intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn học: Đánh giá thống kê số liệu thực nghiệm Hóa học

Chia sẻ: Cuoc Cuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

97
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương môn học: Đánh giá thống kê số liệu thực nghiệm Hóa học cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về cách lý các kết quả thực nghiệm; bết cách quy hoạch hóa để tìm điều kiện tối ưu tiến hành phép thực nghiệm. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn học: Đánh giá thống kê số liệu thực nghiệm Hóa học

  1. ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: ĐÁNH GIÁ THỐNG KÊ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM HÓA HỌC 1. Thông tin về giảng viên: + Thông tin về giảng viên thứ 1: - Họ và tên: Vũ Thị Kim Thoa - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại: 0985937289 Email: vuthikimthoa10@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích + Thông tin về giảng viên thứ 2: - Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Văn phòng khoa Hóa - Địa chỉ liên hệ: Khoa Hoá Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Điện thoại, email: 0974435514 Nguyenhuyensp2@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hóa phân tích + Thông tin về trợ giảng: 2. Thông tin về môn học: - Tên môn học: Đánh giá thống kê số liệu thực nghiệm hoá học - Mã môn học: HH345 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Tự chọn + Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Xác suất thống kê (trong Hóa học) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
  2. + Học lý thuyết trên lớp: 30 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Phương pháp- Phân tích + Khoa: Hóa học 3. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang ị nh ng kiến thức lý kết quả c a một tập số liệu trong các phép thực nghiệm hóa học. - Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên các kĩ năng nghiên cứu khoa học, các kĩ năng lý với các sai số, lệch chuẩn một cách hợp lý nhất. - Các mục tiêu khác: Thông qua môn học này, người học có cái nhìn linh hoạt hơn trong cách lý kết quả thực nghiệm, tính cần mẫn, kiên trì; iết vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn. 4. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học này trang ị cho người học các kiến thức về a) Cách lý các kết quả thực nghiệm b) Biết cách quy hoạch hóa để tìm điều kiện tối ưu tiến hành phép thực nghiệm 5. Nội dung chi tiết môn học: 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức Thời Yêu cầu đối tổ Số gian, Ghi Nội dung chính với sinh chức tiết địa chú viên dạy điểm học TÍN CHỈ 1 Lí 2 Đọc học liệu Lớp thuyết Chƣơng 1: Các đặc trƣng thống kê của số 1, 2 học tập số liệu kết quả nghiên cứu 1.1. Các tham số đặc trưng về sự tập trung của tập số liệu 1.1.1. Tần suất 1.1.2. Số trội 1.1.3. Số trung vị và số tứ vị phân
  3. 1.1.4. Trung ình điều hòa 1.1.5. Trung ình c a hệ 1.2. Các tham số đặc trưng về sự phân tán của tập số liệu 1.2.1. Phương sai 1.2.2. Độ lệch chuẩn 1.2.3. Hệ số iến thiên 1.3. Các đặc trưng phân phối của tập số liệu 1.3.1. Phân phối chuẩn 1.3.2. Phân phối Student 1.3.3. Phân phối Poison Chƣơng 2: Đánh giá tập số liệu kết quả 2 §äc häc liÖu Lớp nghiên cứu sè 1, 2 học 2.1. Sai số nghiên cứu 2.2. Độ chính xác của tập số liệu kết quả nghiên cứu 2.3. Độ sai biệt của tập số liệu kết quả nghiên cứu 2.4. Sai số tối đa cho phép 2.5. Khoảng chính xác tin cậy 2.6. Khoảng giới hạn tin cậy của tập số liệu nghiên cứu Bài Bµi tËp trong häc liÖu sè 1,3 2 N¾m vøng lÝ Lớp tập thuyÕt học ch-¬ng 1, 2 Tự - Phân iệt phương sai và phương sai c a 15 §äc häc liÖu Thư học, tự hệ sè 1, 2, 3, 4 viện, ở nghiên - Mối quan hệ gi a các hàm phân phối và nhà cứu các chuẩn phân phối Lí Chƣơng 3: So sánh cặp tham số đặc 5 Đọc học liệu Lớp thuyết trƣng của hai tập số liệu kết quả nghiên số 1, 3, 4 học cứu 3.1. Giả thiết thống kê và kết luận thống kê 3.2. Quan hệ giữa chuẩn phân phối và kết luận thống kê 3.3. So sánh cặp tham số đặc trưng của hai tập số liệu kết quả nghiên cứu 3.3.1. So sánh độ chính ác 3.3.2. So sánh độ sai iệt 3.3.3. So sánh hai tỷ số
  4. TÍN CHỈ 2 Chƣơng 4. Phân tích tác động của các 2 §äc häc liÖu nhân tố qua tham số sè 1, 2, 3, 4 4.1. Bài toán một nhân tố, k mức nghiên cứu, mỗi mức lặp lại n lần 4.2. Bài toán hai nhân tố A và B 4.3. Bài toán ô vuông LaTin Lí Chƣơng 5: Phân tích tác động của các 5 Đọc học liệu thuyết nhân tố không qua tham số số 1, 3, 4 5.1. Bài toán phân tích tác động không qua tham số giữa nhân tố X gây nên tính chất Y 5.2. Bài toán phân tích tác động giữa hai nhân tố X có s mức và Y có r mức Bài Bµi tËp trong häc liÖu sè 1, 2 2 N¾m vøng lÝ Lớp tập thuyÕt học ch-¬ng 5 Tự - Xác định điều kiện áp dụng đối với mỗi 15 §äc häc liÖu Thư học bài tóan sè 1, 2, 3, 4, viện, ở 5 nhà Lý Chƣơng 6: Mô hình hóa thực nghiệm 2 §äc häc liÖu thuyết một nhân tố sè 1, 2, 3, 4, 6.1. Hồi quy tuyến tính 5 6.2. Hồi quy phi tuyến tính 6.3. Hệ số tương quan Spearman 6.4. Hệ số tương quan thứ hạng Spearman rho Lý Chƣơng 7: Mô hình hóa thực nghiệm đa 2 thuyết nhân tố 7.1. Mô hình hóa thực nghiệm bậc 1 đầy đủ 7.2. Mô hình hóa thực nghiệm bậc 1 rút gọn 7.3. Mô hình hóa thực nghiệm bậc 2 tâm trực giao 7.4. Mô hình hóa thực nghiệm bậc 2 tâm xoay Lý Chƣơng 8: Tối ƣu hóa thực nghiệm 2 §äc häc liÖu Trên thuyết 8.1. Phương pháp đường dốc nhất sè 1, 2, 3, 4 lớp 8.2. Phương pháp đặt mục tiêu 8.3. Phương pháp thực nghiệm theo đơn
  5. hình 8.4. Sử dụng một số phần mềm tối ưu hóa thực nghiệm Tự - Cách s dụng các phần mềm microsoft 15 §äc häc liÖu Ở nhà học, tự e cell, minita hoặc moddle để quy hoạch sè 1, 2, 3, 4 nghiên hóa thực nghiệm từ đó ác định điều kiện cứu tối ưu nhất tiến hành phản ứng. 6. Học liệu: 1. Lê Đức Ngọc. Bài giảng Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm. Trường ĐHKHTN- ĐHQG Hà Nội, 2011. 2. Zivorad. R.Lazic, Thiết kế thực nghiệm trong công nghệ hóa học, ản dịch tập thể cao học K17 ĐHKHTN, 2007. 3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu. Bản dịch tập thể cao học K20 ĐHKHTN, 2010. 4. D. Bryan Hibbert. Data analysis for Chemistry, 2009. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể: Sinh viên tự học, tự Giảng viên lên lớp (tiết) nghiên cứu (tiết) Minh Bài tập Tuần Lý Thực Xêmin hoạ, ôn Chuẩn ị ở nhà, thuyết hành, bài a, thảo Tổng tập, kiểm tự đọc ài tập cơ ản tập luận tra lớn 1 1 2 2 6 2 2 2 2 6 3 2 2 2 6 4 2 2 2 6 5 2 2 2 6 6 2 2 2 6
  6. 7 2 2 2 6 8 2 2 2 6 9 2 2 2 6 10 2 2 2 6 11 2 2 2 6 12 2 2 2 6 13 2 2 2 6 14 2 2 2 6 15 2 2 2 6 Tổng 20 0 0 0 30 30 90 cộng 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - êu cầu c a giảng viên về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học có projector. - êu cầu c a giảng viên đối với sinh viên: Đọc trước các phần lý thuyết trước khi đến lớp, tham gia học tập trên lớp ít nhất 80 thời gian học, chuẩn ị tốt ài ở nhà theo quy định và yêu cầu c a giảng viên. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1. Kiểm tra thường uyên trong quá trình học tập; đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận; đánh giá phần thực hành; chuyên cần. (0.1) 9.2. Kiểm tra gi a k (1 tiết, vào tuần 10, do giảng viên tổ chức). (0.2) 9.3. Thi hết môn học (do Trung tâm Khảo thí và KĐCL đảm nhiệm) : (0.7)
  7. Hình Dự trù kinh Thời gian êu cầu thức Cấu trúc đề thi phí/ ộ đề làm bài số đề thi thi+đáp án Câu 1: i nội dung thuộc tín ch 1 (3 điểm) Vấn Câu 2: i nội dung thuộc đáp tín ch 1 (4 điểm) 20 * Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10. Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN 2 Vũ Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Huyền P.TRƢỞNG BỘ MÔN TRƢỞNG KHOA ThS. Kiều Phƣơng Hảo TS. Đào Thị Việt Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0