intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

81
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn luyện kiến thức dựa trên trọng tâm chương trình của môn học hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng tham khảo để ôn luyện, chuẩn bị chu đáo cho bài thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẰNG TRƯỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ LỚP 11 NĂM HỌC: 2020 – 2021 I. M  ỤC ĐÍCH :  Kiểm tra giữa kì môn Vật lí lớp 11 học kì I       Từ bài 1 – bài 11/ SGK ­ Vật lí 11 (Tiết 23 PPCT) II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (80% TNKQ, 20% TL)                                                      (20 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận) III. MA TR   ẬN ĐỀ KIỂM TRA :  1. Tính tr   ọng số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình :  Nội  Tỉ lệ  Số câu Trọng  dung thực  số (chủ  dạy đề) LT VD LT VD LT VD 1. Điện tích. Đ Tổịnh lu ng  ật CuLí  – lông. Thuyếst electron. Đ ố tiết ị nh  thuyết 3 2 1,4 1,6 6,36 7,27 1 2 luật bảo toàn điện tích 2. Điện trường và cường độ  điện trường. Đường sức  4 2 1,4 2,6 6,36 11,83 2 2 điện. 3. Công của lực điện. Điện  3 2 1,4 1,6 6,36 7,27 1 1 thế. Hiệu điện thế 4. Tụ điện  2 1 0,7 1,3 3,18 5,91 1 0 5. Dòng điện không đổi.  1 1 0,7 0,3 3,18 1,37 1 1 Nguồn điện 6. Điện năng. Công suất điện 2 1 0,7 1,3 3,18 5,91 1 1 7. Định luật Ôm đối với toàn  mạch. Ghép các nguồn thành  7 5 3,5 3,5 15,91 15,91 4 4 bộ Tổng 44,5 11 11 22 14 9,8 12,2 55,47 3   2. Tính s   ố câu hỏi và điểm số :  Số lượng  Điểm Nội dung  Trọng  câu số Cấp độ số (chủTr  đắ ềc)  Tự luận nghiệm Cấp độ 1,2 Điện tích.  6,36 1 0,4
  2. Định luật  Cu –lông.  Thuyết  electron.  Định luật  bảo toàn  điện tích Điện trường  và cường độ  điện trường.  6,36 2 0,8 Đường sức  điện. Công của  lực điện.  Điện thế.  6,36 1 0,4 (Lí thuyết) Hiệu điện  thế Tụ điện  3,18 1 0,4 Dòng điện  không đổi.  3,18 1 0,4 Nguồn điện Điện năng.  Công suất  3,18 1 0,4 điện Định luật  Ôm đối với  toàn mạch.  15,91 4 1,6 Ghép các  nguồn thành  bộ Cấp độ 3,4 Điện tích.  (Vận dụng) Định luật  Cu –lông.  Thuyết  7,27 2 0,8 electron.  Định luật  bảo toàn  điện tích Điện trường  và cường độ  điện trường.  11,83 1 1 1,4 Đường sức  điện. Công của  7,27 1 0,4 lực điện.  Điện thế.  Hiệu điện  thế
  3. Tụ điện  5,91 0 0 Dòng điện  không đổi.  1,36 1 0,4 Nguồn điện Điện năng.  Công suất  5,91 1 0,4 điện Định luật  Ôm đối với  toàn mạch.  15,91 3 1 2,2 Ghép các  nguồn thành  bộ Tổng 100 20 2 10 3. Ma trận đề kiểm tra: CẤP ĐỘ  NHẬN  TỔNG TÊN CHỦ  THỨC ĐỀ Thông hiểu Vận dụng Nhận biết Mức độ thấp Mức độ cao 1.  Điện  ­   Nêu   được   các  ­Vận   dụng  tích.   Định  nội   dung   chính  được   định  luật   Cu – của   thuyết  luật   Cu­lông  lông.  electron. giải được  các  Thuyết  ­   Nêu   được   các  bài   tập   đối  electron.  cách   nhiễm   điện  với   hai   điện  một   vật   (cọ   xát,  tích điểm. Định   luật  tiếp   xúc   và  ­   Vận   dụng  bảo   toàn  hưởng ứng). được   thuyết  điện tích ­ Phát biểu được  electron   để  định   luật   Culong  giải   thích   các  và   chỉ   ra   đặc  hiện   tượng  điểm   của   lực  nhiễm điện. điện   giữa   hai  điện tích điểm. ­ Phát biểu được  định   luật   bảo  toàn điện tích. Số câu hỏi 1 2 Số điểm 0,4 0,8 Tỉ lệ % 4% 8% 2.Điện  ­   Nêu   được   điện  ­ Phát biểu được  ­   Xác   định  trường và  trường   tồn   tại   ở  định nghĩa cường  được   vecto 
  4. cường độ  dâu,   có   tính   chất  độ điện trường. cường   độ  điện  gì. điện   trường  trường.  tổng hợp tại  Đường sức  một   điểm  điện. trong   điện  trường. Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,4 0,4 1,4 Tỉ lệ % 0,4% 0,4% 14% 3. Công  ­   Nêu   được  ­ Phát biểu được  ­   Giải   được  của lực  trường   tĩnh   điện  định   nghĩa   hiệu  bài   tập   về  điện. Điện  là trường thế. điện thế  giữa hai  chuyển   động  thế. Hiệu  điểm   của   điện  của   một   điện  điện thế trường   và   nêu  tích   dọc   theo  được   đơn   vị   đo  đường   sức  hiệu điện thế. của   một   điện  ­   Nêu   được   mối  trường đều. liên   hệ   giữa  cường   độ   điện  trường   đều   cà  hiệu   điện   thế  giữa   hai   điểm  của   điện   trường  đó.  ­ Nhận biết được  đơn   vị   đo   cường  độ điện trường. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,4 0,4 Tỉ lệ % 4% 4% 4. Tụ điện ­ Nêu được  ­ Phát biểu được  nguyên tắc cấu  định nghĩa điện  tạo của tụ điện.  dung của tụ điện  ­ Nhận dạng  và nhận biết  được các tụ điện  được đơn vị đo  thường dùng. điện dung. ­ Nêu được ý  nghĩa các số ghi  trên mỗi tụ điện. Số câu hỏi 1 Số điểm 0,4% Tỉ lệ % 5. Dòng  ­ Nêu được dòng  điện không  điện không đổi là  đổi. Nguồn  gì. điện ­ Nêu được xuất  điện động của  nguồn điện là gì.
  5. Số câu hỏi 2 Số điểm 0,8 Tỉ lệ % 8% 6. Điện  ­ Viết được công  ­ Vận dụng  năng. Công  thức tính công  được công  suất điện. của nguồn điện. thức Ang và Png  ­ Viết được công  trong các bài  thức tính công  tập. suất của nguồn  điện. Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,4 0,4 Tỉ lệ % 4% 4% 7.Định luật  ­ Viết được công  ­ Vận dụng  Ôm đối với  thức tính suất  được công  toàn mạch.  điện động và  thức tính I  Ghép các  điện trở trong  hoặc U để  nguồn  của bộ nguồn  giải các bài  mắc nối tiếp,  tập đối với  thành bộ. mắc song song.  toàn mạch. ­ Nhận biết  ­ Tính được  được, trên sơ đồ  hiệu suất của  và trong thực tế,  nguồn điện. bộ nguồn mắc  ­ Tính được  nối tiếp hoặc  suất điện  song song. động và điện  ­ Phát biểu được  trở trong của  định luật Ôm đối  các loại bộ  với toàn mạch. nguồn mắc  nối tiếp hoặc  song song. Số câu hỏi 4 4 Số điểm 1,6 2,2 Tỉ lệ % 16% 22% Tổng   số  câu hỏi Tổng   số  điểm Bảng ma trận cụ thể I. Trắc nghiệm khách quan (20 câu – 8 điểm) Nội dung Mức độ  Cộng nhận thức Nhận biết  Thông hiểu  Vận dung  Vận dung cao 
  6. (1) (2) (3) (4) 1. Điện tích. Định  1 2 3 luật Culong. Thuyết  electron Câu 1 (2) Thuyết electron. Câu 2 (3) Định luật Culong Câu 3 (3) Các cách làm nhiễm điện vật. 2.   Điện   trường   và  1 1 1 3 cường   độ   điện  trường Câu 4 (1) Điện trường (định nghĩa, tính chất,…). Câu 5 (2) Đường sức điện, điện trường đều,.. Câu 6 (3) Cường độ điện trường… 3.   Công   của   lực  1 1 điện.   Điện   thế.  Hiệu điện thế Câu 7 (2) Đặc điểm công của lực điện. Khái niệm, đặc điểm,.. điện thế, hiệu điện thế. Câu 8 (3) Bài toán về công của lực điện. 4. Tụ điện 1 Câu 9 (2) Cấu tạo, công dụng, công thức tính điện dung của tụ,… 5. Dòng điện không  1 1 đổi. Câu 10 (2) Khái niệm, đặc điểm của dòng điện không đổi, nguồn điện. Câu 11 (3) Công thức cường độ dòng điện. 6.   Điện   năng.   Công  1 1 suất điện. Câu 12 (2) Công của nguồn điện, điện năng tiêu thụ đoạn mạch,.. Câu 13 (3) Công suất điện, công suất của nguồn điện,.. 7. Định luật Ôm cho  1 3 3 toàn   mạch.   Ghép  nguồn thành bộ. Câu 14 (1) Định nghĩa, công thức định luật Ôm toàn mạch. Câu 15, 16, 17(2) Hiệu suất nguồn điện, các cách mắc nguồn, hiện tưởng đoản mạch, an toàn   về điện,…. Câu 18, 19, 20 (3) Cường độ  dòng điện toàn mạch, hiệu điện thế  mạch ngoài, bài toán đơn  giản về xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn,…. Tổng số câu hỏi 2 9 9 20 Tổng số điểm 0,8 3,6 3,6 8,0 II. Tự luận (2 câu – 2 điểm) Câu 1 (1đ) : Xác định cường độ điện trường tại một điểm nằm trong điện trường. Câu 2 (1đ) : Tính cường độ dòng điện toàn mạch.
  7. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020­2021 A. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp  đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi. C. giảm đi một nữa. B. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi Câu 2.  Trong  trường  hợp  nào  sau  đây,  ta  có  thể  coi  các  vật  nhiễm  điện  là  các  điện  tích  điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. C. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. D. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau Câu 3.Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn   đặt cách nhau 1m trong parafin có điện  môi bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N. C. đẩy nhau một lực 5N. B. hút nhau một lực 5 N. D. đẩy nhau một lực 0,5 N Câu 4. Hai quả cầu nhỏ có điện tích  và  tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không.  Khoảng cách giữa chúng là: A. B.  C.  D.  Câu 5. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. D. q1.q2
  8. Câu 7. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng  ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện. C. thanh kim loại mang điện âm. B. thanh kim loại mang điện dương. D. thanh nhựa mang điện âm Câu 8. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiến nổ lách tách, đó là do A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả 3 hiện tượng nhiễm điện nêu trên Câu 9. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện  tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q.  C. Điện tích thử q. B. Khoảng cách từ r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường Câu 10. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2 Câu 11. Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó. C. hướng ra xa nó. B. phụ thuộc độ lớn của nó. D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu 12. Một điện tích  đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1m có  độ lớn và hướng là A.  V/m, hướng về phía nó. C.  V/m, hướng ra xa nó. B. V/m, hướng về phía nó. D. V/m, hướng ra xa nó Câu 13. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 14. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích C dọc theo chiều một đường  sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A.  J. B. 1 J. C. J. D. J Câu 15. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích ­ 2C ngược chiều một đường  sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A.  J. B.  J. C. J. D.  J Câu 16. Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình  chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. . C.  D.  Câu 17. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường  độ E, hiệu điện thế giữa M và N là , khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không  đúng? A. C.  B. . D. 
  9. Câu 18. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q giữa hai điểm MN trong điện  trường dọc theo phương của đường sức được tính bằng công thức A. B.  C.  D.  Câu 19. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không  đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 5000 V/m. B. 50 V/m. C. 800 V/m. D. 80 V/m Câu 20. Một tụ điện có điện dung , được tích điện dưới hiệu điện thế 40 V, điện tích của  tụ là bao nhiêu? A. B.  C.  D.  Câu 21. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện B. khả năng thực hiện công của nguồn điện. C. khả năng dự trử điện tích của nguồn điện D. khả năng tích điện cho hai cực của nó Câu 22. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào ? A. B.  C.  D.  Câu 23. Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín Câu 24. Công của nguồn điện được xác định theo công thức A. B.  C.  D.  Câu 25. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức A. B.  C.  D.  Câu 26. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là  220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bằng: A. 100 (). B. 150 (). C. 200 ().  D. 250 () Câu 27. Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau,  mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 V và điện  trở trong r = 1 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là A. Eb = 12 V; rb = 6 . C. Eb = 6 V; rb = 1,5 . B. Eb = 6 V; rb = 3 . D. Eb = 12 V; rb = 3  Câu 28. Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 , mạch ngoài có  điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá  trị A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4  Câu 29. Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. B. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
  10. C. chỉ cần có hiệu điện thế. D. chỉ cần có nguồn điện Câu 30: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn. C. giảm về 0. B. tăng giảm liên tục. D. không đổi so với trước Câu 31:  Một  nguồn  điện  có  điện  trở  trong  0,1  ( )  được  mắc  với  điện  trở  4,8  ( )  thành  mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động  của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V) B. E = 12,25 (V) C. E = 14,50 (V) D. E = 11,75 (V) Câu 32: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( ), mạch ngoài  có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 ( ) B. R = 4 ( ) C. R = 5 ( ) D. R = 6 ( ) Câu 33: Một mạch có hai điện trở 3  và 6  mắc song song được nối với một nguồn điện  có điện trở trong 1 . Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1%.   B. 90%. C. 66,6%. D. 16,6% Câu 34: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 ( ), mạch ngoài  có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 ( ).   B. R = 2 ( ). C. R = 3 ( ). D. R = 6 ( ) Câu 35. Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện trở  thành  mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là A. B. 33 %. C.  D.  Câu 36: Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 1,5A. Điện lượng dịch chuyển  qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 3 s là: A. 0,5 C.  B. 2 C C. 4,5 C D. 4 C Câu 37. Một nguồn điện có điện trở trong   được mắc với điện trở thành mạch kín. Khi đó  hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 V. Suất điện động của nguồn điện là A. 12 V. B. 12,25 V. C. 14,5V. D.11,75 V Câu 38: Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100( ), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 500( ),hiệu  điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 24 V. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở là: A. I1 = 0,24 A; I2 = 0,048 A.  C. I1 = 0,048 A; I2 = 0,24 A. B. I1 = I2 = 0,04A;   D. I1 = I2 = 1,44 A Câu 39: Nếu song song ghép 3 pin giống nhau, loại 9V ­ 1   thì suất điện động và điện trở  trong của bộ nguồn là : A. 3V ­ 3 . B. 9V ­ 3 C. 3V ­1 D. 3V ­ 1/3 Câu 40: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 7,5V – 3  thì khi mắc ba  pin đó song song thu được bộ nguồn: A. 2,5V ­ 1 .   B. 7,5V ­ 1 .   C. 7,5V ­3 . D. 2,5V ­ 3
  11. B. TỰ LUẬN Bài 1: Một điện tích q1= 4.10­8C đặt tại A trong môi trường không khí. Một điểm M cách A  một đoạn 5cm.  a) Xác định cường độ điện trường tại M b) Phải đặt tại M một điện tích q2 có dấu và độ lớn thế nào để lực điện trường tác dụng lên  q2 có độ lớn F=0,432N và cùng hướng với vectơ cường độ điện trường tại M do q1 gây ra? Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 12V  và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở mạch ngoài là R1 = 3  ; R2 = 4   , R5 = 5   . a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch? b) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu R3 ? c) Tính công của nguồn điện sinh ra trong 10 phút và công suất   tỏa nhiệt trên R2. Bài 3: Cho mạch điện gồm nguồn điện E = 10V và r = 2; R1 = R3 = 6; R2 = 3; Tính:  a. cường độ dòng điện trong mạch chính. b. hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. c. công suất tỏa nhiệt trên điện trở R3.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2