S 14 (09/2024): 33 44
33
Ngày nhn bài: 25/02/2024
Ngày nhn bài sa sau phn bin: 24/07/2024
Ngày chp nhn đăng: 31/07/2024
TÓM TT
Đầu trực tiếp c ngoài (FDI) gi vai tquan trng đối vi s tăng trưởng phát
trin kinh tế ca Vit Nam, c th là đóng p đáng kể vào ngân sách n nước, nâng cao năng
sut lao động, tăng khả năng cnh tranh, to hiu ng lan ta t ng ngh và tri thức đưc chuyn
giao. Điều này đã góp phn ảnh hưởngch cực đến s tăng trưởng ca doanh nghip, địa phương
tiếp nhn FDI nói riêng và s phát trin kinh tế Vit Nami chung. Tuy nhn, t trước đến nay,
c ta vn chú trng quy mô thu hút FDI n là công nghệ thu được t các d án này. Điu này
dẫn đến vic máy móc và công ngh tiếp nhn t FDI thường là ng ngh li thi, gây ô nhim
i trường và gây ảnh hưởng xấu đến sc khỏe người dân. Bài viết này nghiên cu thc trng
chuyn giao công ngh t các d án FDI ti Vit Nam, gii thích do công ngh ca FDI t trước
đến nay vẫn chưa thực s đưc chú trng, cui cùng đề xut các giải pháp để phát trin ng ngh
đẩy mnh chuyn giao công ngh FDI ti Vit Nam.
T khóa: chuyn giao công nghệ, FDI, năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế.
TECHNOLOGY TRANSFER THROUGH FOREIGN DIRECT INVESTMENT
IN VIETNAM
ABSTRACT
Foreign direct investment (FDI) plays a crucial role in the economic growth and
development of Vietnam, specifically by making significant contributions to the state budget,
enhancing labor productivity, increasing competitiveness and creating spillover effects from
transferred technology and knowledge. This has positively impacted the growth of enterprises,
localities receiving FDI in particular and Vietnam's economic development in general.
However, up to now, Vietnam has traditionally focused more on the scale of attracting FDI
rather than the technology acquired from these projects. This has led to the fact that machinery
and technology from FDI are often outdated, causing environmental pollution and adversely
affecting public health. This article examines the current state of technology transfer from
FDI projects in Vietnam, explains the reasons why FDI technology has not been given due
attention and finally proposes solutions to develop technology and promote FDI technology
transfer in Vietnam.
Keywords: economic growth, FDI, labor productivity, technology transfer.
34
S 14 (09/2024): 33 44
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đầu tư trc tiếp nưc ngoài (Foreign Direct
Investment FDI) là mt yếu t quan trng đối
vi s phát trin kinh tế ca các quc gia tiếp nhn
và là mi quan tâm hàng đu không ch t các
chính ph màn t cng đng kinh tế toàn cu
t trưc đến nay. FDI đóng vai t quan trọng
trong vic b sung ngun vn cn thiết cho phát
trin kinh tế xã hi, to điu kin linh hot trong
vic u chuyn ngun vn, đồng thi góp phn
to ra hàng triu vic làm mi năm. Theo Ridzuan
và cng s (2018), Anetor (2020), Kastratov
(2020), Ostry và cng s (2023), Ojeka (2023),
FDI cũng góp phần đáng kể vào ngun thu ngân
sách nhà nưc và to ra các hiu ng lan ta thông
qua công ngh, chuyn giao ng ngh, chuyn
giao tri thc, kinh nghim qun lí,... trc tiếp và
gián tiếp nh hưng ch cc đối vi các doanh
nghip đa phương và nn kinh tế ca quc gia
nhn đu tư. Thêm vào đó, các doanh nghiệp FDI,
đc bit là các công ty đa quốc gia, thường có
năng lc tài chính tt, ưu thế t tri v công
ngh và đội ngũ nhân lc cht lưng cao kinh
nghim qun lí và marketing tt hơn so với các
doanh nghip ni địa các quc gia đang phát
trin. Do đó, doanh nghiệp trong nưc có th hc
hi t các doanh nghip FDI để ci thiện năng lc
hot đng kinh doanh ca mình, nâng cao năng
sut lao động và kh năng cnh tranh tn th
trưng (Jordaan, 2017; Li và cs., 2021;
Vujanović, 2022; Ha và cs.,2023).
FDI quan trng là vậy, nhưng từ trước đến
nay Vit Nam vn ch yếu chú trng vào vic
thu hút quy mô FDI hơn chú trọng vào ng
ngh FDI và chuyn giaong ngh FDI. Vic
này đã dẫn đến nhiu điều đáng tiếc như máy
móc và ng ngh FDI đều là trang thiết b li
thi, công ngh phát thi chất độc gây ô nhim
môi trưng ra ng h, bin c đến không khí,...
làm cho sc khỏe người dân suy gim, cht
ng cuc sống không được đảm bo và làm
mất đi sức t ca đất nước Vit Nam trong mt
các nhà đầu nước ngoài. Đến năm 2021, Đại
hi Đảng ln th XIII mi thc s công nhn
ràng, minh bch, văn bn, ngh định và chính
ch khuyến khích v vic phát trin và thu hút
chuyn giao công ngh thông qua đầu tư trực
tiếp nước ngoài, ng như xem đó là bước quan
trng trong vic ci cách nn kinh tế, thúc đẩy
s phát trin nhanh cng và bn vng ti Vit
Nam. Nm bt v vn đề này, bài viết tìm hiu
thc trng chuyn giaong ngh ca cng
ty FDI, tìm hiu nhng lí do t trưc đến nay
sao mà FDI kng đưc chú trng v vic
chuyn giao ng ngh, cũng như đ xut các
gii pháp khc phục khó khăn, m cách chú
trng phát trin công ngh và đẩy mnh chuyn
giaong ngh FDI, phát trin đất nước.
2. TNG QUAN NGHIÊN CU
PƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Tng quan nghiên cu
Lut Chuyn giao ng ngh (Quc hi,
2017) định nga: Chuyn giao ng ngh
chuyn giao quyn s hu hoc quyn s dng
mt phn hoc tn b ng ngh t n
quyn chuyn giao công ngh sang n nhn
công ngh. Chuyn giao công ngh có th
Vit Nam, t c ngi vào Vit Nam hoc t
Việt Nam ra nước ngoài”. Điu đó nghĩa là
để thu t các công ngh hin đại t c ngoài
nhằm thúc đẩy và nâng cao năng suất sn xut,
thu hp khong cách tiến b gia các quc gia
thì nhiu nh thức như đầu trực tiếp nước
ngoài, thương mi xuyên biên gii hay hi tho
gii thiu, trao đổi điu kin và các nghiên cu
chuyn giao,… trong đó d án chuyn giao
ng ngh nhiu nht hin nay vn thuc v
nh thức đầu trực tiếp c ngoài.
thuyết mô hình tăng trưởng theo chiu
rng ca Solow (1956) đã ch ra rng vn nhân
lc L và vn vt cht K ch có th thúc đy
ng tng kinh tế trong ngn hn, n khoa
hc và kĩ thut ng ngh hin đi TFP mi
mang đến tăng tng kinh tế trong dài hn.
Bodman và Le (2013) đã tiến hành mt nghiên
cu v tác động ca công ngh FDI đến năng
sut nn t tng hp TFP ca các quc gia tiếp
nhn FDI. Nghn cuy nhm làm ngun
gc ca s lan ta nghiên cu và phát trin
(R&D) và tìm hiu liu FDI có to ra được lc
ợng lao đng tnh độ tt hay không. Kết qu
cho thy rng FDI không ch truyn ti kiến thc
công ngh mà còn đóngp vào nguồn vn vt
cht và tạo điu kin ci m cho đu trực tiếp
c ngoài ng như các dòng thương mi và
i chính, tạo ra đng lc quan trng cho tăng
tng kinh tế. Ngoài ra, nghiên cu cũng nhn
mnh vai trò ca vic hc hi t các ngun ng
S 14 (09/2024): 33 44
35
KHOA HC HI
ngh ớc ngoài trong q tnh nâng cao năng
lc ng ngh và thúc đy s tăng tng sn
xut quc tế. Nghiên cu ca Swenson (2004)
khẳng đnh FDI đã thúc đẩy tăng tng kinh tế
bng cách chuyn giao ng ngh và thiết lp
mạng lưới để sn xut và bán ng hiu qu tn
phm vi quc tế. Thông qua FDI, các n đầu
c ngoài được hưởng li t vic s dng tài
sn và ngun lc ca mình mt cách hiu qu,
trong khi nước nhận FDI được hưởng li t vic
tiếp thu ng ngh và tham gia o mạng i
sn xuất và thương mi quc tế. Nghn cu ca
Wanjala (2021) ch ra rng FDI có th thúc đy
đầu tư nhân địa phương v sở h tng và
chuyn giao kiến thc. Duan và Jiang (2021),
Weimin và cng s (2021) ch ra rng đầu tư
trc tiếp nước ngoài s to nên nh trng lan ta
công ngh cũng như chuyn giao quyết và
năng quản lí, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Sharma và Gani (2004) cho thy Chính ph
Trung Quc đã khuyến kch FDI như là mt
giải pháp để thúc đy các ngành ng nghip lc
hu và buc các doanh nghip trong nước phi
nâng cao hiu qu thut, cũng như đưc
ng li t s lan tang ngh t các doanh
nghip nước ngoài. Các nghiên cu tn phm
vi mt quc gia ơng tự như Indonesia
(Sjöholm, 2002), Mexico (Blomstm &
Persson, 1983; Kokko, 1994), Hoa K
(Branstetter, 2006; Chung, 2001) đã phát hiện ra
rng s hin din ca công ngh FDI to c
động tích cực đến các doanh nghip đa quốc gia
và nâng cao năng sut lao động.
th thy, đối vi các quốc gia đã đang
phát trin thì vai trò ca chuyn giao ng ngh
FDI là rt quan trng trong vic nâng cao năng
suất lao động, ci tiến thut và to hiu ng
lan ta v công ngh. Tác động này không ch
to hiu ng ch cc cho c doanh nghip
FDI mà n cho c ngành ng nghip liên
quan. Tuy nhn, nghiên cu ca Vit Nam v
ng ngh chuyn giao FDI thì lại không đưc
ng chú trọng như vậy. C th, nghiên
cu của Đặng Th Hương (2018) nghiên cứu
60 doanh nghip FDI vào năm 2017 cho thấy
môi trưng h tr chuyn giao (cơ s h tng)
đưc c doanh nghip FDI đồng ý đến 84,4%;
văn a học hi, đào tạo ngun nhân lc ca
các doanh nghip va và nh (SMEs) s chiếm
68,9%; thái độ hp tác, thân thin ca doanh
nghip FDI và doanh nghip SMEs s chiếm
66,7%; các quy định v chính sách, h tr
doanh nghip trong hoạt đng chuyn giao
ng ngh chiếm 53,3%. Nghn cu ca
Nguyn Th Mai ơng (2021) thu thp 93 cán
b qun thuc 22 doanh nghip FDI năm
2020 trong nh vc ng nghip cho thy s
gim chi phí t vic phát trin cơ sở h tng s
thúc đy doanh nghip FDI đầu vào phát
trin lĩnh vc nông nghip. Nghiên cu ca Hà
Th Minh Thu (2022) v việc tăng cường liên
kết gia các doanh nghip FDI và c doanh
nghip trong nưc như là mt hình thức để thúc
đẩy chuyn giao công ngh, nghiên cu cho
thấy đến cuối năm 2019, cả c 758 nghìn
doanh nghip nhưng chỉ 15% tng s doanh
nghip là th kết nối được sn xut kinh
doanh vi các doanh nghip FDI. Nghn cu
ca Lê Mạnh Hùng và Vũ Th Yến (2022) cho
thy FDI tạo n tác động lan ta đến năng sut
ca 24 doanh nghip trong nước ngành chế
biến, chế to Vit Nam t 2010 2019, nghiên
cu ch ra khong cách ca ng ngh gia các
doanh nghip trong nước và doanh nghip FDI
đã to n nh hưng tiêu cực đến năng sut
ca các doanh nghip trong ngành này.
Như vy, nghn cu t các quc gia tn thế
gii ln khẳng định vai t ca chuyn giao
công ngh FDI là rt quan trng và đóng góp
vào s tăng tng phát trin ca quc gia tiếp
nhn chuyn giao. Tuy nhn, nghn cu v
chuyn giao công ngh ca FDI Vit Nam li
hầu như rt ít, các nghiên cu đều điu tra nh
l. Do đó, có th nói, chuyn giao ng ngh
FDI là mt lĩnh vc nghn cu vn còn rt mi
m, bi vì t trước đến nay các nghiên cu ca
Vit Nam hầu như ch tp trung vào quy mô
FDI, vai t FDI hơn là nghiên cu v công ngh
FDI, chuyn giao ng ngh FDI. Nhng
nghn cu cp nht nhất vào năm 2022 2023
vẫn thường dng d liu nghn cu t năm
2019 tr v trước đó. Nguyên nhân là do các cơ
quan chức ng như Tổng cc Thng , B i
chính, Cc Đu tư nước ngoài, B Kế hoch và
Đu tư, B Ngoi giao, Ngân hàng Nhà nước
đều kng cung cp s liu ng ngh chuyn
giao mt cách đầy đ, công khai và h thng;
cũng như nhng quy trình, th tc, nh cht
chuyn giao công ngh FDI đu không được
minh bạch, ràng. Điu này đã tạo ra khó khăn,
tr ngi không ch cho c nhà đầu nước
ngoài mun đầu vào Việt Nam mà n cn
36
S 14 (09/2024): 33 44
tr các doanh nghip Vit Nam tiếp cn ngun
vn và công ngh chuyn giao t c ngi,
hơn nữa cũng là trở ngi ca các nhà khoa hc,
các chuyên gia có mong mun nghn cu và
m ra cách gii quyết bài toán v chuyn giao
công ngh. i viết v chuyn giao ng ngh
qua các d án FDI cac gi cũng gp nhng
k khăn tương t, trong phm vi nghiên cu,
i viết c gng tng hp các thông tin ng
khai mi nht có th m thy các cơ quan
chc năng ca Chính phủ. Qua đó, nghn cứu
tp trung vào vic phân tích thc trng, các
thách thc và hn chế hin ti ca chuyn giao
công ngh và đề xut các bin pháp nhằm ng
ng kh ng tiếp thu và ng dng ng ngh
ca FDI phù hp vinh hình thc tế.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được s dng là
phương pháp tng hp, h thng và phân tích.
Nghiên cu s dng ngun d liu th cp t
các quan Chính ph như Tng cc Thng
, Cục Đầu nước ngoài, B Ngoi giao,
B Khoa hc và Công ngh các nghiên cu
trước đó đ xem t tình hình chung v FDI,
chuyn giao ng ngh FDI ca Vit Nam t
2000 đến 2023, các quc gia đối tác đầu
chuyn giao ng ngh cho Vit Nam, t đó
đưa ra các gii pháp thúc đẩy chuyn giao
ng ngh FDI.
3. NI DUNG NGHIÊN CU
3.1. nh hình chung v chuyn giao công
ngh FDI
Theo báo cáo ca Cc S hu trí tu
(2023), th nhn thy rng Vit Nam vn
ph thuc nhiu vào s chuyn giao công
ngh t các nđầu nước ngoài. D liu v
s ợng đơn đăng sáng chế và hợp đồng
chuyn giao quyn s hu cho thy rng s
ợng đơn từ các ch th ớc ngoài t tri
n so vi các ch th Vit Nam (Hình 1).
Ngun: Báoo tng niên hoạt đng s hu t tu (2023)
nh 1. S ợng đăng sáng chế công ngh ti Vit Nam t 2000 2023
Trong sut hai thp k t năm 2000 đến năm
2023, t v s ợng đơn đăng sáng chế ca
người Vit Nam mt s tăng trưng nh qua
các năm, bắt đu t 34 đơn vào năm 2000 lên
đến 895 đơn vào năm 2022, ước nh 913 đơn
vào năm 2023. t về khía cnh ch cc thì
đây được xem là mt c phát trin v sáng
chế thut và ng ngh ca Vit Nam dù tc
độ này khá chậm và không đồng đều, đặc bit
là năm 2022 – 2023 li giảmt. Đây th
mt du hiu đáng lưu ý cho các chính sách và
h tr tiếp theo ca Vit Nam v vic chú trng
phát trin ngun lc ni tại theo hướng t lc
t ng.
Trong khi đó, số ợng đơn đăng ng chế
của người nước ngoài ti lãnh th Vit Nam li
cho thy mt bc tranh hoàn toàn khác. Bắt đầu
đã là 1.205 đơn vào năm 2000 (gấp 35 ln so
với 34 đơn đăng sáng chế ca người Vit
Nam), con s này đã tăng vọt n 7.812 đơn vào
năm 2022 và năm 2023 10.937 đơn. Hayi
cách khác, s ợng đơn đăng sáng chế t
người nước ngoài luôn vượt tri so vi s ng
đơn từ người Vit Nam và tc độ tăng trưởng
cũng cao hơn gp nhiu ln. Điu này cho thy,
Vit Nam vn đang ph thuc nhiu vào ng
ngh t người nước ngi và cũng cho thy mt
s quan tâm mnh m t phía c nhà đầu
c ngoài sn sàng chuyn giaong ngh và
đổi ming ngh ti th trường Vit Nam.
34 180 306 583 1066 895 913
1205 1767
3276 4450
7469 7812
10937
0
5000
10000
15000
2000 2005 2010 2015 2021 2022 2023
Số lượng đơn đăng ký sáng chế VN đã nộp Số lượng đơn đăng ký sáng chế nước ngoài nộp
S 14 (09/2024): 33 44
37
KHOA HC HI
Ngun: Báo cáo thường niên hoạt đng s hu t tu (2023)
nh 2. S ng doanh nghip Việt Nam được các doanh nghip FDI
chuyn giao công ngh t 2011 2023
D liu t năm 2011 2023 cho thy s
biến động ln trong s ng c doanh nghip
Việt Nam được các doanh nghip FDI chuyn
giaong ngh. Năm 2015 đánh dấu s ng
cao nht vi 714 doanh nghip Vit Nam đưc
nhn ng ngh chuyn giao, điều này phn
ánh một năm thành công trong việc thu hút và
trin khai tiếp nhn công ngh c ngoài.
Nguyên nhân là do Vit Nam năm 2015 đã
thc hin kết ban đầu, to nên mt kì vng
ln v s gia tăng đầu và thương mi cho
Vit Nam trong vic kết Hip định Đối tác
xun Thái Bình Dương TPP, mc dù cui
cùng hip định này không được phê duyt do
s t lui ca Hoa K vào năm 2017 nhưng vào
thời điểm 2015 đã ton mt sc hút ln ca
Vit Nam trong mắt c nhà đầu nước ngoài.
Thêm vào đó, năm 2015, Việt Nam thành ng
gia nhp Cộng đồng Kinh tế ASEAN, thúc đẩy
hơn na s hi nhp kinh tế khu vc, do đó đã
to nên mt s lc quan và v việc đy mnh
ng ng các mi quan h thương mại và đầu
vi các quc gia trong khu vc. Cui cùng
là tập đoàn Samsung Hàn Quốc m rộng đầu
FDI vào hai nhà máy Samsung Electronics
Vit Nam ti Bc Ninh (SEV) và Thái Nguyên
(SEVT) cũng vào năm 2015. Vic m rng này
không ch tăng công suất sn xut, chuyn giao
ng ngh mà n to thêm việc làm và tăng
ng xut khu cho Vit Nam.
Giai đon t 2016 2021 là s biến động
theo hướng gim, dao động trong khong 134
đến 361 doanh nghip trong nước nhn chuyn
giao công ngh với đim thp nht là ch 81
doanh nghip được nhn ng ngh. Nguyên
nhân ca s t gim này là do Vit Nam liên
tc b i vào nhngnh cnh kinh tế tiêu cc.
Năm 2018 2019 giai đon bt n kinh tế
toàn cu, bao gm c c căng thẳng thương
mi giữa các ng quc kinh tế như Hoa Kỳ
và Trung Quốc. Năm 2021 2022, s bùng
phát của đại dch Covid-19, c hn chế di
chuyn quc tế và s không chc chn kinh tế
o dài do đi dch đãnh hưởng đến kh năng
ca c doanh nghip FDI trong vic thc hin
các d án và chuyn giao công ngh. Năm
2022 2023, mt s phc hi mnh m tr
li ca chuyn giao ng ngh FDI vi 262
doanh nghiệp năm 2022 và 383 doanh nghiệp
Việt Nam năm 2023 đưc tiếp nhn công ngh
t các quc gia nước ngoài. S phc hi này
không ch cho thy s hi phc ca nn kinh tế
sau đi dch mà n phn ánh s lc quan ca
các nhà đầu tư nước ngoài v trin vng phát
trin ca Vit Nam, cũng như nỗ lc ca Chính
ph trong vic ci thin i trường đầu tư và
thu hút đầu công ngh.
T nhng con s này, có th thy rng Vit
Nam vẫn chưa đạt độ t ch cao trong vic
chuyn giao ng ngh. S ph thuc nhiu
vào đầu nước ngoài đặt ra thách thc cho
Vit Nam trong vic to ra và s hu cácng
ngh mới. Để tăng cường kh năng chuyển
giao công ngh, Vit Nam cn đẩy mnh
nghiên cu và phát trin ng ngh trong c,
đồng thi thúc đy hợp tác và đầu từ các ch
th trong nước.
3.2. c quốc gia đối tác đầu chuyn giao
công ngh FDI
205
320 369
455
714
361
283
162 134
246
81
262
383
0
200
400
600
800
2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023
Số lượng doanh nghiệp Việt Nam được các doanh nghiệp FDI chuyn giao công nghệ