intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Chia sẻ: Kaka_1 Kaka_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

845
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

  1. TIẾT 99: CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG Mục đích yêu cầu: - Học sinh được luyện tập các kiến thức đã học ở tiết trước. - Thực hành chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra Em hiểu thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết về câu bị động Hoạt động 2: Thực hành làmk các bài tập Bài tập 1: Chuyển đổi mỗi câu chủ động thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau. a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. b. Tất cả cánh cửa chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim. Tất cả các cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c. Con ngựa bạch được (chàng kỵ sĩ) buộc bên gốc đào. Con ngựa bạch buộc bên gốc đào
  2. d. Một lá cờ đại được (người ta) Bài tập 2: Chuyển đổi mỗi câu chủ động dưới đây thành 2 câu bị động Nhận xét sắc thái ý nghĩa của câu dùng "được", "bị". a. Thầy giáo phê bình em - Em bị thầy giáo phên bình - Em được thầy giáo phên bình b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi - Ngôi nhà ấy được người ta phá đi c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. - Sự khác biệt … đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp. NX: Dùng từ "được", có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói trong câu . Dùng từ "bị" có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói trong câu. Bài tập 3: HS làm bài tập trắc nghiệ m 1. Cách phân loại câu bị động trong TV dựa trên cơ sở nào? a. Dựa vào ý nghĩa của câu đó
  3. b. Dựa vào sự tham gia cấu tạo của các từ "bị", "được". c. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu. 2. Trong TV, từ 1 câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động. a. 3 câu trở lên b. 1 câu tương ứng c. 2 câu tương ứng d. 1 hoặc 2 câu tương ứng 3. Trong các câu sâu đây, câu nào không phải là câu bị động a. Năm nay, nông dân cả nước được 1 vụ bội thu. b. Ngôi nhà này được ông tôi xây từ 30 năm trước đây. c. Sản phẩ m này rất được khách hàng ưa chuộng d. Lan bị thầy giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà 4. Câu bị động có từ "được", hàm ý đánh gía về sự việc trong câu nói như thế nào? a. Tích cực b. Tiêu cực c. Khen ngợi d. Phê bình Bài tập 4: HS viết đoạn văn
  4. Viết đoạn văn ngắn nói về công dụng của văn chương đối với em sau khi học văn bản "Cảnh khuya", (HCT) Đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động Hướng dẫn học tập: - Làm BT3 - Ghi nhớ các nội dung đã học - Chuẩn bị luyện tập nghị luận CM Mỗi tổ chuẩn bị 2 đề bài ở trang 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2