Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
lượt xem 2
download
Cùng ôn tập với Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn, các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì đạt điểm cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 A. PHẦN VĂN BẢN: I. Văn bản nhật dụng. Tên văn bản Tác giả Nội dung chính Đặc sắc nghệ Vấn đề được thuật thể hiện Tấm lòng yêu thương, Lời văn như Mối quan hệ tình cảm sâu nặng của những dòng nhật giữa gia đình, Cổng tường Lí Lan người mẹ đối với con và kí tâm tình, nhỏ nhà trường với mở ra vai trò to lớn của nhà nhẹ, sâu lắng. trẻ em. trường đối với cuộc sống mỗi con người Tình yêu thương, kính Lồng câu chuyện Vai trò của trọng cha mẹ là tình cảm trong một bức người mẹ, Étmôn đô thiêng liêng. Thật đáng thư biểu cảm người phụ nữ Mẹ tôi đơ Amixi xấu hổ và nhục nhã cho trực tiếp thái độ trong gia đình (Ita lia) kẻ nào chà đạp lên tình người cha có yêu thương đó. ý nghĩa giáo dục sâu sắc. Tổ ấm gia đình là vô Tình huống Quyền của trẻ cùng quan trọng và quý truyện độc đáo: em giá. Mọi người hãy cố cuộc chia tay của Cuộc chia gắng bảo vệ và gìn giữ, những con búp tay của không nên vì bất kì lí do bê. Khánh Hoài những con gì làm tổn hại đến những Ngôi kể thứ búp bê tình cảm ấy. nhất bộc lộ chân thực các trạng thái tâm lí của nhân vật. II. Ca dao: Chủ đề Bài Nghệ thuật Nội dung So sánh Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Những câu hát về Bài 1 Con cái phải sống cho xứng đáng với công tình cảm gia lao to lớn ấy . đình. So sánh Tình cảm anh em vô cùng thân thiết, gắn bó. Bài 4 Nhắc nhở anh em phải yêu thương nhau để cha mẹ vui lòng, gia đình êm ấm, hòa thuận. 1
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn Hình thức hát Chia sẻ sự hiểu biết, niềm tự hào, tình yêu Bài 1 đối – đáp đối với quê hương đất nước. Những câu hát về tình yêu quê Điệp ngữ, Ca ngợi, tự hào về vẻ đẹp của phong cảnh hương, đất nước, đảo ngữ, so quê hương. con người. Bài 4 sánh Tự hào về vẻ đẹp của người lao động: trẻ trung, yêu đời, đầy sức sống. III. Thơ Trung đại: Văn bản Tác giả Thể Nội dung chính Nghệ thuật thơ Được xem như bản tuyên ngôn Thể thơ thất ngôn tứ độc lập đầu tiên của nước ta: tuyệt, ngắn gọn, súc Sông núi Thất Khẳng định chủ quyền, về lãnh tích. nước Chưa rõ ngôn tứ thổ của đất nước. Giọng thơ dõng dạc, Nam tuyệt Nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ hùng hồn, đanh thép. chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Ngũ Hào khí chiến thắng, khát vọng Thể thơ ngũ ngôn cô Trần Phò giá ngôn tứ thái bình thịnh trị của dân tộc ta đúc, dồn nén cảm xúc Quang về kinh tuyệt ở thời đại nhà Trần. vào bên trong ý tưởng. Khải Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất Thể thơ thất ngôn tứ trong trắng, son sắt của người tuyệt. Thất Hồ phụ nữ Việt Nam xưa. Ngôn ngữ thơ bình dị, Bánh trôi ngôn tứ Xuân Cảm thương sâu sắc cho thân gần gũi với lời ăn tiếng nước tuyệt Hương phận chìm nổi của họ. nói hàng ngày, với thành ngữ. Xây dựng hình ảnh có tính chất đa nghĩa. Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng Bút pháp tả cảnh ngụ Qua Đèo Thất đãng mà heo hút, thấp thoáng có tình. Bà Ngang ngôn bát sự sống con người nhưng còn Sáng tạo trong việc Huyện cú hoang sơ. dùng từ láy. Thanh Đường Tâm trạng hoài cổ, nhớ nước, Sử dụng nghệ thuật Quan luật thương nhà, nỗi buồn thầm lặng đối hiệu quả cô đơn. Thất Tình bạn đậm đà, thắm thiết, Sáng tạo trong việc Bạn đến ngôn bát cao quý vượt lên lễ nghi vật chất tạo dựng tình huống. Nguyễn chơi nhà cú thông thường. Giọng thơ hóm hỉnh. Khuyến Đường luật 2
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn IV.Thơ hiện đại: Hoàn cảnh Tác Tác giả sáng tác, thể Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa phẩm loại Cảnh Hồ Chí Trong thời kỳ Hai bài thơ miêu tả Sử dụng Cảnh khuya: Sự khuya, Minh đầu cuộc cảnh trăng ở chiến điệp từ có gắn bó, hòa hợp Rằm kháng chiến khu Việt Bắc, thể hiệu quả. giữa thiên nhiên tháng chống thực hiện tình cảm với Lựa chọn và con người. giêng dân Pháp thiên nhiên, tâm hồn từ ngữ gợi Rằm tháng nhạy cảm, lòng yêu hình, biểu giêng: vẻ đẹp Thất ngôn tứ nước sâu nặng và cảm. của thiên nhiên tuyệt Đường phong thái ung Việt Bắc ở giai luật dung, lạc quan của đoạn đầu của Bác. cuộc kháng chiến chống TDP còn nhiều gian khổ. Tiếng gà trưa gợi Điệp ngữ Những kỉ niệm nhớ hình ảnh trong Tiếng gà về người bà tràn Trong thời kỳ kỉ niệm tuổi thơ trưa, có tác ngập yêu thương đầu cuộc không thể nào quên dụng nối làm cho người kháng chiến của người chiến sĩ. mạch cảm chiến sĩ thêm chống đế quốc Những kỉ niệm về xúc, gợi nhắc vững bước trên Mĩ. người bà được tái kỉ niệm hiện đường ra trận. Tiếng Xuân hiện lại qua nhiều về. gà trưa Quỳnh sự việc Thể thơ 5 Tâm niệm của tiếng phù người chiến sĩ trẻ hợp với việc trên đường ra trận kể chuyện về nghĩa vụ, trách vừa bộc lộ nhiệm chiến đấu tâm tình. cao cả. V.Văn xuôi trữ tình: STT Tác phẩm Tác Nội dung, nghệ thuật giả 1 Một thứ Thạc “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của quà của h những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả lúa non: Lam cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ”. Bằng Cốm ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát 3
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy. 2 Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Mùa xuân Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của của tôi Vũ một người xa quê. Bài tùy bút đã biểu lộ chân thực và cụ thể Bằng tình quê hương, đất nước, lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả. Những nội dung cần đạt được khi ôn luyện phần văn bản (Văn bản, đoạn trích ở SGK, ở ngoài SGK) Tên tác giả, tác phẩm. Phương thức biểu đạt. Nội dung, ý nghĩa của văn bản. Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản. Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại. Đặc điểm thể thơ. BÀI TẬP VẬN DỤNG: 1. Tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một câu văn. 2. Câu văn nào trong bài “Cổng trường mở ra”nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ? Em hiểu câu nói đó như thế nào? 3. Văn bản Mẹ tôi: Tại sao nội dung văn bản là một bức thư người bố gửi cho connhưng nhan đề lại lấy tên Mẹ tôi? 4. Em hãy giải thích vì sao khi dắt Thủy ra khỏi trường, tâm trạng của Thành lại “Kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật” 5. Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Chỉ ra nội dung tuyên ngôn ở bài thơ. 6. Vịnh vật để nói người là nhận xét về bài thơ Bánh trôi nước, tại sao lại nói như thế? 4
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn 7. Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan được thể hiện như thế nào qua bài thơ Qua Đèo Ngang? 8. Cụm từ “Ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang với cụm từ “Ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà có điểm gì giống và khác nhau? 9. Bài “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống TDP. Hai bài thơ đã biểu hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy? 10. Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ Tiếng gà trưa? 11. Văn bản Một thứ quà của lúa non và Mùa xuân của tôi đều là văn biểu cảm. Mỗi văn bản đã biểu lộ tình cảm gì của người viết? B. PHẦN TIẾNG VIỆT. 1. Từ xét theo cấu tạo: từ ghép, từ láy 2. Từ xét theo nguồn gốc: Từ Hán Việt 3. Các loại từ xét theo cơ sở khác: Từ trái nghĩa, Từ đồng nghĩa, Từ đồng âm. 4. Từ loại: Đại từ, Quan hệ từ và chữa lỗi về quan hệ từ. 5. Thành ngữ. Hướng ôn và luyện: Xác định được từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ Hán Việt, quan hệ từ trong văn cảnh cụ thể. Tìm từ đồng âm, từ trái nghĩa, đồng nghĩa phù hợp trong văn cảnh cụ thể. Xác định và giải thích được nghĩa của thành ngữ trong ngữ cảnh. Xác định và phân loại được đại từ. Xác định và phân loại được từ ghép Hán Việt Phát hiện lỗi sai về sử dụng quan hệ từ, lý do sai và sửa cho đúng Giải nghĩa được thành ngữ và đặt câu có sử dụng thành ngữ. Đặt câu theo yêu cầu (sử dụng: thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm,…) Bài tập vận dụng: Bài 1. Tìm các từ ghép và từ láy có trong đoạn trích sau: Con trâu rất thân thiết với người dân lao động. Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ của mình người nông dân mới liên hệ đến con trâu. 5
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn Bài 2. Tìm những từ láy trong đoạn văn sau đây, ph©n loại những từ láy ấy. Mưa xuân. Không, không phải mưa. Đó là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đát lúc nào cũng phập phồng như muốn thể dài vì bồi hồi xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trầu trắng. Bài 3. Tìm và cho biết mỗi đại từ trong các ví dụ sau được dùng để làm gì ? a. Ai ơi có nhớ ai không Trời mưa một mảnh áo bông che đầu Nào ai có tiết ai đâu Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô (Trần Tế Xương) b. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay (Vũ Đình Liên) Bài 4: Gạch chân dưới các từ sai, giải thích rõ. a. Mai gửi quyển sách này bạn Lan. b. Mai gửi quyển sách này cho bạn Lan. c. Mẹ nhìn tôi bằng ánh mắt âu yếm. d. Mẹ nhìn tôi ánh mắt âu yếm. e. Nhà văn viết những người đang sống quanh ông. g. Nhà văn viết về những người đang sống quanh ông. Bài 5: Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa. Chết, nhìn, cho, kêu, chăm chỉ, mong, hi sinh, cần cù, nhòm, ca thán, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, than, ngóng, tặng, dòm, trông mong, chịu khó, than vãn. Bài 6: Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em như củ ấu gai, Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen. b) Người khôn nói ít hiểu nhiều, Không như người dại lắm điều rườm tai. c) Chuột chù chê khỉ rằng "Hôi!" Khỉ mới trả lời: "cả họ mày thơm!" Bài 7. Các từ Hán Việt (in đậm) tạo sắc thái gì cho đoạn văn? 6
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lòng thành của mình. Vương mừng rỡ nói: Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức... (H ồ Nguyên Trừng) C. TẬP LÀM VĂN. Biểu cảm về người và sự vật. Làm bài văn biểu cảm có sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả để khơi gợi cảm xúc. Một số đề tham khảo: Đề 1. Loài cây em yêu Đề 2. Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, …) Đề 3. Cảm nghĩ về mái trường em đang học. Đề 4. Cảm nghĩ về một mùa trong năm. Đề 5. Cảm nghĩ về thầy, cô giáo. Đề 6. Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ. Đề 7. Cảm nghĩ về một người bạn thân. D. Một số đề tham khảo: Đề 1 I. ĐỌC HIỂU: (3.0 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy, gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp nổi. (Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? 2. Đoạn trích đã thể hiện tình cảm gì của người con? Kể tên một văn bản khác (kèm tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ văn 7, học kỳ I cùng đề tài với đoạn trích này. 3. Tìm một từ láy toàn bộ, một từ ghép chính phụ và một cặp từ trái nghĩa ở đoạn trích. II. VẬN DỤNG (7.0 điểm): Câu 1 (2.0 điểm). Thực hiện theo các yêu cầu bên dưới: 7
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn 1.1. Đặt một câu với cặp từ đồng âm sau: Đậu (động từ) – đậu (danh từ) 1.2. Giải nghĩa và đặt câu với thành ngữ sau: cha nào con nấy. Câu 2: ( 5.0 điểm). Thiên nhiên là bạn tốt của con người. Em yêu thích đối tượng thiên nhiên nào? Viết bài văn thể hiện tình cảm của em với đối tượng đó. Đề 2. I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại sực nức một mùi hương man mác. Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột. (Ng ữ văn 7, tập 1) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Đoạn trích trên trích từ văn bản nào, tác giả là ai? 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích. 3. Tìm một từ ghép đẳng lập và một đại từ ở đoạn trích. 4. Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm “phai”. II. VẬN DỤNG: (7.0 điểm). Câu 1 (2.0 điểm). Thực hiện theo các yêu cầu sau: 1.1. Phát hiện và sửa lỗi về việc sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Giá như trời mưa trong hai ba ngày nữa, thì cây cối sẽ hồi sinh sau đợt nắng hạn kéo dài. 1.2. Đặt một câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa (chỉ ra và nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa đó). Câu 2. ( 5.0 điểm). Cảm nghĩ về một người mà em gắn bó, yêu thương. Hết 8
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn Đề 3. Câu 1 (3,0 điểm). Đọc đoạn thơ sau và thực hiện theo các yêu cầu bên dưới. … Mẹ ơi! Mỗi sớm mai chạm mặt với bình minh là ngôn từ chia sẻ yêu thương con lại xòe hai bàn tay trắng là tiếng nói dịu dàng nhìn xuống hai bàn tay trắng những miếng ngon vật lạ trên đời tự nhủ hương của hoa con đã nếm chân trời góc bể kết tinh từ cay đắng vẫn không ngon hơn một củ khoai (…) lùi không gì thơm tho hơn hoa hồng trong miệng mẹ bóc vỏ mớm cho con ngày thơ ấu những miếng ăn từ bàn tay mẹ nấu còn có cả tấm lòng (May mắn cho nh ững ai còn có mẹ, Lê Minh Quốc) 1.1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. 1.2. Hình ảnh người mẹ hiện ra như thế nào qua đoạn thơ? Kể tên một văn bản khác cùng đề tài với đoạn thơ này mà em đã được học ở chương trình Ngữ văn 7, HKI. 1.3. Xác định một từ láy bộ phận và một thành ngữ ở đoạn thơ trên. 1.4. Tìm một từ đồng nghĩa với từ in đậm “mớm” và một từ đồng âm với từ này (đặt vào văn cảnh cụ thể). Câu 2 (2,0 điểm). Thực hiện theo các yêu cầu sau: 2.1. Đặt một câu có thành ngữ sau làm chủ ngữ: Tương thân tương ái. 2.2. Đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ sóng đôi: Nhờ … nên (cho nên). Câu 3 (5,0 điểm). Cho nhan đề: Một nét đẹp ấn tượng ở người em yêu thích. Viết bài văn ứng với nhan đề trên. Hết 9
- Nhóm Ngữ văn 7 Trường THCS Long Toàn 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 30 | 6
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung
3 p | 30 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
4 p | 27 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 29 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 62 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 37 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 38 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
10 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)
6 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
4 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 30 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 64 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
2 p | 29 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 45 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
1 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn