intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

83
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây. Hi vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN VẬT LÝ 11 I. Lý thuyết.  1: điện tích – định luật Culong. 2. thuyết electron ­ định luật bảo toàn điện tích 3. điện trường 4. công của lực điện 5. hiệu điện thế 6. tụ điện.  II. Bài tập. Các dạng bài tập của chương 1.  III. Bài tập trắc nghiệm tham khảo.  1. điện tích – tương tác điện Câu 1. Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không là: A.  B.  C.  D.  Câu 2. Công thức độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong môi trường có hằng số điện môi ε là: A.  B.  C.  D.  Câu 3.   Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt  trong A. chân không.        B. nước nguyên chất.      C. dầu hỏa.      D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 4. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. Khẳng   định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.   Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. q1 > 0 và q2  0. D. q1.q2  0 và q2 > 0. B. q1  0. C. q1.q2 > 0. D. q1. = 2q2 .     Câu 7.Có bốn điện tích M, N, P, Q. Trong đó M hút N, nhưng M đẩy P, P hút Q. Vậy A. N đẩy P. B. M đẩy Q. C. N hút Q. D. Q hút M Câu 8. Có hai điện tích điểm q1 = 6 nC và q2 = 8 nC đặt cách nhau 30 cm trong chân không. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện  tích? A. 4,8.10­5 N B. 4,8.10­6 N C. 4,8.10­7 N D. 4,8.10­8 N Câu 9.   Lực tương tác giữa hai điện tích 3. 10 C khi cách nhau 10 cm trong không khí là ­9 A. 8,1.10­10N B. 8,1.10­6N C. 2,7.10­10N D. 2,7.10­6N Câu 10. Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1 =q2  = 3. 10 C cách nhau một khoảng r = 3 cm trong hai trường hợp dặt  ­6 trong chân không và đặt trong dầu hỏa (ε = 2)? A. F1 = 81 N; F2 = 45 N B. F1 = 54 N; F2 = 27 N C. F1 = 90 N; F2 = 54 N D. F1 = 54 N; F2 = 90 N Câu 11. Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10 N. Độ lớn của mỗi điện tích là: ­5 A. 4/3 .10­9C.                B. 2.10­9C.                C. 2,5. 10­9C.                D. 2. 10­8C. Câu 12. Hai điện tích điểm q1 = +4(μC) và q2 = + 2 (μC), đặt trong dầu (ε = 4) cách nhau một khoảng r. Lực tương tác giữa hai điện  tích đó là 0,072 N. Tính khoảng cách giữa hai điện tích ? A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 60 cm Câu 13. Có 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 20 cm. Lực hút tĩnh điện giữa chúng là 1,125 N. Biết tổng đại số  điện tích q1 + q2 = ­ 4.10­6 C. Tìm các điện tích đó?  A. q1 =10­6C và q2 = ­ 5 (μC). B. q1 = 5.10­6C và q2 = ­ 1 (μC). C. q1 = 2.10­6C và q2 = ­ 6 (μC). D. q1 = q2 = ­2.10­6 (C).  Câu 14. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 5 cm trong dầu thì đẩy nhau một lực F = 0,144 N. Biết tổng đại số của hai điện tích   là 0,6 µC. Cho hằng số điện môi của dầu là 2 và q1 
  2. tác dụng lên điện tích q3 bao nhiêu? A. 1,23.10­3 N B. 1,14.10­3 N C. 2,05.10­3 N D.  1,32.10  N ­3 Câu 18. Sau đây là những nhận xét về hai công thức:  và . Nhận xét nào sai? A. (1) là công thức của định luật Cu ­ lông đối với hai điện tích đứng yên trong chân không  B. Hằng số ε đối với mọi môi trường đều là một số lớn hơn 1 C. Nếu ta coi chân không là một môi trường có hằng số điện môi bằng 1 thì công thức  (2) cũng có thể áp dụng được đối với hai điện  tích đứng yên trong chân không D. (2) là công thức của định luật Cu ­ lông đối với hai điện tích đứng yên trong một điện môi bất kì  Câu 19. Hai điện tích q1 = q2 = 49 µC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên  điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là: A. 0,5d.                           B. 2d.                               C. 1/3 d.                       D. ¼ d. Câu 20. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng 2,5g, cùng điện tích 5.10­7C được treo tại cùng một điểm bằng 2 dây mảnh  cách điện. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm. Lấy g = 10m/s 2. Góc lệch của dây so với phương thẳng   đứng là:  A. 140.                             B. 300.                           C. 450.                   D. 600. Câu 21. Hai điện tích q1 = 1,6.10 C, q2 = 10 C đặt tại A,B trong không khí, AB = 20cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Xác định vị trí của  ­8 ­9 C để q3 nằm cân bằng? A. AC = 16 cm; BC = 4 cm B. AC = BC = 10 cm C.  AC   =  BC   =  20  cm D. AC = 4 cm; BC = 16 cm Câu 22. Cho 2 điện tích q1, q2 đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 30 cm trong không khí. Một điện tích q3 đặt tại C nằm cân bằng. Biết  q1 + q2 = 5.10­8C và CA = 10cm, CB = 20 cm. Xác định q1, q2?  A. q1 = 10­8 C; q1 = 4.10­8 C B. q1 = 10­8 C; q1 = ­ 4.10­8 C C. q1 = ­ 10­8 C; q1 = 4.10­8 C D. q1 = 10­9 C; q1 = 4.10­9  C Câu 23. Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 100g, mang điện tích q 1 = 2 µC được treo bởi một sợi dây mảnh, không dãn, không dẫn   điện vào một điểm cố định. Ngay phía dưới quả cầu thứ nhất, người ta đặt một quả cầu thứ hai có điện tích q2 = 8µC, cách quả cầu  thứ nhất 50 cm. Cho g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây treo?  A. 0,424N B. 0,224N C. 0,442N D. 0,024N Câu 24. Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 10g, mang điện tích q1 = 0,2 µC được treo bởi một sợi dây mảnh, không dãn, không dẫn  điện vào một điểm cố định. Ngay phía dưới quả cầu thứ nhất, người ta đặt một quả cầu thứ hai có điện tích q2 = 0,8µC, cách quả cầu  thứ nhất 20 cm. Cho g = 10 m/s2. Tính lực căng của dây treo?    A. 0,064N B. 0,024N C. 0,042N D. 0,084N Câu 25. Một quả cầu bằng sắt có khối lượng 28,8g, mang điện tích q1 = 1,2 µC được treo bởi một sợi dây mảnh, không dãn, không   dẫn điện vào một điểm cố định. Một quả cầu q 2 = 2,4 µC được giữ cố định bên cạnh. Khi quả cầu thứ nhất cân bằng, hai quả cầu   nằm trên một đường thẳng nằm ngang và khoảng cách giữa chúng là r = 30 cm như hình vẽ. Cho g = 10 m/s 2. Tính góc lệch dây treo so  với phương thẳng đứng và lực căng dây treo?  A. 450; 0,407N B. 450; 0,107N C. 450; 0,047N D. 600; 0,407N Câu 26. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa điện tích q 1 = q2 = 1,2 µC được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ, không dãn,   không dẫn điện, có cùng chiều dài bằng 1m và treo vào 1 điểm cố định. Hai quả cầu đẩy nhau và góc hợp bởi hai dây treo là 60 0. Cho g  = 10 m/s2. Tính khối lượng mỗi quả cầu?    A. 2,24 g B. 2,44 g C. 2,64 gD. 2,04 g Câu 27. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa điện tích q1 = q2 = 2 µC được treo bởi hai sợi dây mảnh nhẹ, không dãn,   không dẫn điện, có cùng chiều dài bằng 1m và treo vào 1 điểm cố định. Hai quả cầu đẩy nhau và góc hợp bởi hai dây treo là 90 0. Cho g  = 10 m/s2. Tính khối lượng mỗi quả cầu?    A. 3,6 g B. 1,8 g C. 3,2 g D. 3,4 g 2. Thuyết electron – định luật bảo toàn điện tích.  Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, eletron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, eletron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, eletron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 29. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hòa được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. điện tích trên vật B tăng lên. B. điện tích trên vật B giảm xuống. C. điện tích trên vật B được phân bố lại. D. điện tích trên vật A truyền sang vật B.   Câu 30. Trong các cách dưới đây, cách nào không làm quả cầu kim loại trung hòa bị nhiễm điện? A. Cho quả cầu tiếp xúc với một vật trung hòa điện. B. Cho quả cầu tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác. C. Cho quả cầu cọ xát với các vật khác. D. Nối quả cầu với một vật khác nhiễm điện bằng dây  dẫn. Câu 31. Hãy chọn đáp án đúng. Khi đưa một vật đã tích điện lại gần những mẩu sắt vụn thì xảy ra tương tác như thế nào?
  3. A. vật đẩy sắt vụn. B. vật hút sắt vụn. C. không có tương tác. D. Vật hút sắt vụn, sau khi tương tác thì vật lại đẩy sắt vụn. Câu 32. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (|q 1| = |q2|) khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Khi cho   chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác với nhau.   Câu 33. Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích có độ lớn như nhau (|q 1| = |q2|) khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho  chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng  A. hút nhau. B. đẩy nhau. C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không tương tác với nhau.   Câu 34. Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q 1 và q2 trong đó q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm, và q1 
  4. Câu 49. Có hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q1 = 2 μC và q2 = ­ 6μC đặt cách nhau 20 cm trong chân không. Cho 2 quả cầu  tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ. Tính lực tương tác giữa 2 quả cầu sau khi tiếp xúc?  A. 4,9 N B. 1,9 N C. 0,9 N D. 2,9 N Câu 50. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r = 300 cm thì chúng hút nhau một lực F1  = 1,5 N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2 = 0,1 N. Tính điện tích mỗi  quả cầu trước khi tiếp xúc. A. 2.10­5 C và – 4.10­5 C B. 2.10­5 C và 4.10­5 C C.   3.10­5  C   và   5.10­5  C D. 3.10  C và – 5.10  C ­5 ­5 3. Điện trường.  Câu 51. Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm?  A. Điện tích. B. Điện trường.      C. Cường độ điện trường. D.   Đường   sức  điện Câu 52. Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử.       D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 53. Điện trường là.  A. Môi trường không khí quanh điện tích. B. Môi trường chứa các điện tích. C. Môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó. D. Môi trường dẫn điện. Câu 54. Cuờng độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: A. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. B. Điện trường tại điểm đó về  phương diện dự  trữ  năng  lượng. C. Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. D. Tốc độ dịch chuyển của điện tích tại điểm đó. Câu 55. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q  0 gây ra. Biết độ lớn   của cường độ điện trường tại A là 1440V/m, tại B là 160V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.  A.1600V/m B. 800 V/m C. 250 V/m D. 360 V/m Câu 63. Cho hai điểm A và B nằm cùng 1 phía và trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra. Biết độ lớn   của cường độ điện trường tại A là 252V/m, tại B là 63V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.  A.315V/m B. 157,5 V/m C. 210 V/m D. 112 V/m Câu 64. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh là a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm   tam giác đó là:  A.  B.  C.  D. E = 0. Câu 65. Hai điện tích q1 = 5.10  (C), q2 = ­ 5.10  (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10(cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện   ­9 ­9 trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 (V/m). B. E = 36000 (V/m). C. E = 1,800 (V/m). D. E = 0 (V/m). Câu 66. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = ­ 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10(cm) trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường  ­9 ­9 tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5(cm), cách q2 15(cm) là: A. E = 16000 (V/m). B. E = 20000 (V/m). C. E = 1,600 (V/m). D. E = 2,000 (V/m).
  5. Câu 67. Tại 2 đỉnh M, P của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt 2 điện tích điểm q M = qP = ­3.10­6C. Phải đặt tại Q một điện tích q  bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ 3 điện tích này tại N triệt tiêu? A. q = 6.10­6C.                      B. q = ­6.10­6C. C. q = ­3.10­6C.                    D. q = 3.10­6C. Câu 68. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = ­ 5.10 (C), đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8(cm) trong không   ­16 ­16 khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,2178.10­3 (V/m). B. E = 0,6089.10­3 (V/m). C. E = 1,4062.10­3 (V/m). D. E = 0,7031.10­3 (V/m). Câu 69. Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30(cm); AC = 40(cm) đặt ba điện tích dương q 1 = q2 = q3 = 10­9 (C) trong chân  không. Cường độ điện trường E tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền có độ lớn là: A.E = 350 (V/m)                B. E = 245,9 (V/m) C. E = 470 (V/m)                D. E = 675,9 (V/m) Câu 70. Cho 2 điện tích q1, q2 đặt tại 2 điểm A, B của tam giác vuông ABC với AB = 10 cm; AC = 6 cm; BC = 8cm trong không khí.   Tính cường độ điện trường tại đỉnh C của tam giác? Biết q1 = 288 nC; q2 = 384 nC. A. 1280 V/m B. 12800 V/cm C. 900000 V/m D. 18200 V/m Câu 71. Một hạt bụi tích điện khối lượng 50 mg nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên trên, có  độ lớn 500 V/m. Cho g = 10 m/s2. Tính điện tích hạt bụi? A. + 10­6C B. ­ 5.10­6C C. ­ 10­7C D. 5.10­6C Câu 72. Một hạt bụi tích điện, điện tích q = 8.10 C, khối lượng m nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng,  ­5 hướng lên trên, có độ lớn 500 V/m. Cho g = 10 m/s2. Tính m? A. m = 10 g B. m = 4 g C. m = 8 g D. m = 2 g Câu 73. Một quả cầu khối lượng 1 g tích điện q = 2.10  C được treo bởi 1 sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện vào 1 điểm cố định.  ­6 Hệ thống được đặt trong 1 điện trường đều có phương ngang. Cường độ điện trường có độ lớn V/m. Cho g = 10 m/s2. Tính góc lệch  của dây treo so với phương thẳng đứng? A. α = 300 B. α = 600 C. α = 450 D. α = 150 Câu 74. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15g mang điện tích q = 10 ­5C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường   đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 45 0. Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn  của cường độ điện trường. A. E = 150 V/m B. E = 50 V/m C. E = 250 V/m D. E = 500 V/m Câu 75. Một electron chuyển động trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 728 V/m. Electron chuyển động cùng   chiều điện trường với vận tốc  3,2.106 m/s. Cho electron có điện tích qe = ­1,6.10­19 C; có khối lượng m = 9,1.10­31 kg. Tính gia tốc của  electron và xác định tính chất của chuyển động?  A. a = 1,28.1014; nhanh dần đều B. a = 1,28.1014; chậm dần đều C. a = 1,28.1010; chậm dần đều D.  a = 1,28.1010;  nhanh  dần đều Câu 76. Một electron chuyển động trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 728 V/m. Electron chuyển động ngược   chiều điện trường với vận tốc  3,2.106 m/s. Cho electron có điện tích qe = ­1,6.10­19 C; có khối lượng m = 9,1.10­31 kg. b. Tính vận tốc và quãng đường electron đi được sau 20 ns?  A. 5,76.106 cm/s; 8,96 cm B. 5,76.106 m/s; 8,96 cm C. 5,76.106 mm/s; 8,96 m D. 5,76.106 mm/s; 1,96 m Câu 77. Một electron chuyển động trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 728 V/m. Electron chuyển động cùng   chiều điện trường với vận tốc  3,2.106 m/s. Cho electron có điện tích qe = ­1,6.10­19 C; có khối lượng m = 9,1.10­31 kg. Tính quãng đường  electron đi được đến khi dừng lại?  A. 4 m. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 2 m. 3. Công của lực điện – hiệu điện thế.  Câu 78. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 79. Một điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều E có quỹ đạo là một đường cong kín. Nếu chiều dài quỹ đạo là s thì   công của lực điện trường bằng  A. qEs B. 2qEs C.  0  D. – qEs Câu 80. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường   sức là d thì cho bởi biểu thức    A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. Câu 81. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là  A.  B.  C.  D.  Câu 82. Tìm phát biểu sai. A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó. B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM = VMq. C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q. Câu 83. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối.
  6. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 84. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là: A.   khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối    B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức    C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.    D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức Câu 85. Phát biểu nào sau đây là không đúng?    A. Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm   đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường    B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm dịch chuyển  điện tích giữa hai điểm đó   C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện  tích thử tại hai điểm đó.    D. Điện trường tĩnh là một trường thế Câu 86. Lực điện trường là lực thế vì: A. công của lực điện trường phụ thuộc vào dạng đường đi và độ lớn của điện tích di chuyển. B. công của lực điện trường phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của   điện tích. D. công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của  điện tích. Câu 87. Hãy chọn câu đúng: A.  B.  C. E = U.d D. E = U + d Câu 88. Mối liên hệ giưa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là. A. UMN = UNM. B. UMN = ­ UNM. C. UMN =1/UNM. D. UMN = ­1/UNM. Câu 89. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là U MN,  khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng.  A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 90. Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển   động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. D. A = 0 trong mọi trường hợp. B. A > 0 nếu q 
  7. Câu 98. Hai bản kim loại nằm ngang, song song và cách nhau một khoảng Hiệu điện thế giữa hai bản . Một electrôn có vận ban đầu   chuyển động dọc theo đường sức về phía bản tích điện âm. Tính gia tốc của electron và đoạn đường đến khi dừng lại? Cho biết điện  trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường  A.   B.   C.   D.   Câu 99. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của   điện tích đó là: A. q = 2.10­4 (C) B. q = 2.10­5 (C)  C. q = 5.10­4 (C). D. q = 5.10­5 (C) Câu 100.  Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ).   Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là:    A. U = 0,20 (V) B. U = 0,20 (mV)  C. U = 200 (kV) D. U = 200 (V). Câu 101.  Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10­10C di  chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 ­9J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường   đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là. A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m. D. E = 400 V/m. Câu 102.  Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E=100V/m. Vận tốc ban   đầu của êlectron bằng 300km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 ­31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron   bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là. A. S = 5,12 mm. B. S = 2,56 mm. C. S = 5,12.10­3 mm. D. S = 2,56.10­3 mm. Câu 103.  Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 kg, mang điện tích 4,8.10  C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm  ­15 ­18 ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2cm. Lấy g = 10m/s2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là. A. U = 255V. B. U = 127,5V. C. U = 63,75V. D. U = 734,4V. Câu 104.  Một điện tích điểm q = +10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có   cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công   của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC A. ­ 10.10­4J  B. ­ 2,5.10­4J  C. ­ 5.10­3J.  D. 10.10­4J. Câu 105.  Một điện tích q = = +4.10 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường E = 3.10 3V/m theo một đường  ­8 gấp khúc ABC. Đoạn AB dài 20cm và véc tơ AB làm với các đường sức điện một góc 600. Đoạn BC dài 40cm và véc tơ BC làm với  các đường sức điện một góc 1200. Công của lực điện khi di chuyển điện tích q theo đường gấp khúc ABC có giá trị là:  A. ­1,2.10­5J.  B. 1,2.10­5J.  C. 6,23.10­5J.  D. ­6,23.10­5J. Câu 106.  Một điện tích q= 4.10­8C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ E = 100V/m theo một đường gấp khúc ABC,   đoạn AB = 20cm và véc tơ độ dời AB làm với đường sức điện một góc 30 0. Đoạn BC dài 40cm và véc tơ độ dời BC làm với đường   sức điện một góc 1200. Tính công của lực điện A. 1,07.10­7J B. ­1,07.10­7J C. ­1,7.10­7J D. 1,7.10­7J 2. Tụ điện.  Câu 107.  Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.     . hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.    B C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. Câu 108.  Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là không đúng: A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.        B. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).            C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 109.  Liên hệ giữa ba đại lượng Q, U, C của tụ điện  A. C/Q B. U/Q C. Q = C/U D. Q/C Câu 110.  Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. B. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí.     . hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. D. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.    C Câu 111.  Để tích điện cho tụ điện, ta phải     . mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.       A B. cọ xát các bản tụ với nhau.     C. đặt tụ gần vật nhiễm điện.    D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 112.  Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng   lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 113.  Fara là điện dung của một tụ điện mà     . giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.    A
  8. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Câu 114.  Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là    A     . điện dung của tụ.  B. diện tích của bản tụ  C. hiệu điện thế  D. điện môi trong tụ Câu 115.  Chọn câu phát biểu đúng? A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó.  B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dune của  nó. C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 116.  Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ.  B. Giữa hai bản kim loại không khí.      . Giữa hai bản kim loại là nước vôi.  D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.    C Câu 117.  Chọn câu phát biểu đúng ? A. Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.    D     . Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. Câu 118.  1nF bằng     A     . 10­9 F. B. 10­12 F. C. 10­6 F. D. 10­3 F. Câu 119.  1 F bằng A. 10­9F.  B. 10­6F.  C. 10­12F.  D. 106F. Câu 120.  Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì  điện tích của tụ: A. không đổi.  B. tăng gấp đôi.  C. Giảm còn một nửa.  D. giảm còn một phần Câu 121.  Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của  tụ A. không đổi.  B. tăng gấp đôi.  C. tăng gấp bốn.  D. giảm một nửa. Câu 122.  Đơn vị điện dung có tên là gì ? A. Culông.  B. Vôn.  C. Fara.  D. Vôn trên mét. Câu 123.  Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện  thế 10V thì tụ tích được một điện lượng: A. 50 μC.  B. 1 μC.           C. 5 μC. D. 0,8 μC.  Câu 124. Một tụ điện có điện dung 5.10­6 F. Điện tích của tụ điện bằng 86 µC. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là    A     . 17,2V  B. 27,2V  C. 37,2V  D. 47,2V Câu 125.  Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Điện tích của tụ điện   bằng A. 0,31μC  B. 0,21μC  C. 0,11μC.  D. 0,01μC Câu 126.  Trên vỏ một tụ có ghi 20µF – 200V. Nối hai bản tụ vào hiệu điện thế 120V, tính điện tích mà tụ tích được khi đó. Tìm điện  tích tối đa mà tụ có thể tích được. Chọn đáp số đúng? A. 2400C và 4000C  B. 2,4mC và 4mC  C. 1200C và 2000C  D. 1,2mC và 2mC. Câu 127.  Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì   phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế    A     . 500 mV.  B. 0,05 V.  C. 5V.  D. 20 V. Câu 128.  Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF­100V. Điện tích lớn nhất mà tụ điện tích được là: A. 5.10­4C      B. 5.10­3C      C. 5000C      D. 2C Câu 129.  Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện  thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.  Câu 130.  Một tụ điện phẳng đặt trong không khí được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Ngắt tụ điện ra   khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên gấp hai lần. Hiệu điện thế của tụ điện khi đó A. 50 V        B. 25 V        C. 100 V        D. 75 V Câu 131.  Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa hai bản là không   khí. Điện dung của tụ điện là    A     . 5.103 pF        B. 5.104 pF        C. 5.10­8 F        D. 5.10­10 F Câu 132.  Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.10 5 (V/m).  Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:     A     . R = 11 (cm) B. R = 22 (cm) C. R = 11 (m) D. R = 22 (m)
  9. Câu 133.  Một electron bay vào điện trường đều E = 2000V/m giữa 2 bản tụ phẳng với vận tốc đầu là v0 = 5.106 m/s theo phương của  đường sức. Quãng đường và thời gian mà electron đi được cho đến khi dừng lại là: A. 3,57cm và 14,3.10­9s.      B. 3,57cm và 14,3.10­8s. C. 5,7cm và 14,3.10­9s.           D. 5,7cm và 14,3.10­8s.           Câu 134.  Một tụ điện có điện dung  được tích điện đến hiệu điện thế  thì có bao nhiêu electrôn di chuyển đến bản âm của tụ điện ? A.  electrôn B.  electrôn C.  electrôn D.  electrôn Câu 135.  Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10­6 C. B. 16.10­6 C. C. 4.10­6 C. D. 8.10­6 C. Câu 136.  Một tụ điện có điện dung 20 μF, được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V. Điện tích của tụ sẽ là bao nhiêu? A. 8.102 C.  B. 8C.  C. 8.10­2 C.  D. 8.10­4 C. Câu 137.  Đối với một tụ điện phẳng, nếu tăng hằng số điện môi lên hai lần, giảm khoảng cách d giữa hai bản tụ chỉ  còn một nửa so với lúc đầu thì điện dung của tụ A. giảm 4 lần        B. tăng 2 lần        C. không đổi        D. tăng 4 lần Câu 138.  Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa hai bản là d = 2 mm. Giữa   hai bản là không khí. Điện dung của tụ điện là    A     . 5.103 pF        B. 5.104 pF        C. 5.10­8 F        D. 5.10­10 F Câu 139.  Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 60 cm, khoảng cách giữa các bản là d = 2 mm. Giữa   hai bản là không khí. Có thể  tích điện cho tụ  điện một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để  tụ  điện không bị  đánh   thủng? Biết rằng điện trường lớn nhất mà không khí chịu được là 3.105 V/m. A. 3,0.10­7 C        B. 3,6.10­6 C        C. 3.10­6 C        D. 3,6.10­7 C Câu 140.  Một tụ điện phẳng có điện dung 7,0 nF chứa đầy điện môi. Diện tích mỗi bản bằng 15 cm 2 và khoảng cách  giữa hai bản bằng 10­5 m. Hỏi hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện ?    A     . 5,28        B. 2,56        C. 4,53        D. 3,63 The end!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2