TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỬ DỤNG DẢI PTFE SỬA VÒNG VAN BA LÁ<br />
TRONG PHẪU THUẬT THAY VAN HAI LÁ<br />
Đỗ Xuân Hai*; Mai Văn Viện*; Hàng Quốc Toàn***<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên 30 bệnh nhân sửa van ba lá sử dụng PTFE trong phẫu thuật thay van hai l¸<br />
(VHL) bằng van cơ học St.Jude masters tại Bệnh viện TWQĐ 108. Kết quả: tuổi trung bình: 47,62 ±<br />
10, thấp tim 63,33%. Trước mổ NYHA II và III là 100%, rung nhĩ 83,33%, tăng áp lực động mạch<br />
phổi vừa và nặng 90%, giãn nhĩ phải và giãn vòng van ba lá 100%. Tháng thứ 8 sau mổ, NYHA I là<br />
86,67%, hở van ba lá nhẹ và vừa 90%, các chỉ số như kích thước nhĩ trái, áp lực động mạch phổi<br />
thất trái, kích thước thất phải (mm), kích thước vòng van ba lá, đều giảm sau mổ (p < 0,05).<br />
* Từ khóa: Hở van ba lá; PTFE.<br />
<br />
Tricuspid valve annulus repair with PTFE<br />
in the rheumatic mitral valve replacement<br />
Summary<br />
Using PTFE in tricuspid valves repair in 30 patients with mitral valves replacement with St.jude<br />
masters mechanical valves at 108 Hospital, the results showed that mean age: 47.62 ± 10, rheumatic<br />
heart: 63.33%. Preoperative NYHA II and III was 100%, atrial fibrillation: 83.33%. 90% of patients<br />
had pulmonary arterial hypertension, right atrial enlargement and dilated tricuspid valve annulus was<br />
found in all patients. At 8 months’postoperation, NYHA I was 86.67% and mild-to-moderate functional<br />
tricuspid regurgitation in patients undergoing valve replacement for rheumatic mitral disease was 90%.<br />
In this study, left atrium (mm/m²), pulmonary artery pressure (mmHg) and tricuspid valve annulus<br />
(mm) decreased after surgery (p < 0,05).<br />
* Key words: Tricuspid regurgitation; Polytetrafluorethylene.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sửa van ba lá trong phẫu thuật thay VHL<br />
đến nay có nhiều quan điểm khác nhau ở<br />
trên thế giới và Việt Nam [2, 3]. Nhiều<br />
nghiên cứu cho thấy sửa van ba lá ở BN hở<br />
nặng và vừa sẽ mang lại hiệu quả điều trị<br />
tốt hơn và tỷ lệ hở nhẹ van ba lá sau mổ<br />
theo thời gian sẽ tăng nhiều hơn [2, 3, 4, 7].<br />
Hở nặng van ba lá sau phẫu thuật thay VHL<br />
làm tăng tỷ lệ suy tim và tử vong cho người<br />
<br />
bệnh [3, 4]. Vì vậy, sửa van ba lá một cách hệ<br />
thống trong phẫu thuật thay VHL bằng van<br />
cơ học được hầu hết các phẫu thuật viên<br />
thống nhất rằng nên phẫu thuật ngay cả khi<br />
van ba lá hở vừa, nặng trước phẫu thuật [3,<br />
4, 6]. Mới đây có nghiên cứu gợi ý đến yếu<br />
tố gây tăng tỷ lệ hở van ba lá sau phẫu<br />
thuật thay VHL như áp lực động mạch phổi,<br />
đường kính nhĩ trái, kích thước thất phải<br />
trước mổ giúp định hướng can thiệp van ba<br />
lá sau mổ ngay khi van ba lá hở nhẹ [2].<br />
<br />
* Học viện Quân y<br />
** Bênh viện 103<br />
*** Bệnh viện TWQĐ 108<br />
Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Xuân Hai (bsdoxuanhai@yahoo.com.vn)<br />
Ngày nhận bài: 8/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 02/12/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 16/12/2013<br />
<br />
119<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
Sửa vòng van ba lá có nhiều phương<br />
pháp: Devega, Kay, vòng van Carpentier,<br />
Edwards, dải PTFE. Tại Bệnh viện TWQĐ<br />
108, chúng tôi sử dụng Devega, khâu hẹp<br />
vòng van. Hiện nay dải PTFE được sử<br />
dụng chủ yếu, những đánh giá sau mổ<br />
mang lại nhiều kết quả tốt. Nghiên cứu này<br />
nhằm: Đánh giá kết quả sử dụng dải PTFE<br />
trong sửa van ba lá ở BN thay VHL bằng<br />
van cơ học St.Judes master.<br />
<br />
B<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
30 BN hở vừa, nặng van ba lá trước<br />
phẫu thuật được sửa van ba lá bằng dải<br />
PTFE trong phẫu thuật thay VHL bằng van<br />
cơ học St. Jude masters tại Bệnh viện<br />
TWQĐ 108 từ 12 - 2010 đến 10 - 2011.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
- Nghiên cứu mô tả có phân tích.<br />
- Kỹ thuật sửa van ba lá sử dụng dải PTFE.<br />
+ Tạo trụ sau bằng phương pháp Kay có<br />
đệm PTFE [1].<br />
+ Tạo trụ trước khâu một mũi chỉ ethibond<br />
2.0 có đệm PTFE vào bó sợi phải ở mép<br />
trước vòng van ba lá [2].<br />
+ Bắc cầu trụ sau và trụ trước bằng một<br />
đoạn PTFE (kích thước đo bằng vòng van<br />
van lá vách) [3].<br />
<br />
B: sửa bằng khung cố định.<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
C<br />
C: sửa van ba lá sử dụng PTFE.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng.<br />
® Æ c<br />
<br />
Tiền sử thấp<br />
<br />
T h « n g<br />
n g h i ª n(n=<br />
<br />
63,33%<br />
<br />
Tiền sử phẫu thuật VHL<br />
Mức độ suy tim<br />
<br />
A<br />
Hình 1: A: Hình van ba lá.<br />
<br />
6,7%<br />
NYHA II<br />
<br />
83,33%<br />
<br />
NYHA III<br />
<br />
16,67%<br />
<br />
Rùng tâm trương<br />
<br />
66,67%<br />
<br />
T1 đanh<br />
<br />
66,67%<br />
<br />
T2 tách đôi<br />
<br />
43,33%<br />
<br />
Clac mở VHL (độ II, III)<br />
<br />
90%<br />
<br />
Loạn nhịp hoàn toàn<br />
<br />
83,33%<br />
<br />
121<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
BN có độ tuổi từ 22 - 59, trung bình:<br />
47,62 ± 10 tuổi, chủ yếu là nữ, hầu hết<br />
chưa có can thiệp VHL.<br />
Bảng 2: Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
® Æ c<br />
<br />
T h « n g<br />
n h ã m<br />
n g h iª n<br />
<br />
(n =<br />
<br />
X<br />
quang<br />
<br />
Cung nhĩ trái giãn<br />
<br />
76,67%<br />
<br />
Tăng áp phổi<br />
<br />
93,33%<br />
<br />
Nhịp xoang<br />
<br />
16,67%<br />
<br />
Rung nhĩ<br />
<br />
83,33%<br />
<br />
Điện<br />
<br />
Giãn nhĩ trái<br />
<br />
76,67%<br />
<br />
tim<br />
<br />
Dày thất phải<br />
<br />
33,33%<br />
<br />
Hẹp khít<br />
<br />
13,33%<br />
<br />
Hẹp nặng<br />
Siêu<br />
<br />
Tăng áp lực động<br />
mạch phổi tâm thu.<br />
<br />
âm<br />
<br />
Giãn nhĩ trái<br />
<br />
60%<br />
<br />
nặng<br />
<br />
30%<br />
100%<br />
96,67%<br />
<br />
Tổn thương dưới van<br />
<br />
73,33%<br />
<br />
Phân suất tống máu dốc<br />
EF% > 63%<br />
<br />
60%<br />
<br />
Đường kính thất phải (mm):<br />
<br />
28,66 ± 3,56<br />
<br />
Đường kính van ba lá (mm):<br />
<br />
46,5 ± 7,6<br />
<br />
Trước mổ thấy EF tương đối tốt, tổn<br />
thương lá van và dưới van chiếm tỷ lệ cao<br />
(96,67%), ở tất cả BN đã có giãn vòng van<br />
ba lá, dày thất phải 33,33%.<br />
2. Một số kết quả sau phẫu thuật sửa<br />
van ba lá bằng dải PTFE ở BN thay VHL<br />
bằng van nhân tạo cơ học St.Jude masters.<br />
* Tỷ lệ hở van ba lá sau phẫu phuật:<br />
Bảng 3:<br />
<br />
Không hở<br />
hoặc hở nhẹ<br />
Hở vừa<br />
Hở nặng<br />
<br />
T r - í c<br />
<br />
* Tỷ lệ suy tim theo NYHA:<br />
<br />
86,67%<br />
vừa<br />
<br />
Lá van dày, vôi hóa, dính<br />
mép van<br />
<br />
M ø c<br />
v a n<br />
(2D, Doppler)<br />
<br />
Trước mổ, 100% BN van ba lá hở vừa<br />
và nặng, 8 tháng sau mổ: 10% BN hở nặng.<br />
23,33% hở vừa. Tháng thứ nhất sau mổ, tỷ<br />
lệ không hở hoặc hở nhẹ là 83,33%.<br />
<br />
S a u<br />
<br />
(n = 30)<br />
<br />
1 th¸ng<br />
<br />
8 th¸ng<br />
<br />
0<br />
(0,00%)<br />
23<br />
(76,67%)<br />
7<br />
(23,33%)<br />
<br />
25<br />
(83,33%)<br />
5<br />
(16,67%)<br />
0<br />
(0,00%)<br />
<br />
20<br />
(66,67%)<br />
7<br />
(23,33%)<br />
3<br />
(10%)<br />
<br />
Biểu đồ 1: Đánh giá kết quả lâm sàng sau<br />
mổ dựa trên chỉ số NYHA.<br />
Trước mổ NYHA II, III là 100%, sau mổ<br />
1 tháng, NYHA I là 83,33%, sau mổ 8 tháng<br />
NYHA I là 86,67%. NYHA III sau mổ 8<br />
tháng là 3,33%.<br />
* So sánh một số kết quả trước và sau<br />
mổ:<br />
Bảng 4: So sánh một số kết quả trước<br />
và sau mổ thay VHL có sửa van ba lá bằng<br />
dải PTFE.<br />
® Æ c<br />
n g h iª n<br />
<br />
Rung nhĩ<br />
<br />
T r - í c<br />
<br />
25 (83,33%)<br />
<br />
S a u<br />
<br />
1 th¸ng<br />
<br />
8 th¸ng<br />
<br />
21 (70%)<br />
<br />
14 (46,67%)<br />
<br />
Kích thước nhĩ<br />
trái (mm/m²)<br />
<br />
38,88 ± 9,12 33,80 ± 5,23 31,10 ± 4,28<br />
<br />
Kích thước thất<br />
phải (mm)<br />
<br />
28,67 ± 4,28 26,25 ± 3,43 24,43 ± 2,98<br />
<br />
¸p lùc ®éng m¹ch<br />
phæi t©m thu<br />
(mmHg)<br />
Kích thước vòng<br />
van ba lá (mm)<br />
<br />
60 ± 12,50<br />
<br />
54 ± 9,87<br />
<br />
40 ± 10,23<br />
<br />
45,56 ± 6,72 26,30 ± 3,57 28,54 ± 2,83<br />
<br />
Tình trạng rung nhĩ sau mổ 8 tháng<br />
46,67%, áp lực động mạch phổi tâm thu<br />
giảm nhanh ngay sau mổ. Kích thước thất<br />
phải, nhĩ trái và vòng van ba lá ít thay đổi<br />
<br />
122<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
(p > 0,05) ở các thời điểm sau mổ. So với<br />
trước mổ, rung nhĩ, kích thước thất phải,<br />
kích thước nhĩ trái, áp lực động mạch phổi<br />
tâm thu, kích thước vòng van ba lá giảm rất<br />
rõ rệt.<br />
3. Biến chứng tại van ba lá khi sử<br />
dụng PTFE.<br />
Qua theo dõi, chúng tôi chưa nhận thấy<br />
biến chứng hay gặp như rách vòng van<br />
(chân chỉ khâu), máu tụ xung quanh vòng<br />
van, tuột chỉ và dải PTFE, xơ vòng quanh<br />
chân van, vị trí dải PTFE. Kết quả lâu dài<br />
của phương pháp này tiếp tục được đánh<br />
giá.<br />
BÀN LUẬN<br />
Van ba lá là van nối nhĩ phải với thất<br />
phải, cấu tạo gồm 3 lá: lá van trước, lá van<br />
sau và lá van vách [1], vòng van không nằm<br />
trên cùng một mặt phẳng mà có hình yên<br />
ngựa [6]. Trên thế giới từ những năm 1970,<br />
người ta quan niệm rằng van ba lá ở BN bị<br />
bệnh lý VHL là hở van cơ năng [6, 7]. Vì<br />
vậy, không đặt vấn đề sửa van ba lá trong<br />
phẫu thuật thay VHL dù có hở vừa hoặc<br />
nặng van ba lá [3]. Những quan sát sau<br />
thay VHL của Carpentier và CS cho thấy<br />
cần phải sửa van ba lá một cách hệ thống<br />
[4], rõ ràng hở van ba lá nặng sau thay van<br />
sẽ thúc đẩy suy tim nhanh hơn ở BN thay<br />
VHL [5, 7]. Những nghiên cứu gần đây cho<br />
thấy tỷ lệ hở nặng van ba lá trước mổ thay<br />
VHL không có hở van ba lá và ngược lại<br />
cũng có tình trạng không còn hở van ba lá<br />
ở những BN có hở ba lá trước mổ, trong khi<br />
phẫu thuật thay VHL nhưng không được<br />
sửa van ba lá [2, 3]. Porter theo dõi 11 năm<br />
sau mổ thay VHL gặp 43% BN hở nặng van<br />
ba lá. Nghiên cứu mới đây ở Việt Nam cũng<br />
thấy tỷ lệ hở nặng van ba lá 25% [2]. Quan<br />
sát của chúng tôi thấy hở van ba lá nặng<br />
sau mổ thay VHL ở những BN có sửa van<br />
ba lá giảm đáng kể theo thời gian; thời gian<br />
<br />
hở van ba lá chủ yếu trong 6 - 8 tháng sau<br />
mổ thay VHL [2,5]. Tuy nhiên, xác định<br />
nguyên nhân của hở van ba lá sau phẫu<br />
thuật thay VHL còn nhiều quan điểm khác<br />
nhau. Sagie A và Capentier [4, 5] đều cho<br />
rằng do giãn vòng van ba lá, trong khi<br />
nghiên cứu này lại thấy nguyên nhân lµ do<br />
tăng áp lực động mạch phổi, giãn thất phải<br />
[2]. Điều này rất khó giải thích tại sao các<br />
trường hợp hở nặng van ba lá sau phẫu<br />
thuật thay VHL mà trước phẫu thuật có thể<br />
không hở hoặc hở vừa van ba lá. Giãn<br />
vòng van gặp ở 100% BN trong nghiên cứu<br />
này cũng như các tác giả khác trên thế giới<br />
[7]. Sukmawan [7] và Ton-Nu [5] phát hiện<br />
bất thường về hình thể vòng van ba lá, đó<br />
là vòng van ba lá không phải hình yên ngựa<br />
như ở người bình thường, mà vòng van bị<br />
giãn, dẹt và tròn. Navia JL [3], Sukmawan R<br />
[7] quan sát thấy mất cân xứng vòng van ba<br />
lá. Như vậy, những yếu tố nào gây tăng<br />
nặng hở van ba lá sau mổ?. Một số báo cáo<br />
gần đây cho thấy những yếu tố dự báo tăng<br />
nặng hở van ba lá sau mổ thay VHL nếu<br />
trước phẫu thuật: kích thước nhĩ trái<br />
(mm/m²) ≥ 39 mm, kích thước thất phải<br />
(mm/m²) ≤ 13 mm, áp lực động mạch phổi<br />
thất trái ≤ 78 mmHg [2], nghiên cứu của<br />
Matsuyama cho rằng nhĩ trái ≥ 60 mm là<br />
yếu tố dự báo hở van ba lá nặng sau mổ<br />
thay VHL [2]. Hiện nay, phần lớn các<br />
nghiên cứu chỉ ra hở van ba lá nặng ở các<br />
trường hợp trên chủ yếu là do cơ năng, hở<br />
van ba lá nặng thực thể chiếm tỷ lệ rất nhỏ<br />
[3, 5, 6, 7].<br />
Quan điểm sửa van ba lá trong mổ thay<br />
VHL ở BN có các yếu tố gợi ý như trên<br />
được phẫu thuật viên sử dụng chủ yếu.<br />
Theo quan sát của chúng tôi từ năm 2010,<br />
BN sửa van ba lá một cách hệ thống trong<br />
khi thay VHL sẽ giảm nhanh áp lực động<br />
mạch phổi từ 60 ± 12,50 mmHg xuống 40 ±<br />
10,23 mmHg. Kích thước vòng van ba lá từ<br />
<br />
123<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2014<br />
45,56 ± 6,72 mm xuống 28,54 ± 2,83, có<br />
thể lý giải tổn thương cơ năng của van ba<br />
lá. Tỷ lệ NYHA I sau mổ khoảng 90%.<br />
Nghiên cứu khác trên 55 BN không sửa van<br />
ba lá trong phẫu thuật thay VHL, NYHA II<br />
và III chiếm 25% [2]. Kết quả này thấp hơn<br />
các nghiên cứu khác trên thế giới [5, 6, 7],<br />
có thể do bệnh lý van tim ở nước ta chủ<br />
yếu do thấp tim (63,33%), còn ở các nước<br />
phát triển, chủ yếu bệnh tim do thoái hóa.<br />
Hiện nay, sửa vòng van ba lá bao gồm<br />
tạo hình lại kích thước vòng van và hình<br />
thái vòng van. Có nhiều phương pháp như<br />
De Vega, Kay, vòng van nhân tạo…<br />
Thời gian đầu chúng tôi sử dụng<br />
phương pháp De Vega, kỹ thuật làm nhanh<br />
và khá đơn giản, chức năng co bóp vòng<br />
van được bảo tồn, nhưng không chắc chắn,<br />
có thể tái hở, rách ngay tại chân khâu, đặc<br />
biệt là gấp nếp lá van trước và lá van sau.<br />
Phương pháp Kay là phương pháp khâu<br />
khép vòng van lá sau, nhưng cũng có ảnh<br />
hưởng đóng ba lá van. Vòng van nhân tạo<br />
cho kết quả khả quan hơn [6], nhưng giảm<br />
vận động do vòng van cứng gây ra.<br />
Về giải phẫu và sinh lý tim: lá trước và lá<br />
sau của van ba lá vận động là chủ yếu, lá<br />
vách do tựa vào vách màng là nơi ít vận<br />
động. Vòng van của lá trước và lá sau chủ<br />
yếu giãn trong hở van ba lá. Deloche A<br />
công bố vòng van lá trước giãn 40%, vòng<br />
van lá sau giãn 80% và vòng van lá vách rất<br />
ít giãn [5, 7]. Chính vì thế, vòng van lá sau<br />
giãn nhiều cũng là nguyên lý của phương<br />
pháp Kay. Phương pháp này khắc phục<br />
được những nhược điểm của phương pháp<br />
De vega và Kay, bước đầu mang lại hiệu<br />
quả đáng kể: 8 tháng sau mổ, hở van ba lá<br />
mức độc nhẹ và vừa 90% trong đó hở van<br />
ba lá nhẹ 66,67%, trong khi trước mổ 100%<br />
hở vừa và nặng, 1 BN hở van ba lá nặng<br />
sau mổ ở tháng thứ 8 kiểm tra trên siêu âm<br />
có hạn chế vận động vách liên thất.<br />
<br />
Các chỉ số như kích thước nhĩ trái<br />
(mm/m²), áp lực động mạch phổi thất trái<br />
(mmHg), kích thước thất phải (mm) đều<br />
giảm sau mổ (p < 0,05). Điều này một lần<br />
nữa lý giải hầu hết tổn thương hở van ba lá<br />
trên lâm sàng là cơ năng, phù hợp với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Phú Kháng [1]: tỷ<br />
lệ tổn thương van ba lá thực thể do thấp rất<br />
thấp, Tambe A nghiên cứu 208 BN thấy<br />
15,9% có bệnh lý van ba lá [1]. Rung nhĩ<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi được cải<br />
thiện rõ rệt do có sử dụng phẫu thuật Maze<br />
trong mổ.<br />
Kích thước vòng van ba lá trước mổ<br />
45,56 ± 6,72 mm, diện tích lỗ van ba lá<br />
trung bình ở người Việt Nam 5 - 7 cm² [1].<br />
Như vậy, vòng van ba lá cũng tương đồng<br />
các nghiên cứu khác (28 ± 5 mm). Theo<br />
Capentier [4], khi vòng van giãn có chỉ định<br />
sửa van. Chúng tôi có chủ trương sửa van<br />
ba lá ở những BN có vòng van ba lá ≥ 35 mm.<br />
Hiện nay, đánh giá chức năng thất phải còn<br />
gặp nhiều khó khăn. Kết quả sửa van sẽ tốt<br />
hơn nếu chúng ta đánh giá tốt chức năng<br />
này cũng như xác định được vòng van ba lá<br />
bình thường ở người Việt Nam.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu 30 BN sửa van ba lá<br />
bằng dài PTFE trong phẫu thuật thay VHL<br />
bằng van cơ học St.Jude masters, chúng tôi<br />
rút ra kết luận sau:<br />
- Phương pháp sửa van ba lá có sử dụng<br />
dải PTFE bước đầu mang lại hiệu quả tốt<br />
trong điều trị kết hợp hở van ba lá trong<br />
thay VHL bằng van tim nhân tạo St.Jude<br />
masters.<br />
<br />
124<br />
<br />