Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
lượt xem 1
download
TaiLieu.VN chia sẻ đến các em tài liệu Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng, hi vọng đây sẽ là tư liệu hữu ích giúp các em ôn tập, hệ thống kiến thức trọng tâm môn học chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG MA TRẬN VÀ ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KỲ I – MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2020 – 2021 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Nguyên tử - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron, vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Nguyên tố hóa học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. A - Kí hiệu nguyên tử : Z X. X là kí hiệu hóa học của nguyên tố, số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N, O, P, Q …). - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng. 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). - Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A. - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hóa học các nguyên tố trong cùng một nhóm A. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng, xác định nguyên tố s, p. - Sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). - Sự biến đổi hóa trị cao nhất với oxi và hóa trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Nội dung định luật tuần hoàn.
- B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1. Trắc nghiệm khách quan (20 câu – 8,0 điểm) Mức độ nhận thức Nội dung Cộng Nhận biết Nhận biết Nhận biết Nguyên tử 1 1 1 3 Câu 1: Khái niệm nguyên tử, nguyên tố, số khối hạt hạt nhân, thành phần cấu tạo nguyên tử, ... Câu 2: Chọn phát biểu đúng hoặc đếm số phát biểu đúng. Câu 3: Bài toán xác định các loại hạt cơ bản. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình 1 1 2 Câu 4 : Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối trung bình, xác định 2 nguyên tử là đồng vị, ... Câu 5 : Bài toán về đồng vị. Cấu hình electron nguyên tử 1 1 2 Câu 6 : Các khái niệm hoặc xác định phân lớp bão hòa, xác định cấu hình electron không đúng. Câu 7 : Từ đặc điểm cấu hình electron nguyên tử xác định tính chất nguyên tố. Bảng tuần hoàn 2 2 1 5 Câu 8, 9 : Khái niệm chu kì, nhóm, tính kim loại, phi kim, độ âm điện, ... Câu 10, 11 : Từ vị trí suy ra cấu hình electron hoặc từ vị trí suy ra tính chất của nguyên tố hoặc ngược lại. Câu 12: Bài toán đơn giản Định luật tuần hoàn 2 2 1 5 Câu 13, 14: Các quy luật biến thiên (độ âm điện, kim loại, phi kim, ...) trong 1 chu kì hoặc 1 nhóm A,. Câu 15: Xác định hóa trị, công thức hợp chất khí với hiđro, oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng. Câu 16: So sánh tính chất của 3 nguyên tố nhóm A. Câu 17: Bài toán về hợp chất khí với hiđro, oxit cao nhất của nguyên tố hoặc xác định nguyên tố khi cho các dữ kiện cần thiết. Tổng hợp kiến thức 1 1 1 3 Câu 18: Xác định tính chất , hóa trị thông qua vị trí cấu hình e của nguyên tử Câu 19: Chọn phát biểu đúng hoặc không đúng. Câu 20: Bài toán tổng hợp đơn giản. Tổng số câu 6 8 6 20 Tổng số điểm 2,4 3,2 2,4 8,0 2. Tự luận (2,0 câu – 2,0 điểm) Câu 1: (1,0 diểm) Lý thuyết ở mức độ biết, hiểu như xác định vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn, từ đó xác định tính chất hoặc viết cấu hình electron nguyên tử. Câu 2: (1,0 điểm) Bài toán về đòng vị
- CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. electron và proton Câu 2: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. 27 Câu 6: Nguyên tử 13 Al có A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n. C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n. DẠNG 2: TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ LƯU Ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron → Ion Xa- có số hạt là ( p, n, e + a) Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron → Ion Yb+ có số hạt là ( p, n, e - b) Câu 7: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 57 B. 56 C. 55 D. 65 Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là: A. 18 B. 17 C. 15 D. 16 Câu 9: Nguyªn tö nguyªn tè X ®îc cÊu t¹o bëi 36 h¹t, trong ®ã sè h¹t mang ®iÖn gÊp ®«i sè h¹t kh«ng mang ®iÖn. §iÖn tÝch h¹t nh©n cña X lµ: A. 10 B. 12 C. 15 D. 18 Câu 10: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là: A. 122 B. 96 C. 85 D. 74 Câu 11: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là A. 17 B. 18 C. 34 D. 52 Câu 12: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là A. 119 B. 113 C. 112 D. 108 Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là : A. 27 B. 26 C. 28 D. 23 Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là
- 38 39 39 38 A. 19 K B. 19 K C. 20 K D. 20 K DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng 1: Tính nguyên tử khối trung bình. Nếu chưa có số khối A1; A2. ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 Áp dụng công thức : A .x A2 .x 2 A3 .x3 A = 1 1 trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3 100 x1, x2, x3 là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3 A .x A2 .x 2 A3 .x3 hoặc A = 1 1 trong đó A1, A2, A3 là số khối của các đồng vị 1, 2, 3 x1 x 2 x 3 x1, x2, x3 là số nguyên tử của các đồng vị 1, 2, 3 Dạng 2: Xác định phần trăm các đồng vị - Gọi % của đồng vị 1 là x % % của đồng vị 2 là (100 – x). - Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình giải được x. Dạng 3: Xác định số khối của các đồng vị - Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2. - Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2 giải hệ được A1; A2. Câu 15: §Þnh nghÜa vÒ ®ång vÞ nµo sau ®©y ®óng: A. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tö cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton. B. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tè cã cïng sè n¬tron, kh¸c nhau sè pr«ton C. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tö cã cïng sè pr«ton, kh¸c nhau sè n¬tron D. §ång vÞ lµ tËp hîp c¸c nguyªn tè cã cïng sè proton, kh¸c nhau sè n¬tron Câu 16: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học: A. 6A 14 ; 7B 15 B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I 22 16 17 18 Câu 17: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 147 N (99,63%) và 15 7 N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7 63 65 Câu 19: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Tỉ lệ 63 65 % đồng vị 29 Cu , 29 Cu lần lượt là A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36 % Câu 20: Khèi lîng nguyªn tö trung b×nh cña Br«m lµ 79,91. Br«m cã hai ®ång vÞ, trong ®ã ®ång vÞ 35Br79 chiÕm 54,5%. Khèi lîng nguyªn tö cña ®ång vÞ thø hai sÏ lµ: A. 77 B. 78 C. 80 D. 81 11 10 Câu 21: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị B (x1%) và B (x2%), ngtử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D. 89,2% Câu 22: Nguyên tố X có 2 đồng vị , tỉ lệ số ngtử của đồng vị 1, đồng vị 2 là 31 : 19. Đồng vị 1 có 51p, 70n và đồng vị thứ 2 hơn đồng vị 1 là 2 nơtron. Tìm ngtử khối trung bình của X ? DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP Tìm Z Tên nguyên tố, viết cấu hình electron Câu 23: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6C , 8 O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu . - Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao? Câu 24: Ba nguyeân töû A, B, C coù soá hieäu nguyeân töû laø 3 soá töï nhieân lieân tieáp. Toång soá e cuûa chuùng laø 51. Haõy vieát caáu hình e vaø cho bieát teân cuûa chuùng. Câu 25: a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y. CHUYÊN ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH Lưu ý: - Từ cấu hình ion => cấu hình electron của nguyên tử => vị trí trong BTH (không dùng cấu hình ion => vị trí nguyên tố) - Từ vị trí trong BTH cấu hình electron của nguyên tử + Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp ngoài cùng là lớp thứ mấy + Từ số thứ tự nhóm => số electron của lớp ngoài cùng ( với nhóm A) cấu hình electron. Nếu cấu hình e ngoài cùng : (n-1)da nsb thì nguyên tố thuộc nhóm B và : + nếu a + b < 8 Số TT nhóm = a + b. + nếu a + b = 8, 9, 10 Số TT nhóm = 8. + nếu a + b > 10 Số TT nhóm = a + b – 10. Câu 26: Nguyên tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 27: Nguyên tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, phân nhóm VIIA B. chu kì 4, phân nhóm VB C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 28: Nguyên tử A có mức năng lượng ngoài cùng là 3p5. Ngtử B có mức năng lượng ngoài cùng 4s2. Xác định vị trí của A, B trong BTH ? Câu 29: Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lượng ngoài cùng là : a. 3s23p5 b. 3d104p6 c. 4s23d3 d. 4s23d10 e. 4s23d8 Câu 30: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1, ns2 np5. Phát biểu nào sau đây sai ? A. A, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn. B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn. C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn. D. Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hiđro. Câu 31: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là: A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB 2+ 2 2 6 Câu 32: Ion X có cấu hình electron 1s 2s 2p . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA 2 2 6 2 6 Câu 33: Ion Y có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn (chu kì, nhóm) là A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IA D. Chu kì 4, nhóm IIA Câu 34: Nguyên tử Y có Z = 22.
- a. Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ? b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+ ? Câu 35: Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, nguyên tố B có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p5. a. Viết cấu hình electron của A, B ? b. Xác định vị trí của nguyên tố B ? c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM - Nếu A, B là 2 nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong 1 chu kì ZB – ZA = 1 - Nếu A, B là 2 nguyên tố thuộc 1 nhóm A và 2 chu kì liên tiếp thì giữa A, B có thể cách nhau 8, 18 hoặc 32 nguyên tố. Lúc này cần xét bài toán 3 trường hợp: + Trường hợp 1: A, B cách nhau 8 nguyên tố : ZB – ZA = 8. + Trường hợp 2: A, B cách nhau 18 nguyên tố : ZB – ZA = 18. + Trường hợp 3: A, B cách nhau 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32. Phương pháp: Lập hệ phương trình theo 2 ẩn ZB, ZA ZB, ZA Câu 36: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết ZA + ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lượt là: A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14 Câu 37: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây? A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 38: A vaø B laø hai nguyeân toá ñöùng keá tieáp nhau ôû moät chu kyø trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá p cuûa chuùng laø 25. Xaùc ñònh soá hieäu nguyeân töû vaø vieát caáu hình e cuûa A, B. Câu 39: C vaø D laø hai nguyeân toá ñöùng keá tieáp nhau ôû moät chu kyø trong heä thoáng tuaàn hoaøn. Toång soá khoái cuûa chuùng laø 51. Soá nôtron cuûa D lôùn hôn C laø 2 haït. Trong nguyeân töû C, soá electron baèng vôùi soá nôtron. Xaùc ñònh vò trí vaø vieát caáu hình e cuûa C, D. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao nhất với Oxi + hoá trị với Hidro = 8 - Xác định nhóm của ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngoài cùng = hoá trị của ngtố trong oxit cao nhất ) - Lập hệ thức theo % khối lượng MR . a.M H M R Giả sử công thức RHa cho %H %R =100-%H và ngược lại ADCT : giải ra MR. %H %R y.M O x.M R Giả sử công thức RxOy cho %O %R =100-%O và ngược lại ADCT : giải ra MR. %O %R Câu 40: Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứnga của X là : A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HCl Câu 41: Hợp chất khí với hidro của ngtố có công thức RH4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lượng, R là : A. C B. Si C. Ge D. Sn Câu 42: Oxit cao nhất của ngtố R là RO3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lượng. Tìm R. Câu 43: Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R. DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HÓA HỌC - Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính. m Tìm A hhKL MA < A < MB dựa vào BTH suy ra 2 nguyên tố A, B. nhhKL Câu 44: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đktc). Hai kim loại là: A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
- Câu 45: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thu được 6,16 lít H2 (ở 27,3oC, 1atm). M là: A. Be B. Ca C. Mg D. Ba Câu 46: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nước được dd X và 336 ml khí H2(đktc). Cho HCl dư vào dd X và cô cạn thu được 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là: A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NHỚ Các đại lượng và tính Quy luật biến đổi trong 1 chu kì Quy luật biến đổi trong 1 nhóm A chất so sánh Bán kính nguyên tử Giảm dần Tăng dần Năng lượng ion hoá ( I1) Tăng dần Giảm dần Độ âm điện Tăng dần Giảm dần Tính kim loại Giảm dần Tăng dần Tính phi kim Tăng dần Giảm dần Hoá trị của 1 ngtố trong = chính số thứ tự nhóm = số e Tăng từ I → VII Oxit cao nhất lớp ngoài cùng Tính axit của oxit và Tăng dần Giảm dần hiđroxit Tính bazơ của oxit và Giảm dần Tăng dần hiđroxit Trước tiên : Xác định vị trí các ngtố so sánh các ngtố trong cùng chu kì, trong 1 nhóm kết quả Lưu ý: Biết rằng bán kính các ion có cùng cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z Câu 48: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm Câu 49: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Không xác định Câu 50: Bán kính nguyên tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là: A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B Câu 51: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < NaD. Al < Na < Si < Mg Câu 52: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là: A. F > Cl > Br > I B. I> Br > Cl> F C. Cl> F > I > Br D. I > Br> F > Cl Câu 53: Tính bazơ tăng dần trong dãy : A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO Câu 54: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau: A. Li+ B. K+ C. Be2+ D. Mg2+ Câu 55: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau : A. S2- B. Cl- C. K+ D. Ca2+
- C. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 I. Trắc nghiệm khách quan (20 câu – 8,0 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron, nơtron và proton. B. electron và proton. C. nơtron và electron. D. proton và nơtron. Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hầu hết nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, electron và nơtron. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 3: Nguyên tử X có 26 electron. Nguyên tử Y có điện tích hạt nhân bằng 35+. Tổng số hạt mang điện trong phân tử XY3 là A. 96. B. 131. C. 192. D. 262. Câu 4: Hai đồng vị của clo khác nhau về A. số hiệu nguyên tử. B. số proton C. cấu hình electron. D. số khối. Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố cacbon có hai đồng vị: C và C, nguyên tố oxi có ba đồng vị: 16O, 17O và 12 13 18 O. Số loại phân tử CO2 khác nhau có thể tạo thành từ các đồng vị trên là A. 12. B. 9. C. 18. D. 16. 79 Câu 6: Trong tự nhiên brom có hai đồng vị, đồng vị Br chiếm 54% số nguyên tử và nguyên tử khối trung bình của brom là 79,92. Xem nguyên tử khối có giá trị bằng số khối thì đồng vị thứ hai có số khối là A. 82. B. 83. C. 80. D. 81. Câu 7: Số electron tối đa trên phân lớp p là A. 2. B. 10. C. 6. D. 14. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Các nguyên tử có 3 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố kim loại. B. Các nguyên tử có 7 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố phi kim. C. Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều là nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. D. Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8 electron. Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron và có 6 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. [Ar]4s24p4. B. [Ne]4s24p4. C. [Ar]3d104s24p4. D. [Ar]4s24p6. Câu 10: Nguyên tử các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng A. số lớp electron. B. số hiệu nguyên tử. C. số electron hóa trị. D. số nơtron trong hạt nhân. Câu 11: Số nguyên tố ở chu kì 3 là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 12: Nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự Ca (Z=20)? A. X (Z=19). B. Y (Z=11). C. U (Z=24). D. T (Z=12). 2 2 6 1 Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p 3s . Trong bảng tuần hoàn, X thuộc A. chu kỳ 3, nhóm IA. B. chu kỳ 1, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm VIIA. D. chu kỳ 1, nhóm VIIA. Câu 14: Cho nguyên tử khối: Na = 23, K = 39, Mg =24, Ca = 40. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một kim loại X bằng lượng nước dư thu được 1,344 lít H2 (đktc). X là A. Mg. B. Na. C. Ca. D. K. Câu 15: Yếu tố nào sau đây không biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố nhóm A? A. Độ âm điện. B. Tính kim loại và tính phi kim. C. Nguyên tử khối. D. Tính axit và bazơ của các oxit cao nhất.
- Câu 16: Oxit cao nhất của nguyên tố là RO3. R thuộc nhóm A. VA. B. IIIA. C. IIIB. D. VIA. Câu 17: Cho: Na (Z=11), K (Z=19), P (Z=15), Cl (Z=17). Chiều tăng dần tính axit của dãy nào sau đây đúng? A. Na2O
- A. 32. B. 18. C. 8. D. 2. 2 2 6 2 1 Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s 2s 2p 3s 3p . Nhận định nào sau đây đúng về X? A. Là nguyên tố s. B. Là kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng. C. Số hiệu nguyên tử là 11. D. Có 3 electron ở phân mức năng lượng cao nhất. Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng. Cấu hình electron nguyên tử của X là A. [Ar]3s23p3. B. [Ne]3s23p3. C. [Ar]3d104s24p3. D. [Ne]3s2p5. Câu 10: Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A có cùng A. số lớp electron. B. số hiệu nguyên tử. C. số electron hóa trị. D. số nơtron trong hạt nhân. Câu 11: Số nguyên tố ở chu kì 2 là A. 2. B. 8. C. 18. D. 32. Câu 12: Nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự Na (Z=11)? A. X (Z=19). B. Y (Z=20). C. T (Z=24). D. T (Z=20). 2 2 5 Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Trong bảng tuần hoàn X thuộc A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA. Câu 14: Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và nơtron bằng 34 và số khối là 23. Trong bảng tuần hoàn X thuộc nhóm A. IIA. B. IA. C. IIIA. D. VIA. Câu 15: Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân biến thiên nào sau đây không đúng? A. Độ âm điện tăng dần. B. Tính kim loại giảm dần. C. Bán kính nguyên tử tăng dần. D. Tính phi kim tăng dần. Câu 16: Nguyên tố nào sau đây có công thức oxit cao nhất dạng R2O3? A. 15P. B. 12Mg. C. 14Si. D. 13Al. Câu 17: Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. Si , S, Cl, F. B. F, Cl, Si, S. C. Si, S, F, Cl. D. F, Cl, S, Si. Câu 18: M là nguyên tố có hóa trị cao nhất đối với oxi bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Oxit cao nhất của M chứa 72,72% khối lượng oxi. M là A. 6C. B. 14Si. C. 15P. D. 7N. Câu 19: Nhận định nào sau đây đúng về 73 Li ở trạng thái cơ bản? A. Hạt nhân nguyên tử có 3 proton và 7 nơtron. B. Số khối của hạt nhân nguyên tử là 3, số hiệu nguyên tử là 7. C. Nguyên tử có 3 electron phân bố trên 1 lớp electron. D. Nguyên tử có 1 electron lớp ngoài cùng. Câu 20: Nguyên tử của hai nguyên tố X, Y có phân mức năng lượng cao nhất lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron trên hai phân lớp này là 7, X không phải là khí hiếm. X, Y lần lượt là A. Cl (Z=17) và Ca (Z=20). B. Br (Z=35) và Mg (Z=12). C. Cl (Z=17) và Sc (Z=21). D. Cl (Z=17) và Zn (Z=30). 2. Tự luận (2,0 câu – 2,0 điểm) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 19. a. Viết cấu hình electron nguyên tử của X. b. X là nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Vì sao? Câu 2: Nguyên tố X có 2 đồng vị là X1 và X2. Đồng vị X1 và X2 có tổng số hạt cơ bản lần lượt là 18 và 20. Biết rằng phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị bằng nhau và các loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Hãy tính nguyên tử khối trung bình của X. ---------------- HẾT ---------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 258 | 21
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 175 | 12
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 362 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
5 p | 86 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 183 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 125 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 106 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 136 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 94 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 133 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 131 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 117 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
3 p | 108 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 96 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 127 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 106 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 54 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn