Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ sinh sản
lượt xem 5
download
Học phần "Công nghệ sinh sản" giúp sinh viên mô tả, liệt kê một cách chính xác các đặc điểm liên quan đến hoạt động sinh dục ở gia súc đực và cái; các phương pháp khai thác, kiểm tra, pha chế, bảo tồn tinh dịch; kỹ thuật dẫn tinh và cấy truyền phôi cho vật nuôi; hiểu và vận dụng được kiến thức đã học để có thể tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng tinh dịch, pha môi trường bảo tồn tinh dịch. Cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ sinh sản
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA: CHĂN NUÔI THÚ Y TS. TRẦN VĂN THĂNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: CÔNG NGHỆ SINH SẢN Số tín chỉ: 2 TC Mã số: TAR 321 (Dùng cho chuyên ngành CNTY - chương trình đào tạo POHE) Thái Nguyên, năm 2017
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Công nghệ sinh sản - Mã số học phần: TAR 321 - Số tín chỉ: 2TC - Tính chất của học phần: Tự chọn - Học phần thay thế, tương đương: Truyền giống nhân tạo vật nuôi - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Chăn nuôi thú y (POHE) 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 26 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: lồng ghép học lý thuyết - Số tiết thực hành: 4 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Động vật học, Hóa sinh, Sinh lý động vật, Giải phẫu động vật, Di truyền động vật, Tổ chức và phôi thai học, Vi sinh vật đại cương - Học phần song hành: Chọn giống và nhân giống vật nuôi 5. Mục tiêu của học phần: 5.1. Kiến thức: Kết thúc học phần sinh viên có khả năng - Mô tả, liệt kê một cách chính xác các đặc điểm liên quan đến hoạt động sinh dục ở gia súc đực và cái; các phương pháp khai thác, kiểm tra, pha chế, bảo tồn tinh dịch; kỹ thuật dẫn tinh và cấy truyền phôi cho vật nuôi. - Hiểu và vận dụng được kiến thức đã học để có thể tiến hành kiểm tra đánh giá chất lượng tinh dịch, pha môi trường bảo tồn tinh dịch. - Hiểu và thao tác được quy trình dẫn tinh cho trâu, bò, lợn. - Hiểu và vận dụng được các kỹ thuật cơ bản trong điều khiển sinh sản ở vật nuôi. 5.2. Kỹ năng: Kết thúc học phần, người học có khả năng: - Quan sát và đánh giá được chất lượng đối với mẫu tinh dịch của gia súc - Thành thạo các thao tác trong việc làm tiêu bản và kiểm tra đánh giá chất lượng tinh tinh trùng trong tinh dịch - Thành thạo các thao tác trong quy trình pha chế môi trường - Thao tác được theo quy trình kỹ thuật dẫn tinh cho lợn/bò cái. 1
- 6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy 6.1. Phần lý thuyết Số tiết học Phương pháp TT Nội dung kiến thức trên lớp giảng dạy Bài mở đầu 1. Một số khái niệm 2. Môn học công nghệ sinh sản vật nuôi 3. Cơ sở khoa học của công nghệ sinh sản 1 Thuyết trình vật nuôi 4. Lợi ích của công nghệ sinh sản 5. Lịch sử về sự phát triên của công nghệ trong sinh sản ở vật nuôi Chương 1. Sinh lý sinh dục đực 4 1.1 Cấu tạo giải phẫu và chức năng sinh lý của cơ quan sinh dục đực 1.1.1 Bao dịch hoàn 1.1.2 Dịch hoàn Thuyết trình, phát 1.1.3 Dịch hoàn phụ 1 vấn 1.1.4 Ống dẫn tinh ra 1.1.5 Tuyến sinh dục phụ 1.1.6 Dương vật 1.1.7 Bao dương vật 1.2 Phản xạ sinh dục đực 1.2.1 Sự thành thục tính dục ở gia súc đực 1.2.2 Các phản xạ sinh dục của gia súc đực Thuyết trình có 1.3 Tinh dịch và đặc điểm sinh hóa học 1 minh họa + phát của tinh dịch vấn 1.3.1 Khái niệm tinh dịch 1.3.2 Thành phần hóa học của tinh dịch 1.3.3 Tinh trùng Thuyết trình có 1.3.3.1 Sự hình thành tinh trùng minh họa + phát 1.3.3.2 Hình thái, cấu trúc tinh trùng vấn 1 1.3.3.3 Đặc tính của tinh trùng 1.3.3.4 Trao đổi chất của tinh trùng 1.3.3.5 Quá trình thụ tinh 1.3.4 Tinh thanh 1 Thuyết trình có 1.3.5 Các yếu tố ngoại cảnh ảnh hưởng tới sức minh họa + phát sống của tinh trùng vấn 1.4 Điều hòa hoạt động sinh dục Chương 2. Sinh lý sinh dục cái 2 2.1 Cơ quan sinh dục cái 2.1.1 Buồng trứng 2.1.2 Ống dẫn trứng 1 2.1.3 Tử cung 2.1.4 Cổ tử cung 2.1.5 Âm đạo 2
- Số tiết học Phương pháp TT Nội dung kiến thức trên lớp giảng dạy 2.1.6 Tiền đình 2.1.7 Âm môn 2.1.8 Âm vật 2.2 Sự hình thành trứng và rụng trứng Thuyết trình có 2.2.1 Sự hình thành trứng 0,5 minh họa + phát 2.2.2 Sự rụng trứng vấn 2.2.3 Cấu tạo tế bào trứng 2.3 Chu kỳ động dục của gia súc cái Thuyết trình có 2.3.1 Sự thành thục tính dục 0,5 minh họa + phát 2.3.2 Chu kỳ động dục vấn 2.3.3 Điều hòa chu kỳ động dục ở gia súc Chương 3. Kỹ thuật khai thác tinh dịch 3 3.1 Các phương pháp khai thác tinh dịch Thuyết trình có 1 minh họa + phát vấn 3.2 Âm đạo giả và yêu cầu kỹ thuật của 1 Thuyết trình có âm đạo giả trong khai thác tinh dịch minh họa + phát 3.2.1 Cấu tạo âm đạo giả vấn 3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật của âm đạo giả trong khai thác tinh dịch 3.3 Khai thác tinh dịch một số loài vật nuôi bằng âm đạo giả 3.3.1 Khai thác tinh dịch lợn 3.3.2 Khai thác tinh dịch trâu, bò 3.3.3 Khai thác tinh dịch ngựa 3.3.4 Khai thác tinh dịch dê, cừu 3.3.5 Khai thác tinh dịch gà trống Tự học 3.3.6 Khai thác tinh dịch ngỗng 3.4 Huấn luyện gia súc đực nhảy giá trong khai thác tinh dịch 3.4.1 Huấn luyện lợn đực nhảy giá 3.4.2 Huấn luyện trâu, bò đực nhảy giá 3.4.3 Huấn luyện ngựa đực nhảy giá 3.4.4 Huấn luyện dê, cừu đực nhảy giá 3.4.5 Một số chú ý khi huấn luyện gia súc đực nhảy giá Thuyết trình có 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phẩm chất 1 minh họa + phát tinh dịch vấn 3.5.1 Dinh dưỡng 3.5.2 Kỹ thuật khai thác 3.5.3 Chế độ khai thác 3.5.4 Mùa vụ 3.5.5 Chăm sóc, quản lý 3
- Số tiết học Phương pháp TT Nội dung kiến thức trên lớp giảng dạy Chương 4. Kỹ thuật kiểm tra phẩm chất 4 tinh dịch 4.1 Các chỉ tiêu kiểm tra thường xuyên và phương pháp tiến hành 4.1.1 Lượng tinh Thuyết trình có 4.1.2 Màu sắc 1 minh họa + phát 4.1.3 Mùi vấn 4.1.4 Độ vẩn 4.1.5 Độ pH 4.1.6 Hoạt lực của tinh trùng 4.2 Các chỉ tiêu kiểm tra định kỳ 4.2.1 Sức kháng của tinh trùng Thuyết trình có 4.2.2 Sức kháng thẩm thấu của tinh trùng 2 minh họa + phát 4.2.3 Nồng độ tinh trùng vấn 4.2.4 Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình 4.2.5 Kiểm tra phẩm chất thể acrosome 4.2.6 Khả năng làm phai màu dung dịch xanh 1 Thuyết trình có methylen minh họa + phát 4.2.7 Tổng số tinh trùng tiến thẳng trong một vấn lần xuất tinh 4.2.8 Đánh giá tỷ lệ sống, chết của tinh trùng 4.2.9 Chỉ số tuyệt đối sức sống của tinh trùng ngoài cơ thể 4.2.10 Hệ số giảm hoạt lực của tinh trùng 4.2.11 Độ nhớt và tỷ trọng của tinh dịch Kiểm tra giữa kỳ 1 Chương 5. Kỹ thuật pha chế và bảo tồn 3 tinh dịch 5.1 Các nguyên tắc của môi trường pha chế, bảo tồn tinh dịch 5.2 Các chất chủ yếu cấu tạo môi trường pha loãng, bảo tồn tinh dịch Thuyết trình có 5.2.1 Chất cung cấp năng lượng 1 minh họa + phát 5.2.2 Chất đệm vấn 5.2.3 Chất chống choáng lạnh 5.2.4 Chất kháng khuẩn 5.2.5 Chất “rửa sạch” môi trường 5.3 Pha loãng tinh dịch 5.3.1 Yêu cầu của tinh dịch đem pha loãng và Thuyết trình có kỹ thuật pha môi trường 1 minh họa + phát 5.3.2 Xác định bội số pha loãng tinh dịch vấn 5.3.3 Kỹ thuật pha loãng và phân liều đối với tinh dịch một số loài vật nuôi 5.4 Bảo tồn tinh dịch 1 Thuyết trình có 4
- Số tiết học Phương pháp TT Nội dung kiến thức trên lớp giảng dạy 5.4.1 Mục đích bảo tồn minh họa + phát 5.4.2 Các phương pháp bảo tồn tinh dịch vấn 5.5 Vận chuyển tinh dịch Chương 6. Thụ tinh nhân tạo 4 6.1 Xác định thời điểm phối giống thích hợp ở gia súc cái 6.1.1 Ý nghĩa của việc xác định thời điểm Thuyết trình có phối giống thích hợp 1 minh họa + phát 6.1.2 Cơ sở khoa học của việc xác định thời vấn điểm phối giống thích hợp 6.1.3 Các phương pháp xác định thời điểm phối giống thích hợp 6.2 Kỹ thuật dẫn tinh Thuyết trình có 1 6.2.1 Dẫn tinh cho lợn cái minh họa + phát vấn + Video 6.2.2 Dẫn tinh cho bò cái Thuyết trình có 1 6.2.3 Dẫn tinh cho trâu cái minh họa + phát vấn + video 6.2.4 Dẫn tinh cho ngựa cái Thuyết trình có 1 6.2.5 Dẫn tinh cho dê, cừu cái minh họa + phát 6.2.6 Dẫn tinh cho gà vấn + video 6.2.7 Dẫn tinh cho ngỗng Tự học Chương 7. Cấy truyền phôi 3 7.1 Khái niệm 7.2 Ý nghĩa của cấy truyền phôi 7.3 Nguyên tắc cơ bản của công nghệ cấy Thuyết trình có truyền phôi 1 minh họa + phát 7.4 Các bước cơ bản trong công nghệ cấy vấn truyền phôi 7.4.1 Gây siêu bài noãn 7.4.2 Gây động dục đồng pha Thuyết trình có 1 minh họa + phát vấn 7.4.3 Khai thác phôi Thuyết trình có 7.4.4 Kiểm tra chất lượng phôi 1 minh họa + phát vấn 7.4.5 Bảo quản phôi bằng phương pháp đông Thuyết trình có lạnh 1 minh họa + phát 7.4.6 Cấy truyền phôi vấn Chương 8. Giới thiệu một số công nghệ sinh 1 sản khác trong chăn nuôi Thuyết trình có 8.1 Tách giới tính tinh trùng minh họa + phát 8.2 Thụ tinh ống nghiệm vấn 8.3 Nhân bản vô tính động vật Tổng cộng 26 5
- 6.2. Phần thực hành TT Nội dung thực hành Số tiết Phương pháp thực hành giảng dạy Bài 1 Đánh giá phẩm chất tinh dịch lợn và thu 2 tinh nhân tạo cho lợn Bài 2 Nhận biết các dạng tinh đông lạnh và 2 truyền tinh nhân tạo cho bò Tổng cộng 4 7. Tài liệu học tập: Nguyễn Mạnh Hà, Đào Đức Thà, Nguyễn Đức Hùng (2012), Giáo trình công nghệ sinh sản vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Đào Đức Thà (1998), Cẩm nang kỹ thuật thụ tinh nhân tạo gia súc – gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội. 3. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Nguyễn Thiện, Đào Đức Hà (1999), Cẩm nang kỹ thuật thụ tinh nhân tạo gia súc - gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 5. Nguyễn Quang Tuyên, Trần Văn Thăng (2007), Giáo trình sinh lý bệnh thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 2007. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Đức Hùng Đại học Thái Nguyên Tiến sĩ 2 Trần Văn Thăng Khoa CNTY Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày 16 tháng 03 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên Trần Văn Thăng 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Phân tích thực phẩm
8 p | 90 | 11
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh học thủy sản
5 p | 72 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Hóa học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 51 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Dùng cho ngành Chăn nuôi thú y - Chương trình POHE)
8 p | 77 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Dược liệu
7 p | 126 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Độc học môi trường
5 p | 140 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Vệ sinh an toàn thực phẩm
6 p | 82 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Dược Thú y): Vi sinh vật đại cương
7 p | 83 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần Rèn nghề 1: Sản xuất và chế biến cây dược liệu
4 p | 62 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Mô phôi động vật thuỷ sản (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Nuôi trồng thủy sản)
7 p | 74 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần trình độ thạc sỹ: Chăn nuôi gia cầm
7 p | 62 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài nguyên thiên nhiên đại cương
5 p | 64 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Bệnh ở động vật thủy sản
5 p | 69 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 3 (Ngành/chuyên ngành đào tạo: Thú y)
5 p | 53 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Giải tích 2 chung cấp độ 4
4 p | 112 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Hóa sinh đại cương (Mã học phần: CP02005)
11 p | 11 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán kinh tế (Mã số học phần: CS030)
19 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Toán cho các nhà kinh tế (Mã học phần: TOCB1110)
10 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn