Đề cương ôn tập chương 4 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
lượt xem 9
download
Dưới đây là Đề cương ôn tập chương 4 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương 4 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
- BÀI TẬP CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ I – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM: BIẾT: 1. Chất khử là: A. Chất nhường electron. B. Chất nhận electron. C. Chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. D. Chất nhận proton. 2. Phản ứng oxi hóa - khử là: A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton. B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxh 1 số nguyên tố C. Phản ứng hóa học trong đó phải có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất. D. Phản ứng hóa học trong đó sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất. 3. Sự oxi hóa một chất là: A. Quá trình nhận electron của chất đó B. Quá trình làm giảm số oxi hóa của chất đó C. Quá trình nhường electron của chất đó D. Quá trình làm thay đổi số oxi hóa của chất đó 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2KClO3 2KCl + 3O2 C. 2NaHSO3 Na2SO3 + H2O + SO2 D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. SO3 + H2O H2SO4 B. 4Al + 3O2 2Al2O3 C. CaO + CO2 CaCO3 D. Na2O + H2O 2NaOH 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 7. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. NaOH + HCl NaCl + H2O B. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 D. 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 8. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử: A. Phản ứng hóa hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng thế trong hóa vô cơ D. Phản ứng trao đổi 9. Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. 10. Chất khử là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. 11. Chất oxi hoá là chất A. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. 12. Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố 1
- 14. Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. 15. Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl. Trong đó Cl2 đóng vai trò. A. Chất khử. B. Vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. C. Chất oxi hoá. D. Không phải là chất khử, không là chất oxi hoá. 16. Cho phản ứng hóa học sau: H2O2 + 2KI I2 + 2KOH. Câu nào diễn tả đúng nhất tính chất của các chất? A. H2O2 là chất khử. B. KI là chất OXH. C. H2O2 là chất OXH. D. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử. 17. Trong phản ứng: Fe +2HCl FeCl2 + H2. Fe đóng vai trò: A. Là chất oxi hoá. B. Là chất khử. C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. D. Không bị khử, không bị oxi hoá. 18. Clo đóng vai trò gì trong phản ứng sau: 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O. A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chât khử. 19. Cho phản ứng hóa học sau: 2KMnO4 + 5H2O2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5 O2 + K2SO4 + 8H2O. Vai trò của H2O2 trong phản ứng l à: A. H2O2 không là chất OXH, không là chất khử. B. H2O2 vừa là chất OXH vừa là chất khử. C. H2O2 là chất OXH. D. H2O2 là chất khử. 20. Trong phản ứng: H2 + S H2S; vai trò của S là A. không là chất OXH, không là chất khử. B. vừa là chất OXH, vừa là chất khử. C. chất khử. D. chất OXH. 21. Cho sơ đồ phản ứng Cu + H2SO4đ CuSO4 + SO2 + H2O. Trong đó Cu đóng vai trò là A. Không là chất khử, không là chất oxi hoá. B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. C. Chất khử. D. Chất oxi hoá. 22. Trong phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2+2H2O H2SO4+2 HBr. Brom đóng vai trò: A. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. B. Chất oxi hoá. C. Chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử. 23. Trong phản ứng: 3NO2+ H2O 2HNO3+ NO. NO2 đóng vai trò. A. Không là chất oxi hoá và cùng không là chất khử. B. Là chất oxi hoá, nhưng cũng đồng thời là chất khử. C. Là chất khử. D. Là chất oxi hoá. 24. Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường. 25. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C. 26. Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch. 27. Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I-. B. MnO4-. C. H2O. D. KMnO4. 28. Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu đã: 2+ A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron 29. Trong phản ứng: KClO3 + 6 HBr 3 Br2 + KCl + 3 H2O thì HBr: A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường B. là chất khử C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hóa 30. Trong phản ứng: 3 Cu + 8HNO3 3 Cu(NO3)2 + 2 NO + 4 H2O, số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 31. Khi tham gia vào các phản ứng hóa học, nguyên tử kim loại: A. bị khử B. bị oxi hóa C. cho proton D. Nhận proton 32. Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò: A. là chất oxi hóa B. Là chất oxi hóa và môi trường 2
- C. là chất khử D. là chất khử và môi trường 33. Cho các phản ứng sau: (1) CaO + H2O Ca(OH)2 (2) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (3) 2Fe + 3Cl2 2FeCl (4) Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng hóa hợp là: A. (2), (3), và (4) b. (1), (2) và (4) C. (2) và (4) D. (1) và (3) 34. Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hóa – khử: A. phản ứng phân hủy B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng hóa hợp 35. Trong nhóm các hợp chất nào sau đây, số oxi hóa của S đều là +6 A. SO2, SO3, H2SO4, K2SO4 B. H2S, H2SO4, NaHSO4, SO3 C. Na2SO3, SO2, MgSO4, H2S D. SO3, H2SO4, K2SO4, NaHSO4 36. Số oxi hóa của N, Cr, Mn trong các nhóm ion nào sau đây lần lượt là: +5, +6, +7? A. NH4+ , CrO42-, MnO42- B. NO2-, CrO2-, MnO42- C. NO3-, Cr2O72-, MnO4- D. NO3-, CrO42-, MnO42- 37. Số oxi hóa của N trong NxOy là: A. +2x B. +2y C. +2y/x D. +2x/y 38. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3, AgNO3 là: A. Chất khử B. Chất oxi hóa C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. D. Không phải chất khử, không phải chất oxi hóa 39. Cho sơ đồ phản ứng sau KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 K2SO4 + Fe2(SO4)3 + MnSO4 + H2O Trong phản ứng trên, số oxi hoá của sắt : A. tăng từ +2 lên +3 B. không thay đổi C. giảm từ +3 xuống +2 D. tăng từ -2 lên +3 40. Cho các phương trình hoá học sau: a) H2(k) + Cl2 (k) 2HCl (k) H = -185,7kJ b) 2HgO (r) 2Hg (h) + O2 (k) H = + 90kJ c) 2H2 (k) + O2 (k) H2O (k) H = - 571,5kJ Các phản ứng toả nhiệt là : A. a, c B. a, b, c C. a, b D. b, c 41. Chọn quá trình gọi là sự khử +7 +4 -2 0 0 +3 -1 0 A. Mn + 3e Mn B. S S + 2e C. Al Al + 3e D. 2Cl Cl2 + 2e 42. Chọn quá trình gọi là sự oxi hoá +6 +3 +4 +2 0 +3 +3 +2 A. Cr + 3e Cr B. Sn + 2e Sn C. Fe Fe + 3e D. Fe + e Fe 43. Cho phản ứng oxi hóa - khử : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phản ứng này, xảy ra sự oxi hóa là 0 +2 +2 0 +2 0 0 +2 A. Fe Fe + 2e B. Fe + 2e Fe C. Cu + 2e Cu D. Cu Cu + 2e 46. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng có H
- 3. Cho các hợp chất: NH 4 , NO2, N2O, NO 3 , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N2 > NO 3 > NO2 > N2O > NH 4 . B. NO 3 > N2O > NO2 > N2 > NH 4 . C. NO 3 > NO2 > N2O > N2 > NH 4 . D. NO 3 > NO2 > NH 4 > N2 > N2O. 4. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? A. Cl2. B. Ca. C. O3. D. F2. 5. Cho các cặp sau: 1. Dung dịch HCl + dung dịch H2SO4 2. KMnO4 + K2Cr2O7. 3. H2S + HNO3 4. H2SO4 +Pb(NO3)2. Cặp nào cho được phản ứng oxyhoá - khử? A. Cặp 1,2,4. B. Cả 4 cặp. C. Cặp 1,2. D. Chỉ có cặp 3. 6. Cho các phản ứng sau: (1)CaCO3 CaO + CO2 (3)CuO + H2 Cu + H2O (2)2H2S + O2 2S + 2H2O (4) CaO + H2O Ca(OH)2. Dãy gồm các phản ứng oxi hoá - khử là: A. (1); (2); (3). B. (1); (2); (3); (4). C. (2); (3). D. (2); (3); (4) 7. Cho các phản ứng sau: (1) 2HgO 2 Hg + O2 (3) 2Fe + 2HCl FeCl2 + H2 . (2) KClO3 KCl + O2 (4) P2O5+ H2O H3PO4. Dãy gồm phản ứng oxi hoá-khử là: A. (1); (3). B. (1); (3); (4). C. (1); (2); (4). D. (1);(2); (3). 8. Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. 9. Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 10. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử: A. CaCO3 to CaO + CO2 B. 2NaHSO3 to Na2SO3 + H2O + SO2 C. Cu(NO3)2 to CuO + 2NO2 + 1/2O2 D. 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O 11. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . . . . . . . Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ? A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3. 12. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử: A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu C. CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl D. BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl 13. Phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tố thể hiện tính khử và nguyên tố thể hiện tính oxi hóa khác nhau nhưng thuộc cùng một phân tử. Trong các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử nội phân tử? A. 2KClO3 2KClO + 3O2 B. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O C. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 D. H2 + Cl2 2HCl 14. Phản ứng tự oxi hóa - tự khử là phản ứng oxi hóa - khử trong đó nguyên tử nhường và nguyên tử nhận electron thuộc cùng một nguyên tố, có cùng số oxi hóa ban đầu và thuộc cùng một chất. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng tự oxi hóa - tự khử: A. 3Cl2 + 3Fe 2FeCl3 B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C. NH4NO3 N2 + 2H2O D. Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O 15. Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử. 4
- 16. Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 17. Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O A. nhường (2y – 3x) electron B. nhận (3x – 2y) electron C. nhường (3x – 2y) electron D. nhận (2y – 3x) electron 18. Phương trình nào sau đây đã hoàn thành (đã cân bằng): A. Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O B. Mg + 2H2SO4 MgSO4 + S + 2H2O C. 2FeCl3 + 2H2S S + 2HCl + 2FeCl2 D. 5Mg+12HNO3 N2 + 5Mg(NO3)2 + 6H2O 19. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá lần lượt là A. 3 và 8 B. 3 và 2 C. 8 và 3 D. 2 và 3 20. Trong phản ứng oxi hóa khử : 3Mg + 4H2SO4 → 3MgSO4 + S + 4H2O. Số phân tử đóng vai trò là chất tạo muối và oxi hoá lần lượt là A. 3 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 3 D. 4 và 3 21. Trong phản ứng oxi hóa khử : 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O. Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá là A. 4 : 1 B. 2 : 5 C. 4 : 9 D. 1 : 2 22. Cho các phản ứng hóa học sau: a) 4Na + O2 2Na2O b) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O c) Cl2 + 2KBr 2KCl + Br2 d) NH3 + HCl NH4Cl e) Cl2 +2NaOH NaCl + NaClO + H2O Các phản ứng không phải phản ứng oxi hoá − khử là A. b, c. B. a, b, c. C. d, e. D. b, d. 23. Cho phương trình hoá học của các phản ứng sau: a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu b) S + O2 SO2 c) NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl d) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 e) HCl + AgNO3 > HNO3 + AgCl f) 2KClO3 2KCl + 3O2 g) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2 h) Cl2 + 2NaBr Br2 + 2NaCl Những phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là: A. a, b, c, d, e B. a, b, d, h C. b, c, d, e, g D. a, b, d, f, h 24. Cho các chất sau: Cl2, KMnO4,, HNO3, H2S, FeSO4, chất nào chỉ có tính oxi hóa, chất nào chỉ có tính khử. A. Cl2, KMnO4, chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử. B. Cl2, KMnO4, chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử. C. KMnO4, HNO3 chỉ có tính oxi hóa, H2S chỉ có tính khử. D. HNO3 chỉ có tính oxi hóa, FeSO4 chỉ có tính khử. 25. Cho các phản ứng sau: (1) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (2) H2S + I2 2HI + S Hãy cho biết trong mỗi phản ứng chất nào bị khử, chất nào bị oxi hóa. A. (1) Cl2 là chất bị khử, Fe là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa. B. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị oxi hóa. (2) I2 là chất bị khử, H2S là chất bị oxi hóa. C. (1) Fe và Cl2 đều bị khử (2) I2 và H2S đều bị ôxi hóa. D. (1) Fe là chất bị khử, Cl2 là chất bị ôxi hóa. (2) I2 là chất khử, H2S là chất ôxi hóa. VẬN DỤNG 1. Tỷ lệ mol của các chất trong phản ứng: KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O theo thứ tự là: A. 1 : 8 : 1 : 1 : 2,5 : 4 B. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 8 C. 2 : 16 : 2 : 2 : 5 : 4 D. 1 : 16 : 1 : 1 : 5 : 8 2. Tổng hệ số của pư: Al + HNO3loãng Al(NO3)3 + NO + H2O A. 8 B. 9 C. 10 D. 11 3. Tổng hệ số của pư: Al + H2SO4đặc Al2(SO4)3 + SO2 + H2O 5
- A. 17 B. 18 C. 19 D. 20 4. Tổng hệ số của ptpư: P + HNO3đặc H3PO4 + NO2 + H2O, là: A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 5. Tổng hệ số của pư: KMnO4 + HClđặc KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: a Fe O 2 3 + b CO c Fe +d CO 2 . Hệ số a, b, c, d tương ứng là: A. 3, 4, 6, 4. B. 1, 4, 1, 5. C. 1, 3, 2, 3. D. 2, 3, 1, 3. 7. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng CuSO4 + SO2 + H2O là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5. 8. Cho 1, 2g một kim loại hóa trị II tác dụng với Cl2 thu được 4, 75g muối clorua. Kim loại là: A. Cu. B. Ca. C. Zn. D. Mg. 9. Tìm các hệ số trong phương trình phản ứng. KBr + K2 Cr2 O7 + H2SO4 Br2 + Cr2 (SO4)3 + K2SO4 + H2O A. 8,2,10,4,2,2,10. B. 6,2,12,3,2,2,12. C. 6,2,10,3,2,2,10. D. 6,1,7,3,1,4,7. 10. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là: A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1. 11. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 là: A. 25 B. 30 C. 32 D.35 12. Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng: FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O lần lượt là A. 1, 4, 1, 2, 1, 1. B. 1, 6, 1, 2, 3, 1. C. 2, 10, 2, 4, 1, 1. D. 1, 8, 1, 2, 5, 2. 13. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. 14. Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. 15. Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. 16. Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y. 17. Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là: A. 55 B. 20 C. 25 D. 50 18. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trường trong phản ứng FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O là bao nhiêu? A. 1: 3. B. 1: 10. C. 1: 9. D. 1: 2. 19. Số mol electron cần có để khử 1,5mol Al3+ thành Al là: A. 0,5 mol electron. B. 1,5mol electron C. 3,0mol electron . D. 4,5mol electron. 20. Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O. Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng tối giản của HNO3 là A. 12. B. 30. C. 18. D. 20. 21. Xét phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O. Lượng HNO3 cần để tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Al là: A. 0,150 mol B. 0,015 mol C. 0,180 mol D. 0,040 mol 22. Xét phản ứng: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O. Lượng KOH cần để tác dụng vừa đủ với 0,015 mol Cl2 là: A. 0,0150 mol B. 0,0300 mol C. 0,0450 mol D. 0,0075 mol 23. Cho 5,6g Fe tác dụng hết với dd HCl thu được V (lít) khí ở đktc. Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 5,6 D. 8,96 24. Để khử hết lượng đồng có trong 100ml dd CuSO4 1M, cần dùng số gam sắt là: A. 5,6 B. 6,5 C. 0,56 D. 0,65 25. Đốt m (g) cacbon thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là: 6
- A. 3 B. 6 c. 9 D. 12 26. Hòa tan 3,2g đồng trong dd HNO3 đặc dư, đun nóng thu được V lít NO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 27. Hòa tan 5,6g sắt trong H2SO4 đặc dư, đun nóng thu được V lít SO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 28. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. 29. 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe và Cu theo thứ tự là A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. 30. Hòa tan Fe trong HNO3 dư sinh ra Fe(NO3)3 và hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan bằng A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam 31. Hòa tan 16,4 gam hỗn hợp Fe và FeO trong lượng dư dung dịch HNO 3 chỉ tạo Fe(NO3)3 và sản phẩm khử là 0,15 mol NO. Số mol mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. l và 0,15 mol B. 0,15 mol và 0,11 mol C. 0,225 mol và 0,053 mol D. 0,02 mol và 0,03 mol 32. Hoà tan hoàn toàn m g Al vào dd HNO3 loãng dư thu được hh khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO (phản ứng ko tạo muối amoni). Tính m. A. 8,1 g B.1,35 g C.13,5 g D.0,81 g 33. Cho KI tác dụng hết với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51 gam MnSO4 theo phương trình phản ứng sau: KI + KMnO4 + H2SO4 K2SO4 + I2 + MnSO4 + H2O Số mol I2 tạo thành và KI tham gia phản ứng lần lượt là A. 0,00025 và 0,0005. B. 0,025 và 0,05. C. 0,25 và 0,50. D. 0,0025 và 0,005. 34. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam D. 8 gam. 35. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam . D. 8 gam. II – TỰ LUẬN: Một số bài tập tham khảo Bài 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron 1. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. 2. Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2O + H2O. 3. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2 + H2O. 4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. 5. FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 6. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O 7. KMnO4 + HCl → MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O 8. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + ... 9. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 (l) → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 +... 10. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 11. FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2SO4 + H2O 12. M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O 13. Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 14. FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O 15. NH3 + O2 → NO + H2O 16. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O 17. KMnO4 + K2SO3+ H2O K2SO4 + MnO2 + KOH 18. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 19. KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2 20. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O 21. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O 7
- 22. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O 23. K2Cr2O7 + K2SO3 + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O 24. K2Cr2O7 + KI + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + I2 + K2SO4 + H2O 25. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 --> Cr2(SO4)3 + S + K2SO4 + H2O 26. KMnO4 + MnSO4 + H2O --> MnO2 + K2SO4 + H2SO4 27. Fex Oy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O 28. Fex Oy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O 29. Al + HNO3 →Al(NO3)3 + hỗn hợp khí A gồm NO , N2O d A/ H2 = 16,75 . 30. Mg + HNO3 →Mg(NO3)2 + hỗn hợp khí X gồm NO , NO2 d X/ H2 = 16,5 . Bài 2: 1. Cho 0,64 gam Cu tác dung với dung dịch H2SO4 đặc, dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí SO2 ở đktc. Tìm V 2. Cho 1,12 gam Fe tác dung với dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thấy thoát ra V lít khí NO ở đktc. Tìm V 3. Cho 1,3g một kim loại M hoá trị 2 tác dụng với HNO3 thấy thoát ra 896 ml khí màu nâu đỏ (NO2) (đo đktc). Tìm kim loại M. 4. Cho 675 mg kim loại R có hoá trị n tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy có 840ml khí SO2 ở đktc. Tìm R 5. Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư thì có 560 ml (đo ở đktc) khí N2O thoát ra. Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp đầu? Bài 3: Cho 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 vừa đủ được 4,928 lít hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp X (đktc), và nồng độ mol HNO3 đã dùng . Bài 4: Cho 13,7 gam hỗn hợp Mg và Zn vào H2SO4 đậm đặc. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 52,1 gam hỗn hợp muối khan. a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu, giả sử phản ứng chỉ sinh ra khí SO2 b) Nếu cho hỗn hợp trên pứ với 200gam dd HCl 20%. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau pứ? Bài 5: Cho 7,8 g hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 l khí(đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dd H2SO4 2M đã tham gia các phản ứng. Bài 6: Cho 13,2 g hỗn hợp gồm Cu và Mg phản ứng vừa đủ với H2SO4 đặc, nóng thu được 6,72 lit khí SO2 (đkc). Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu Bài 7: Hòa tan 3g hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) cô cạn dung dịch thu được 7,34g hỗn hợp 2 muối khan a) Lập các pt phản ứng xảy ra theo phương pháp thăng bằng electron? b) Tính khối lượng mỗi kim loại c) Tính thể tích NO tạo thành Bài 8: Hòa tan hoàn toàn m g bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp X gồm NO và N2O có tỉ lệ mol là 1: 3. m có giá trị là bao nhiêu? Bài 9: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là? Bài 10: a) H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O b) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO+ H2O c) Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4 Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O d) FeO + CO Fe + CO2 Bài 11 :C©n b»ng c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng sau : 8
- a) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + 2NO +H2O b) Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + SO2 + H2O c) Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O d) I2 + Na2S2O3 Na2S4O6 + NaI Bài 12 : C©n b»ng c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc cña c¸c ph¶n øng sau : a) H2S + HNO3 H2SO4 + NO + H2O b) KI + HNO3 I2 + KNO3 + NO + H2O c) PbO + NH3 Pb + N2 + H2O d) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 bài 13 : C©n b»ng c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc sau vµ cho biÕt vai trß cña tõng chÊt tham gia PƯ a) K2Cr2O7 + HCl Cl2 + KCl + CrCl3 + H2O b) NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O c) Cr2O3 + KNO3 + KOH K2CrO4 + KNO2 + H2O d) Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O Bài 14 Hoµn thµnh c¸c ph-¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng sau : a) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + NO + ... b) NH3 + Br2 N2 +... c) KMnO4 + HCl Cl2 + MnCl2 + ... d) CuO + CO ... + ... Bài 15 : C©n b»ng ph-¬ng tr×nh ho¸ häc vµ cho biÕt vai trß cña H2O2 trong mçi ph¶n øng. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O PbS + H2O2 PbSO4 + H2O H2O2 H2 + O2 KI + H2O2 + H2SO4 H2O + K2SO4 + I2 Bài 16 : a) C©n b»ng ph-¬ng tr×nh ho¸ häc vµ cho biÕt tªn nguyªn tè bÞ khö vµ tªn nguyªn tè bÞ oxi ho¸. C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CO2 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O b) §Ó t¸c dông hÕt víi 112 g dung dÞch A cã chøa C2H5OH cÇn 140 ml dung dÞch K2Cr2O7 0,07M. TÝnh nång ®é % cña C2H5OH. Bài 17 : C©n b»ng c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng sau : a) Fex Oy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O b) Fex Oy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O c) M + HNO3 M (NO3 )n + NO + H2O d) M + HNO3 M (NO3 )n + NH4NO3 + H2O 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu trắc nghiệm hóa học Vấn đề 4 kim loại
8 p | 436 | 259
-
Chuyên đề ôn thi ĐH - CĐ Hóa học vô cơ - Gv. Nguyễn Minh Tuấn
186 p | 754 | 224
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 10 CƠ BẢN
5 p | 317 | 62
-
Đề cương ôn tập chương 4 Vật lý 12
12 p | 1036 | 52
-
Câu hỏi trắc nghiệm Hoá 9 dạng 4 chương I, II
10 p | 245 | 48
-
CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ K10 – BAN CƠ BẢN
15 p | 218 | 46
-
Đề thi KĐCL mũi nhọn năm học 2012-2013 môn Toán 7 - Phòng GD & ĐT Thanh Chương
8 p | 380 | 21
-
Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương 4 Vật lý 12
10 p | 168 | 11
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 103 SGK Hóa học 12
5 p | 185 | 9
-
Luyện thi ĐH môn Anh văn khối D - Chương trình mới Đề số 4
3 p | 85 | 7
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 100 SGK Hóa học 12
6 p | 150 | 7
-
Đề cương ôn tập chương 3,4 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
12 p | 80 | 6
-
ĐỀ ÔN TẬP TỐT NGHIỆP THPT CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Năm học: 2010-2011 - ĐỀ 4
6 p | 76 | 4
-
Đề cương ôn tập chương 4 môn Tin học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
8 p | 58 | 3
-
Tiết 25: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
7 p | 72 | 3
-
Đề cương ôn tập chương 4 môn Đại số lớp 10 - Phùng Văn Hoàng Em
12 p | 13 | 3
-
Đề cương ôn tập chương 3 và 4 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
19 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn