intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

35
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi giữa học kì sắp tới. Đồng thời, đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Hóa học cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC ­ LỚP 10 A. LÝ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6. Câu 2: Trong hợp chất, nguyên tố Flo chỉ thể hiện số oxi hóa là A. 0. B. +1. C. ­1. D. +3. Câu 3: Clo là chất khí, mùi xốc, nặng hơn không khí có màu A. Vàng lục. B. Vàng nhạt. C. Lục nhạt. D. Vàng đậm. Câu 4: Halogen nào ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái lỏng, có màu đỏ nâu? A. Flo              B. Brom               C. Clo                            D. Iot Câu 5: ở nhiệt độ thường, halogen nào là tinh thể màu đen tím? A. Flo              B. Brom               C. Clo                            D. Iot Câu 6: Flo là chất khí, mùi xốc, nặng hơn không khí có màu A. Vàng lục. B. Vàng nhạt. C. Lục nhạt. D. Vàng đậm. Câu 7: Khi Cl ́ ̣ ́ 2 không tac dung vơí A. khi O ́ 2. B. dung dich NaOH. ̣ C. H2O. D. dung dich Ca(OH) ̣ 2. Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản ứng với A. NaCl. B. Fe. C. F2. D. KMnO4. Câu 9: Công thưc phân t ́ ử cua clorua vôi la ̉ ̀ A. Cl2.CaO. B. CaOCl2. C. Ca(OH)2 va CaO. ̀ D. CaCl2. Câu 10: Hóa chất nào sau đây không được đựng bằng lọ thủy tinh ? A. HNO3. B. HF. C. HCl. D. NaOH. Câu 11: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Brom. B. Clo. C. Iot. D. Flo. Câu 12: Khí HCl có thể được điều chế bằng cách cho tinh thể muối ăn tác dụng với chất nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3. C. H2SO4 đậm đặc. D. NaOH. Câu 13: Muối NaClO có tên là A. Natri hipoclorơ. B. Natri hipoclorit. C. Natri peclorat. D. Natri hipoclorat. Câu 14: Axit HClO có tên là A. Axit hipoclorơ. B. Axit clorơ. C. Axit pecloric. D. Axit cloric Câu 15: Đặc điểm chung của các đơn chất halogen là A. vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. chất khí ở điều kiện thường. C. tính oxi hóa mạnh. D. tác dụng mãnh liệt với nước. 1
  2. Câu 16: Khí G được dùng để khử trùng cho nước sinh hoạt. Khí G là A. CO2. B. O2. C. Cl2. D. N2. Câu 17: Chât nào sau đây không tac d ́ ́ ụng với dung dịch HCl? A. Al. B. KMnO4. C. Cu(OH)2. D. Ag. Câu 18: Clo không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 19: Trong nước clo có chứa các chất: A. HCl, HClO. B. HCl, HClO, Cl2. C. HCl, Cl2. D. Cl2. Câu 20: Suc khí clo vào l ̣ ượng dung dịch NaOH ở nhiêt đô th ̣ ̣ ương, san phâm la ̀ ̉ ̉ ̀ A. NaCl, NaClO. B. NaCl, NaClO2. C. NaCl, NaClO3. D. Chi co NaCl. ̉ ́ Câu 21: Ứng dụng nào sau đây không phải của Clo? A. Khử trùng nước sinh hoạt. B. Tinh chế dầu mỏ. C. Tẩy trắng vải, sợi, giấy. D. Sản xuất clorua vôi, kali clorat. Câu 22: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2.   C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.     Câu 23: Nhận xét nào sau đây về hiđro clorua là không đúng? A. Có tính axit. B. Là chất khí ở điều kiện thường. C. Mùi xốc. D. Tan tốt trong nước. Câu 24: Kim loại nào sau đây tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo ra cùng một muối là A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ag. Câu 25: Phản ứng nào sau đây xảy ra không tạo muối FeCl2? A. Fe + HCl. B. Fe3O4 + HCl. C. Fe + Cl2. D. Fe + FeCl3. Câu 26: Nước Gia­ven có thành phần là A. HCl và HClO. B. CaOCl2. C. NaCl, NaClO và H2O. D. NaCl và NaClO. Câu 27: Nước Gia­ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với A. nước. B. dung dịch NaOH loãng nguội. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch KOH. Câu 28: Liên kết hóa học giữa các nguyên tố trong phân tử HCl thuộc loại liên kết: A. Cộng hóa trị không cực. B. Ion. C. Cộng hóa trị có cực. D. Hiđro. Câu 29: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch AgNO3? 2
  3. A. NaCl. B. NaF. C. CaCl2. D. NaBr. Câu 30: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là: A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Au, Cr. Câu 31: Ion X­ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. X là nguyên tố nào sau đây? A. Oxi. B. Lưu huỳnh. C. Clo. D. Flo. Câu 32: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X là A. Na. B. Cl. C. O. D. S. Câu 33: Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl, khí bay ra là A. H2S. B. Cl2. C. SO2. D. H2. Câu 34: Khi nung nóng, iot rắn chuyển ngay thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi  là A. Sự thăng hoa. B. Sự bay hơi. C. Sự phân hủy. D. Sự ngưng tụ. Câu 35: Ứng dụng không phải của Clo là A. Sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ. B. Diệt trùng và tẩy trắng. C. Sản xuất các hóa chất hữu cơ. D. Sản xuất chất dẻo Teflon làm chất chống dính ở xoong, chảo. Câu 36: Trong phòng thí nghiệm nước Gia­ven được điều chế bằng cách: A. Cho khí clo tác dụng với nước.                               B. Cho khí clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. C. Cho khí clo sục vào dung dịch NaOH loãng.      D. Cho khí clo vào dd KOH loãng rồi đun nóng 1000C. Câu 37: Ứng dụng nào sau đây không phải của flo? A. Điều chế dẫn xuất flo của hiđrocacbon để sản xuất chất dẻo.     B. Tẩy trắng vải sợi, giấy. C. Làm chất oxi hóa nhiên liệu tên lửa.                                          D. Làm giàu 235U trong công nghiệp hạt  nhân. Câu 38: Trong công nghiệp, người ta điều chế nước Gia­ven bằng cách: A. Cho khí Cl2 đi từ từ qua dung dịch NaOH, Na2CO3.                     B. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH. C. Cho khí Cl2 vào dung dịch Na2CO3.                                 D. Điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn. Câu 39: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.           B. điện phân dung dịch NaCl có màng  ngăn. C. điện phân nóng chảy NaCl.                                                     D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. Câu 40: Để phân biệt 4 dung dịch KCl, HCl, KNO3, HNO3 ta có thể dùng A. Dung dịch AgNO3. B. Quỳ tím. C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3. D. Đá vôi. 3
  4. Câu 41: Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng: A. I2. B. MgI2. C. CaI2. D. KI hoặc KIO3. Câu 42: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2. B. Cu + 2HCl    CuCl2 + H2. C. CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O. D. AgNO3 + HCl   AgCl + HNO3. Câu 43: Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohiđric? A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. C. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. D. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. Câu 44: Cho phản ứng hóa học  Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O. Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. Oxi hóa – khử. B. Trao đổi. C. Trung hòa. D. Hóa hợp. Câu 45: Trong phản ứng : Cl2 + H2O  HCl + HClO, Clo đóng vai trò A. Chất tan. B. Chất khử. C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Chất oxi hóa. Câu 46: HCl đóng vai trò gì trong phản ứng sau : 6HCl + 2Al   2AlCl3 + 3H2 A. Chỉ là chất oxi hoá. B. Chỉ là chất khử. C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. D. Không là chất oxi hoá, không là chất khử Câu 47: Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng A. NaCl trong nước biển và muối mỏ. B. Khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl). C. Đơn chất Cl2 có trong khí thiên nhiên. D. Khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). Câu 48: Cho các mệnh đề sau: (a) Các halogen đều có số oxi hóa dương trong một số hợp chất. (b) Halogen đứng trước đẩy được halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (c) Các halogen đều tan được trong nước. (d) Các halogen đều tác dụng được với hiđro. Số mệnh đề không đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo. B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2. C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá ­1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7. Câu 50: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Clo có bán kính nguyên tử lớn hơn flo. B. Brom có độ âm điện lớn hơn iot. 4
  5. C. Trong dãy HX (X là halogen), tính axit giảm dần từ HF đến HI. D. Trong dãy HX (X là halogen), tính khử tăng dần từ HF đến HI. Câu 51: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa. B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom. C. Flo có tính oxi hóa yếu hơn clo. D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl. Câu 52: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra KClO3. B. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl. C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF. D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2. Câu 53: Các dung dịch: NaF, NaI, NaCl, NaBr. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để  nhận biết các dung   dịch trên? A. AgNO3. B. Dung dịch NaOH. C. Hồ tinh bột. D. Cl2. Câu 54: Để tinh chế brom bị lẫn tạp chất clo, người ta dẫn hỗn hợp qua A. Dung dịch NaBr. B. Dung dịch NaI. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4. Câu 55: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là A. Dung dịch H2SO4 đậm đặc. B. Na2SO3 khan. C. CaO. D. Dung dịch NaOH đặc. Câu 56: Vị trí của nguyên tố flo trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 9, chu kì 3, nhóm VIIA. B. Ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA. C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 57: Vị trí của nguyên tố clo trong bảng tuần hoàn hóa học là A. Ô thứ 9, chu kì 3, nhóm VIIA. B. Ô thứ 9, chu kì 2, nhóm VIIA. C. Ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. Ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA. Câu 58: Cho các phản ứng sau:  (1) 4HCl + MnO2  MnCl2  + Cl2  + 2H2O                                (2) 2HCl + Fe →   FeCl2  + H2  (3)14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3  + 3Cl2   + 7H2O           (4)  6HCl + 2Al →   2AlCl3  + 3H2  (5)16HCl + 2KMnO4 →  2KCl + 2MnCl2  + 5Cl2  + 8H2O Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe   FeCl3  Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là: 5
  6. A. NaCl, Cu(OH)2. B. HCl, NaOH. C. Cl2, NaOH. D. HCl, Al(OH)3. Câu 60: Cho các phản ứng sau: 1. A +  HCl → MnCl2 + B↑ + H2O 2. B + C → nước gia­ven 3. C + HCl → D + H2O 4. D + H2O → C + B↑+ E↑ Chất Khí E là chất nào sau đây? A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2. Câu 61: Có các nhận xét sau về clo và hợp chất của clo 1. Nước Gia­ven có khả năng tẩy mầu và sát khuẩn. 2. Cho giấy quì tím vào dung dịch nước clo thì quì tím chuyển mầu hồng sau đó lại mất mầu. 3. Trong phản ứng của HCl với MnO2 thì HCl đóng vai trò là chất bị khử. 4. Trong công nghiệp, Cl2 được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl (màng ngăn, điện cực trơ). Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1 B. BÀI TẬP HOÀN THÀNH DÃY PT SAU : ( Ghi rõ điều kiện nếu có) a.  b.  c. MnO2 → Cl2 → HCl→ NaCl → Cl2 → NaClO d. Cl2 KClO3 KCl Cl2 Ca(ClO)2 e. KMnO4   Cl2  FeCl3   KCl   Cl2   CaOCl2  f.  CaCl2   NaCl   HCl   Cl2  CaOCl2  CaCO3  CaCl2  NaCl   NaClO  Câu 1: Để chuyển 11,2 gam Fe thành FeCl3 thì thể tích khí clo (đktc) cần dùng là A. 8,96 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 2,24 lít. Câu 2: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 12,5. B.  25,0. C.  19,6. D.  26,7. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam muối. Giá trị của m là A. 2,24. B. 2,80. C. 1,12. D. 0,56. Câu 4: Để cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3,84 gam Mg và 4,32 gam Al cần 5,824 lít hỗn hợp khí Y (đktc)   gồm O2 và Cl2. Tính % thể tích Cl2 trong hỗn hợp Y? A. 46,15%. B. 56,36%. C. 43,64%. D. 53,85%. 6
  7. Câu 5: Hòa tan toàn 13,76 gam hỗn hợp X gồm hai muối NaCl và NaBr vào nước thu được dung hoàn dịch  X. Cho khí clo lội từ từ cho đến dư qua dung dịch X thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y cho tới  khi thu được 12,87 gam muối khan B. Khối lượng của NaCl trong hỗn hợp X là A. 11,7. B. 5,85. C. 8,77. D. 9,3. Câu 6: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được  25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,5 gam. D. 5,6 gam. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Zn, Fe tác dụng với vừa đủ với 73 g am dung dịch HCl 10%. Cô cạn dung dịch  thu được 13,15 g muối. Giá trị m là A. 7,05. B. 5,3. C. 4,3. D. 6,05. Câu 8: Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch   tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5,8 gam và 3,6 gam. B. 1,2 gam và 2,4 gam. C. 5,4 gam và 2,4 gam. D. 2,7 gam và 1,2 gam. Câu 9: Cho lượng dư MnO2 vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí Cl2 sinh ra (đktc) là A. 1,34 lít. B. 1,45 lít. C. 1,12 lít. D. 1,4 lít. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na 2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít  khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 1,79. D. 5,6. Câu 11 Cho 44,5 gam hỗn hợp bột Zn, Mg, Al tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 22,4 lít khí H 2 bay ra  (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam? A. 80. B. 115,5. C. 51,6. D. 117,5. Câu 12: Đốt 13,0 gam Zn trong bình chứa 0,15 mol khí Cl2, sau phản  ứng hoàn toàn thu được chất rắn X.  Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được lượng kết tủa là? A. 46,30 g. B. 57,10 g. C. 53,85 g. D. 43,05 g. Câu 13: Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2 (đktc).  Kim loại đó là? A. Ba B. Ca. C. Mg. D. Sr. Câu 14: Cho 26,5 gam M2CO3 tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl. Sau phản  ứng thu được 5,6 lít khí   (ở đktc). Kim loại M là A. Na. B. K. C. Li. D.  Rb. Câu 15: Đốt 3,36 gam kim loại M trong khí quyển clo thì thu được 9,75 gam muối clorua. Kim loại M là A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al. Câu 16: Cho 2 lít (đktc) H2 tác dụng với 1,344 lít Cl2 (đktc) rồi hòa tan sản phẩm vào nước để được 40 gam  dụng dịch A. Lấy 10 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,444 gam kết tủa. Tính hiệu suất  phản ứng giữa H2 và Cl2 (giả sử Cl2 và H2 không tan trong nước)? 7
  8. A. 20%.                             B. 80%.                              C. 40%.                             C. 50%. Câu 17: Sục khí clo dư vào dung dịch chứa muối NaBr và KBr thu được muối NaCl và KCl, đồng thời thấy khối  lượng muối giảm 4,45 gam. Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng với 2 muối trên (đo ở đktc) là A. 4,48 lít.        B. 1,12 lít.                  C. 2,24 lít.                          D. 3,36 lít. Câu 18: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom  dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam.  Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan  giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là:     A. 64,3%.                     B. 39,1%.              C. 47,8%.                      D. 35,9% Câu 19 : Nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam muối vô cơ X thấy thoát ra 6,72 lít O2 (đktc), phần rắn còn lại chứa  52,35% Kali và 47,65% Clo. Công thức phân tử của muối X là A. KClO. B. KClO2. C. KClO3. D. KClO4. Câu 20 : Hòa tan hoàn toàn 24,8 g hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng V ( ml) dung dịch HCl 0,8M ( vừa đủ).  Sau phản ứng thu được 11,2 lit khí Y (đktc) a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng? Câu 21 : Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng V ml dung dịch axit HCl 1M ( dư ), thì thu dược 3,36 lit  H2 (đktc). a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính V, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lượng cần phản ứng. Câu 22 : Cho 15,6 g một kim loại R thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 14,6% thì thu được dung dịch  X và 5,376 lit khí ( đktc ) a. Xác định tên kim loại R b. Tính C% các chất trong dung dịch X Câu 23 : Cho 14,2 g hỗn hợp A gồm ba kim loại Cu, Al và Fe tác dụng với V ml dung dịch HCl 2,5M dư.  Sau phản ứng thu được 8,96 lit khí ( đktc) và 3,2g một chất rắn. a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b. Tìm V, biết thể tích dung dịch HCl dùng dư 30% so với lượng cần phản ứng Câu 24 : Chia 14 g hỗn hợp X chứa Fe, Al, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng hoàn toàn với  dung dịch HCl dư thu được 2,688 lit khí ( đktc). Phần II cho tác dụng với 4,256 lit khí clo (đktc). Tính % khối  lượng từng chất trong hỗn hợp X? Câu 25: Hỗn hợp A chứa 2 muối natri halogenua ( NaX và NaY). Biết halogen X, Y thuộc hai chu kì liên  tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 g hỗn hợp A phải dùng 150 ml dung dịch AgNO3  0,2M. Xác định hai nguyên tố X,Y và tính khối lượng kết tủa thu được?  8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2