DTT kỳ phân tích : DTT kỳ gốc DTT0 VLĐ bq0 : VLĐ bình quân kỳ gốc VLĐ bq1 : VLĐ bình quân kỳ phân tích - Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân ( VLĐ bq ) DTT SXKD1 DTT SXKD1 ∆V ( VLĐ bq ) = + VLĐ bq1 VLĐ bq0 - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng : ∆V = ∆V ( DTT SXKD) + ∆V ( VLĐ bq ) SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang17
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG DTT SXKD1 (N1-N0) Số VLĐ tiết kiệm ( ST ) hay lãng phí = 360 Khi phân tích cũng cần làm rõ do thay đổi tốc độ luân chuyển VLĐ sẽ làm cho doanh nghiệp tiết kiệm , hay lãng phí một lượng vốn là bao nhiêu. I.4.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh tổng hợp Ngoài việc xem xét hiệu quả cá biệt của từng loại nguồn lực, ta cần phân tích hiệu quả tổng hợp. Đó chính là khả năng sử dụng một cách tổng hợp các nguồn lực để tạo ra kết quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Để nhận định tổng quát và xem xét hiệu quả tổng hợp, nhà phân tích dựa vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của doanh nghiệp. I.4.2.1. Phân tích kh ả năng sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp Chỉ tiêu khả năng sinh lời được đo lường bằng tỉ số giữa lợi nhuận với các chỉ tiêu kết quả. Trong phần này đề cập đến hai chỉ tiêu phổ biến là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần hoạt động SXKD. a. Tỉ suất lợi nhuận tr ên doanh thu thuần Khi sử dụng số liệu trên báo cáo tài chính thì chỉ tiêu trên được tính như sau: Lợi nhuận trước thuế Tỷ suất lợi nhuận trên DTT = * 100% Tổng DTT Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kết quả của doanh nghiệp. Nó cho ta biết được trong 100 đồng doanh thu thuần về thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Gía trị của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Doanh thu thuần và lợi nhuận trong công thức trên bao gồm doanh thu và lợi nhuận của cả ba hoạt động ( kinh doanh, tài chính, hoạt động khác) SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang18
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG b.Tỷ suất lợi nhuận tr ên doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh Công thức xác định: Lợi nhuận thuần SXKD Tỷ suất trên doanh thu thuần = *100% hoạt động SXKD Doanh thu thuần BH và CCDV Chỉ tiêu này phản ánh mức sinh lãi của một trăm đồng doanh thu BH và CCDV khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. Doanh thu thuần và lợi nhụân trong công thức trên chỉ sử dụng doanh thu và lợi nhuận của hoạt động SXKD. Khi đánh giá chỉ tiêu này càn phải xem xét đến ngành nghề kinh doanh, chiến lược hoạt động và cả chính sách địng giá của doanh nghiệp. Các mục tiêu về thị phần, về lợi nhuận và chính sách định giá đều có thể ảnh hưởng đến kết quả của tỷ suất trên. Do đó các nhà phân tích cần phải tính toán riêng vhỉ tiêu này cho từng nhóm ngành nghề kinh doanh để đánh giá đúng đắn hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp. I.4.2.2. Phân tích kh ả năng sinh lời của t ài sản Đi vào phân tích khả năng sinh lời của tài sản người ta chủ yếu tập trung phân tích hai yếu tố sau: Tỉ suất sinh lời của tài sản và tỉ suất sinh lời kinh tế tài sản. a. Tỉ suất sinh lời của t ài sản ( ROA ) ROA biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản và nó được xác định như sau: Lợi nhuận trước thuế Tỉ suất sinh lời của tài sản (ROA) = * 100% Tổng tài sản bình quân Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. Chỉ tiêu này thấp thì khả năng sinh lời của tài sản nhỏ và ngược lại . Lợi nhuận trong chỉ tiêu này là lợi nhuận của cả ba hoạt động SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang19
- Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:HUỲNH PHƯƠNG ĐÔNG ROA là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và được chi tiết qua phương trình Du-pont như sau: LNTT DTT ROA = * Tổng TS bq DTT ROA = Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu * Hiệu suất sử dụng tài sản ROA = H LN/DT * H DT/TS Việc quản lý ROA có liên quan đến hoạt động quản lý tại đơn vị. ROA là kết quả tổng hợp của những nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả cá biệt các yếu tố được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể phân tích rõ ràng hơn về chỉ tiêu ROA ta có thể dùng phương pháp số chêch lệch. Cụ thể là sự chênh lệch giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó là kết quả tổng hợp ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Cách phân tích này chỉ ra phương thức nâng cao sức sinh lời tài sản của doanh nghiệp và được thể hiện qua công thức : ∆ ROA = ∆ H LN/DT * ∆ H DT/TS Các nhân tố ảnh hưởng: - Ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ∆ H LN/DT = H0(DT/TS) * ( H1(LN/DT) – H0( LN/DT ) ) - Ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản ∆ H DT/TS = H1(LN/DT) * ( H1(DT/TS) – H0(DT/TS )) Trong đó : H0,1(DT/TS) : Hiệu suất sử dụng tài sản kỳ gốc, kỳ phân tích H0,1(LN/DT) : Tỷ suất LN/DT kỳ gốc, kỳ phân tích - Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆ ROA = ∆ H LN/DT * ∆ H DT/TS SVTH:Nguyễn Minh Tuấn Trang20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên xuất nhập khẩu Hào Phát
90 p | 5064 | 2180
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần vận tải xăng dầu Đồng Tháp
68 p | 376 | 99
-
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP:" PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY DỆT MAY 29/3 "
51 p | 335 | 98
-
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Thương Mại Thuốc Lá chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 243 | 74
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cao su An Dương
58 p | 280 | 67
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix
106 p | 375 | 60
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Marketing - Mix trong kinh doanh khách sạn - du lịch
43 p | 337 | 53
-
Báo cáo luận văn tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty TNHH TM Sóng Vang giai đoạn 2010 – 2012
17 p | 192 | 52
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối rượu Avinavodka tại khu vực thị trường Hà Nội
65 p | 178 | 44
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hòa Bình
63 p | 208 | 40
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối công ty CP chế biến hàng XK Cầu Tre
79 p | 179 | 37
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích thị trường và các giải pháp marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng về sản phẩm săm, lốp xe máy Công ty Cao su Sao Vàng
72 p | 223 | 35
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Thừa Thiên Huế
90 p | 134 | 24
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm phần mềm công nghiệp ở Công ty TNHH Hệ Thống Quy
56 p | 150 | 23
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Xây dựng chiến lược xúc tiến cho dòng sản phẩm Dumex Gold trong 6 tháng cuối năm 2010
67 p | 183 | 22
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Hạch toán, phân tích doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cơ khí Ô tô Thống nhất
61 p | 120 | 18
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích các cơ hội thị trường vận chuyển hàng khô, hàng bách hóa đa năng bằng đường thủy nội địa của công ty vận tải Thuỷ Bắc Nosco
54 p | 169 | 16
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quảng Điền tỉnh TT- Huế
46 p | 87 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn