Đề cương giáo án kiến tập sư phạm môn Toán 11 – Bài 7: Phép vị tự
lượt xem 6
download
"Đề cương giáo án kiến tập sư phạm môn Toán 11 – Bài 7: Phép vị tự" được biên soạn với mục tiêu giúp học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự; các tính chất phép vị tự.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương giáo án kiến tập sư phạm môn Toán 11 – Bài 7: Phép vị tự
- TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG ĐỀ CƯƠNG GIÁO ÁN KIẾN TẬP SƯ PHẠM BÀI 7. PHÉP VỊ TỰ Tiết chương trình: Tiết thực dạy: Lớp dạy: 11A5 Phòng dự giờ: 34 H6 Giáo viên giảng dạy: Trần Kim Hùng Giáo sinh kiến tập: Trần Minh Ánh Thừa Thiên – Huế, ngày 4 tháng 11 năm 2020.
- BÀI 7: PHÉP VỊ TỰ Tiết (1/2) I. Mục tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa phép vị tự, tâm vị tự, tỉ số vị tự Các tính chất phép vị tự 2. Kỹ năng Biết cách dựng ảnh của một điểm, một hình đơn giản qua phép vị tự Biết cách xác định ảnh của đường tròn qua phép vị tự, tìm được tâm vị tự của hai đường tròn cho trước. Biết áp dụng phép vị tự để giải một số bài toán đơn giản. 3. Thái độ Có thái độ tích cực, phát huy tính độc lập trong học tập. Có tinh thần say mê và hứng thú trong học tập. 4. Định hướng phát triễn năng lực Liên hệ nhiều vấn đề trong thực tế với phép vị tự 5. Định hướng phát triễn phẩm chất Sự nhạy bén trong tư duy, tính cẩn thận Tính chính xác II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm Phương tiện dạy học: Máy chiếu, loa, bảng, thước kẻ, bút viết bảng 2
- III. Chuẩn bị . Chuẩn bị của giáo viên: Slide, phấn, thước kẻ. Chuẩn bị của học sinh: Vở ghi, bút, thước kẻ. IV. Tiến trình dạy học. Thời gian Hoạt động GVHS Nội dung bài dạy Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Gây hứng thú cho học sinh, dẫn dắt học sinh vào 3 phút khái niệm phép vị tự. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: trình chiếu slide Hình thức: Hoạt động cá nhân. Nhiệm vụ: Học sinh quan sát Câu hỏi: Nhận xét về các và trả lời câu hỏi. hình trái tim dưới đây? Đáp án: Các hình trái tim này giống nhau nhưng khác nhau về kích thước. Từ đó, giáo viên nhắc lại khái niệm hai hình đồng dạng và giới thiệu về phép vị tự: là phép biến hình không làm thay đổi hình dạng của hình. Để hiểu hơn về phép vị tự chúng ta sẽ đến với tiết học này. Hoạt động 1 tạo tâm thế học tập, gây tò mò hứng thú cho học sinh để chuẩn bị bước vào bài học mới. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức. Mục tiêu. Hình thành định nghĩa và tính chất của phép vị tự. 17 phút Từ đó biết cách xác định ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự. Phương pháp. Thuyết trình, vấn đáp. Hình thức. Hoạt động cá nhân. Nhiệm vụ. 1. Định nghĩa phép vị tự. Giáo viên thuyết trình, học Định nghĩa. Cho điểm và một sinh nghe giảng, trả lời câu số . Phép biến hình biến điểm hỏi. thành sao cho được gọi là 3
- phép vị tự tâm tỉ số GV: Từ định nghĩa phép vị tự, Kí hiệu: hãy viết đẳng thức vectơ của Từ định nghĩa, ta có: phép vị tự. HS: Ví dụ 1. Tìm các điểm lần lượt là ảnh của các điểm qua Hướng dẫn phép vị tự Nêu cách xác định các điểm A’, B’, O’. Lên bảng tìm các điểm A’, B’, O’. Tâm của phép vị tự là giao điểm của các đường thẳng và + + Nhận xét: * Dựa vào hình vẽ, GV giải 1)Phép vị tự biến tâm vị tự thích cho HS về các điểm nêu thành chính nó. trong nhận xét. 2) Khi , phép vị tự là phép đồng nhất. 3) Khi , phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự. 4) 2. Tính chất. Tính chất 1. Nếu M’ = V(O,k)(M), N’ = V(O,k) Chứng minh tính chất 1. (N) thì và M’N’ = ŒkŒ.MN Gọi O là tâm của phép vị tự tỉ M' M số k. Theo địng nghĩa của phép vị tự ta có và ( như hình vẽ). Do đó: O N N' Từ đó suy ra: (đpcm) Ví dụ 2: 4
- Gọi theo thứ tự là ảnh của Hướng dẫn. các điểm qua phép vị tự tỉ số Sử dụng tính chất 1. Chứng minh rằng Giải: Gọi là tâm của phép vị tự tỉ số , ta có: . Do đó: Nhận xét ví dụ 2 Để ý rằng : Điểm nằm giữa hai điểm và khi và chỉ khi: Khi đó, nếu điểm nằm giữa hai điểm và thì điểm nằm Tính chất 2. giữa hai điểm và 2.1. Biến ba điểm thẳng hàng Từ đó hình thành nên tính chất thành ba điểm thẳng hàng và 2.1 bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy. 2.2. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ dài thành đoạn thẳng có độ dài là . 2.3. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số là 2.4. Biến đường tròn bán kính thành đường tròn bán kính Hướng dẫn giải. 5
- Sử dụng tính chất 2 Đáp án. Ta chỉ cần tìm bằng cách lấy trên tia đối của tia điểm sao cho . Khi đó ảnh của là Ví dụ 3. Cho điểm và đường tròn tìm ảnh của đường tròn đó qua phép vị tự tâm tỉ số 2. Hoạt động 2 giúp học sinh hình thành các kiến thức về phép vị tự (Định nghĩa, tính chất). Thêm vào đó, hoạt động này còn giúp học sinh rèn luyện khả năng trình bày vấn đề trước lớp, khả năng trao đổi với các bạn cùng lớp và giáo viên. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức về phép vị tự để giải một 15 phút số dạng toán. Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Nhóm 2 học sinh – 4 học sinh 1. Áp dụng giải bài toán 1. Bài toán 1. Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học Cho tam giác có ba góc nhọn và là tập. trực tâm. Tìm ảnh của tam giác qua Hình thức: Nhóm đôi phép vị tự tâm , tỉ số . Giáo viên gọi 1 nhóm trả lời: Đáp án: nhọn suy ra trực tâm nằm trong. Gọi Suy ra là trung điểm Tương tự: trung điểm của là trung điểm của Suy ra với lần lượt là trung điểm AH, BH, CH 6
- 2. Áp dụng giải bài toán 2. Bài toán 2. Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học Trong mặt phẳng cho đường thẳng tập. d có phương trình . Hãy viết Hình thức: Nhóm 4 học sinh phương trình của đường thẳng là Giáo viên gọi 1 nhóm trả lời: ảnh của qua phép vị tự tâm tỉ số . GV đánh giá nhận xét: Đáp án: Lấy Gọi Suy ra Thay vào ta được Vậy 3. Áp dụng giải bài tập trắc nghiệm: Bài Bài toán 3. toán 3. Cho hai đường thẳng và cắt nhau. Nhiệm vụ: Thảo luận, hoàn thiện phiếu học Có bao nhiêu phép vị tự biến thành ? tập. A. Không có phép vị tự nào Hình thức: Cá nhân B. Có một phép vị tự duy nhất Giáo viên gọi 2 học sinh trả lời: C. Có hai phép vị tự GV đánh giá nhận xét D. Có vô số phép vị tự Đáp án: A Không có phép vị tự nào biến d thành d’ (Phép vị tự biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó). Hoạt Động 4: Áp dụng giải bài tập thực tiễn Mục tiêu: Áp dụng được kiến thức về phép vị tự trong các bài 7 phút tập thực tiễn Phương pháp: Hoạt động nhóm Hình thức: Nhóm 4 học sinh 7
- Áp dụng giải ví dụ sau Một nhóm học sinh quan sát ảnh của mặt trời bằng cách Gọi là khoảng khoét trên bức tường của một cách từ mặt phòng kín một lỗ nhỏ. Khi đó trời đến lỗ ảnh của mặt trời trên bức tròn ( lỗ để tường đối diện là một hình tạo hứng), là tròn có đường kính 2,8cm. khoảng cách Biết khoảng cách từ mặt trời từ lỗ tròn đến đến Trái Đất là 149.100.000 tường hứng km, khoảng cách từ lỗ nhỏ ảnh, là đường kính của mặt đến tường đến tường hứng trời, là đường kính của ảnh ảnh là 3m. Hãy ước lượng trên tường. đường kính của mặt trời. Khi đó ảnh trên tường chính là ảnh của mặt trời qua phép vị tự tâm ( là vị trí của lỗ tròn), với tỉ số . Vì khoảng cách từ mặt trời đến Trái Đất là rất lớn nên ta có thể coi Theo tính chất của phép vị tự ta có được . Từ đó suy ra Vậy đường kính của mặt trời xấp xỉ khoảng 1.391 triệu km. Hoạt động 4 giúp học sinh ứng dụng những kiến thức về phép vị tự vừa học vào các vấn đề thực tế (Liên môn), giúp học sinh tìm thấy hứng thú hơn trong việc học toán và hiểu biết thêm các vấn đề thực tế. 3 phút Hoạt động 5: Củng cố Hướng dẫn tự học ở nhà Mục tiêu. Giúp học sinh ghi nhớ các định lí, hệ quả, khái niệm,… của bài phép vị tự vừa học xong. Có thể áp dụng các kiến thức đã học về phép vị tự để giải các bài toán liên quan. Phương pháp. Thuyết trình, vấn đáp Hình thức. Cá nhân 1. Học sinh ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau: Phát biểu lại định nghĩa của phép vị tự Phát biểu lại cách xác định phép vị tự khi biết tâm và tỉ số vị tự 8
- Phát biểu lại các tính chất của phép vị tự. 2. Thực hành giải bài tập (Hướng dẫn về nhà) Đáp án Bài 1: Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ cho (. Phép vị tự tâm tie số biến điểm thành ,phép đối xứng tâm biến thành .Tọa độ điểm là: A B. là trung điểm của C.( D. Đáp án đúng là C. Đáp án bài 2: Bài 2:Cho hình thang có hai cạnh đáy là và thỏa mãn . Phép vị tự biến điểm thành điểm và biến điểm thành điểm có tỉ số là: A. B. C. D. Gọi là giao điểm của và Mà và ngược hướng nên Đáp án đúng là B. Hoạt động 5 giúp học sinh củng cố bài học, giúp học sinh phát triển khả năng tự học. V. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 9
- …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thừ Thiên – Huế, ngày 4/11/2020 Đánh giá của giáo viên hướng dẫn Giáo sinh kiến tập Trần Kim Hùng Trần Minh Ánh 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 7
8 p | 763 | 22
-
GIÁO ÁN LÝ: Bài 27 .CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
7 p | 244 | 17
-
Giáo án Vật lý 9 bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
5 p | 457 | 17
-
Giáo án Địa lý 7 bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
7 p | 242 | 17
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018
14 p | 77 | 4
-
Đề cương giáo án kiến tập sư phạm môn Toán 11 – Tiết 15: Luyện tập hàm số bậc hai
10 p | 37 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
1 p | 37 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 26 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
1 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Chu Văn An
5 p | 71 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An (Khối chuyên)
7 p | 55 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
1 p | 46 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập thực hành
3 p | 26 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
11 p | 16 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Chu Văn An
2 p | 34 | 2
-
Đề cương giáo án dự giờ kiến tập sư phạm môn Toán 11: Thực hành giải toán trên máy tính cầm tay
11 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phú Bài
8 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn