Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
lượt xem 1
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí sau đây cung cấp các công thức cơ bản, các lý thuyết theo chương cần nhớ và các bài tập áp dụng theo chương. Mời các bạn cùng tham khảo và nắm nội dung kiến thức cần ôn tập trong đề cương này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
- ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN ĐỊA LÍ 10 A. NỘI DUNG LÍ THUYẾT CHỦ ĐỀ : THỦY QUYỂN ( BÀI 15+ 16) I. THỦY QUYỂN 1. Khái niệm: Thuỷ quyển là lớp nƣớc trên TĐ bao gồm: Nuớc trong các biển đại dƣơng. lục địa. Hơi nƣớc trong khí quyển. 2. Tuần hoàn của nƣớc trên TĐ: a. Tuần hoàn nhỏ: Nƣớc tham gia 2 giai đọan: bốc hơi và nƣớc rơi b. Tuần hoàn lớn: Tham gia 3 giai đọan: bốc hơi, nƣớc rơi và dòng chảy; hoặc 4 giai đọan: bốc hơi, nƣớc rơi và dòng chảy, ngấm -> dòng ngầm -> biển, biển lại bốc hơi II. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƢỚC SÔNG 1. Chế độ mƣa, băng tuyết và nƣớc ngầm - Ở vùng khí hậu nóng hoặc địa hình thấp của khu vực KH ôn đới nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho sông là nƣớc mƣa nên chế độ nƣớc sông phụ thuộc vào chế độ mƣa. - Ở những vùng đất, đá dễ thấm nƣớc thì nƣớc ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nƣớc của sông. - Ở miền ôn đới lạnh, núi cao thì nguồn nƣớc cung cấp cho sông là băng tuyết tan nên sông nhiều nƣớc vào mùa xuân. 2. Địa thế, thực vật và hồ đầm a. Địa thế: Độ dốc của địa hình làm tăng tốc độ dòng chảy, quá trình tập trung lũ khiến nƣớc dâng nhanh. b. Thực vật: có tác dụng điều hoà dòng chảy cho sông làm giảm lũ lụt. c. Hồ, đầm: điều hoà chế độ nƣớc sông.Khi nƣớc lên một phần chảy vào hồ, đầm; khi nƣớc sông xuống thì nƣớc ở hồ, đầm chảy ra làm cho sông đỡ cạn III. THUỶ TRIỀU 1. Khái niệm: Thuỷ triều là hiện tƣợng dao động thƣờng xuyên có chu kì của các khối nƣớc trong các biển và đại dƣơng. 2. Nguyên nhân: Đƣợc hình thành chủ yếu là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. 3. Đặc điểm - Khi Mặt Trăng – MT – TĐ cùng nằm trên một đƣờng thẳng thì dao động thuỷ triều lớn nhất. (nhìn về thấy trăng tròn hoặc không trăng) - Khi Mặt Trăng – MT – TĐ nằm vuông góc với nhau thì dao động thuỷ triều nhỏ nhất. (nhìn về thấy trăng khuyết) IV. DÒNG BIỂN Dòng nóng 1. Phân loại: Dòng lạnh 2. Phân bố
- - Các dòng nóng thƣờng phát sinh 2 bên đƣờng XĐ chảy về hƣớng Tây khi gặp lục địa thì chƣyển hƣớng chảy về Cực. - Các dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 40o gần bờ đông của các đại dƣơng chảy về XĐ - Ở BCB có những dòng lạnh xuất phát từ vùng Cực men theo bờ Tây các Đại Dƣơng chảy về XĐ. - Ở vùng gió mùa thƣờng xuất hiện các dòng nƣớc đổi chiều theo mùa. - Các dòng nóng – lạnh đối xứng qua 2 bờ của các Đại Dƣơng. Bài 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lí - Khái niệm: Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhƣỡng quyển và sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn nhau. - Giới hạn: +Trên: Phía dƣới của lớp ô dôn +Dƣới: Đáy vực thẩm đại dƣơng và đáy lớp vỏ phong hóa ở lục địa. + Chiều dày khoảng 30 → 35km II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí 1. Khái niệm - Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí - Nguyên nhân: +Mỗi thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động trực tiếp hay gián tiếp của nội lực và ngoại lực. +Các thành phần tự nhiên luôn có sự tác động qua lại và gắn bó mật thiết với nhau 2. Biểu hiện - Trong một lãnh thổ: + Các thành phần tự nhiên luôn có sự ảnh hƣởng phụ thuộc lẫn nhau. + Nếu một thành phần thay đổi các thành phần còn lại sẽ thay đổi theo dẫn đến sự thay đổi của toàn bộ lãnh thổ. -Ví dụ: Thực vật rừng bị phá hủy: + Địa hình (xói mòn) + Khí hậu (biến đổi) + Thổ nhƣỡng (đất biến đổi) 3. Ý nghĩa thực tiễn Trƣớc khi tiến hành các hoạt động: - Cần phải nghiên cứu kĩ, toàn diện môi trƣờng tự nhiên - Dự báo trƣớc những thay đổi của các thành phần tự nhiên khi tác động vào môi trƣờng để đề xuất các giải pháp tháo gỡ Bài 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I. Quy luật địa đới 1. Khái niệm - Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (Từ xích đạo đến cực)
- - Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu và bức xạ MT tạo góc nhập xạ của Mặt Trời đến bề mặt TĐ thay đổi từ xích đạo về hai cực. 2. Biểu hiện của quy luật a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất Các VĐ Vị trí Giữa các đƣờng đẳng nhiệt Khoảng vĩ t yến Nóng 200C của 2 bán cầu 300B→300N Ôn hòa 200C và 100C của tháng nóng nhất 300→ 600 ở cả hai bán cầu Lạn Ở VĐ cận cực của 2 bán Giữa 100 và 00 của tháng nóng nhất cầu Băng giá vĩnh Nhiệt độ quanh năm dƣới 00C Bao quanh cực cửu b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất - 7 đai khí áp + 3 đai khí áp thấp: 1 ở XĐ, 2 ở ôn đới. + 4 đai khí áp cao: 2 cận CT, 2 ở cực. - 6 đới gió: 2 đới gió mậu dịch, 2 đới gió tây ôn đới, 2 đới gió Đông cực. c. Các đới khí hậu trên Trái Đất - Mỗi bán cầu có 7 đới khí hậu chính: Xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới, cận cực, cực. d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất từ cực đến XĐ: - Có 10 kiểu thảm thực vật từ cực đến XĐ: - Tuân thủ theo quy luật địa đới II. Quy luật phi địa đới 1. Khái niệm - Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. - Nguyên nhân: Nguồn năng lƣợng bên trong Trái Đất phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dƣơng, núi cao. 2. Biểu hiện của quy luật Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện Sự thay đổi có quy luật Giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao, sự Phân bố vành đai Quy luật của các thành phần tự thay đổi độ ẩm, lƣợng mƣa đất, thực vật theo đai ca nhiên theo độ cao địa độ cao hình Sự thay đổi các thành - Sự phân bố đất liền và biển, ĐD → Thay đổi thảm Quy luật phần tự nhiên và cảnh KHLĐ bị phân hóa từ đông sang tây thực vật theo kinh địa ô quan theo kinh độ - Núi chạy theo hƣớng kinh tuyến độ CHƢƠNG V. ĐỊA LÍ DÂN CƢ Bài 22. DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I.DÂN SỐ VÀ TINHD HÌNH PT DÂN SỐ THẾ GIỚI (SGK) II. GIA TĂNG DÂN SỐ 1.Gia tăng tự nhiên a.Tỉ suất sinh thô: Là tƣơng quan giữa số trẻ em đƣợc sinh ra trong năm so với dân số trung bình ở cùng thời điểm (đơn vị‰).
- * Tỉ suất sinh chịu tác động của: tự nhiên – sinh học; phong tục tập quán; tâm lí XH; KT –XH; chính sách phát triển dân số của quốc gia. b. Tỉ suất tử thô: Là tƣơng quan giữa số ngƣời chết trong năm so với số dân trung bình cùng thời điểm (đơn vị ‰). * Tỉ suất tử chịu tác động của: KT –XH (chiến tranh, đói kém, bệnh tật), thiên tai(động đất, núi lửa). c. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên: Là động lực tăng dân số là hiệu số giữa tỉ suất sinh thô và tỉ suất tử thô (tính bằng %.) d. Ảnh hƣởng của tình hình gia tăng dân số đối với sự phát triển KT –XH: Ảnh hƣởng rất lớn đặc biệt là nhóm nƣớc đang phát triển 2. Gia tăng cơ học - Là sự chênh lệch giữa số ngƣời xuất cƣ và số ngƣời nhập cƣ. -Trên phạm vi toàn thế giới, gia tăng cơ học không ảnh hƣởng đến số dân nhƣng đối với từng khu vực, quốc gia thì nó lại có ý nghĩa rất quan trọng làm thay đồi dân cƣ,cơ cấu tuổi, giới tính… 3. Gia tăng dân số: Tỉ suất GTTN + tỉ suất gia tăng cơ giới (đơn vị %). Bài 23. CƠ CẤU DÂN SỐ I. CƠ CẤU SINH HỌC 1. Cơ cấu dân số theo giới: Biểu thị tƣơng quan giữa nam so với nữ hoặc so với tổng số dân (%). TNN = Dnam/Dnữ Trong đó: TNN là tỉ số giới tính. Dnam là dân số nam. Dnữ là dân số nữ. - Cơ cấu DS theo giới có sự biến động theo t/gian và có sự # nhau giữa các nƣớc, khu vực. - Cơ cấu dân số theo giới có ảnh hƣởng đến phân bố sản xuất, tổ chức đời sống và hoạch định chiến lƣợc phát triển kinh tế - Xã hội của các quốc gia. 2. Cơ cấu dân số theo độ tuổi: - Là tập hợp các nhóm ngƣời đƣợc sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định - Thế giới phân chia ra thành 3 nhóm tuổi: + Dƣới tuổi lao động: 0-14 tuổi. + Trong tuổi lao động: 15-59/64. + Ngoài tuổi lao động: 60/65 trở lên. - Căn cứ vào tỉ lệ dân cƣ trong từng nhóm tuổi ở mỗi quốc gia để phân chia thành dân số già hay dân số trẻ. - Tháp tuổi là 1 biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi và giới gồm: * Kiểu mở rộng: Tỉ suất sinh cao, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh. * Kiểu thu hẹp: Tỉ suất sinh giảm nhanh, Gia tăng dân số có xu hƣớng giảm. * Kiểu ổn định: Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp, tuổi thọ trung bình cao. II. CƠ CẤU XÃ HỘI 1. Cơ cấu dân số theo lao động: cơ cấu này cho biết nguồn lao động và dân số hoạt động theo khu vực kinh tế. a. Nguồn lao động: Bao gồm bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động. nguồn lao động đƣợc chia thành hai nhóm: dân số hoạt động kinh tế và dân số không hoạt động kinh tế. b. Dân số hoạt động theo khu vực KT
- + Khu vực I: N-L-NN. + Khu vực II: CN-XD. + Khu vực III: DV 2. Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa: Phản ánh trình độ dân trí và học vấn của dân cƣ. Để xác định cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá ngƣời ta thƣờng dùng hai tiêu chí: tỉ lệ biết chữ và số năm đến trƣờng. Bài 24: PHÂN BỐ DÂN CƢ. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƢ VÀ ĐÔ THỊ HÓA I. Phân bố dân cƣ 1. Khái niệm - Là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu của xã hội. - Để thể hiện tình hình phân bố dân cƣ ngƣời ta sử dụng tiêu chí mật độ dân số. (đơn vị: ngƣời/km2). 2. Đặc điểm a. Phân bố dân cư không đều trong không gian - Năm 2005 mật độ dân số trung bình: 48 ngƣời/km 2 - Các khu vực đông dân nhƣ: Tây Âu, Nam Âu, Ca - ri - bê, Đông Á, Nam Á, ĐNA,… - Các khu vực thƣa dân là châu Đại Dƣơng, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Trung Phi, Bắc Phi... b. Phân bố dân cư biến động theo thời gian Từ năm 1650-2005 có sự biến động về tỉ trọng: + Châu Mĩ, châu Á, châu Đại Dƣơng tăng + Châu Âu, châu Phi giảm. 3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phân bố dân cƣ + Điều kiện tự nhiên: Khí hậu, nƣớc, địa hình, đất, k/sản,..thuận lợi thu hút cƣ trú. + Điều kiện kinh tế - xã hội: Phƣơng thức sản xuất, trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất, tính chất của nền kinh tế...=> quyết định sự phân bố dân cƣ + Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, chuyển cƣ,.. III. Đô thị hoá 1. Khái niệm: Là quá trình kinh tế-xã hội mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh số lƣợng và quy mô của các điểm dân cƣ đô thị, sự tập trung dân cƣ trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị. 2. Đặc điểm: 3 đặc điểm từ 13,6% năm 1990 đến 2005 là 48%. 3. Ảnh hƣởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trƣờng . - Tích cực: Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, thay đổi lại phân bố dân cƣ và lao động, thay đổi quá trình sinh, tử và hôn nhân ở các đô thị... - Tiêu cực: Đô thị hóa không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa thiếu nhân lực ở nông thôn, thiếu hụt lƣơng thực, thiếu
- việc làm, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, ô nhiễm môi trƣờng, tệ nạn xã hội... B. KĨ NĂNG - Kĩ năng nhận dạng biểu đồ. - Kĩ năng nhận xét, giải thích bảng số liêu. C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ NHẬN THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN TỔNG Chủ đề BIẾT THẤP DỤNG TN TL TN TL CAO Chủ đề 1. Bài 15: Thủy 2 2 1 5 quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất. Chủ đề 2. Bài 16: Sóng. 2 2 1 1 6 Thủy triều. Dòng biển. Chủ đề 3. Bài 20: Lớp vỏ 2 2 1 5 địa lí. Quy luật thồng nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Chủ đề 4. Bài 21: Quy 1 1 2 luật địa đới và quy luật phi địa đới. Chủ đề 5. Bài 22: Dân số 1 1 1 3 và sự gia tăng dân số. Chủ đề 6. Bài 23: Cơ cấu 1 1 1 3 dân số. Chủ đề 7 Bài 24: Phân bố 1 1 2 dân cư. Các loại hình quần cư. Chủ đề 8. Kỹ năng bảng 1a 1 1b 1 2TN+1TL số liệu, biểu đồ. Số câu 10 10 0,5 4 0,5 4 28TN +1TL Số điểm 2,86 2,86 1,0 1,14 1,0 1,14 10,0 Tỉ lệ 28,6% 28,6% 10% 11,4% 10% 11,4% 100% ĐỀ MINH HỌA
- SỞ GDĐT QUẢNG NINH KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 10 TRƢỜNG THPT UÔNG BÍ Năm học 2020 - 2021 Môn: Địa Lí (Đề ồm 04 trang) (T ờ m 45 ú kể ả ờ đề) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm). I. Mức độ nhận biết Câu 01: Các sông miền Ôn đới lạnh và miền núi cao có nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu từ A. nƣớc mƣa. B. nƣớc ngầm. C. băng tuyết tan. D. sự bốc hơi. Câu 02: Đặc điểm nào sau đây không phải của sóng thần? A. Chiều cao khoảng 20 – 30m. C. Khi vào bờ sức tàn phá rất ghê gớm. B. Tốc độ chuyển động ngang 400 - 800km/s. D. Hình thành do gió là chủ yếu. Câu 03: Giới hạn phía trên của lớp vỏ địa lí trùng với giới hạn phía trên của A. khí quyển. B. sinh quyển. C. thủy quyển. D. thạch quyển. Câu 04: Nguyên nhân dẫn tới quy luật địa ô là do A. bức xạ Mặt Trời thay đổi theo mùa. C. sự phân bố đất liền và biển, đại dƣơng. B. sự luân phiên ngày đêm trên Trái Đất. D. góc nhập xạ thay đổi từ Xích đạo về cực. Câu 05: Các quốc gia có dân số đông nhất trên thế giới hiện nay theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là A. Trung Quốc, Ấn Độ, Nga. C. Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin . B. Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kì. D. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản. Câu 06: Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tƣơng quan giữa A. số trẻ em nam và trẻ em nữ đƣợc sinh ra trong năm. B. số trẻ em nữ đƣợc sinh ra so với tổng số dân. C. số trẻ em nam đƣợc sinh ra so với tổng số dân. D. số nam giới so với nữ giới hoặc so với tổng số dân. Câu 07: Cơ cấu dân số theo trình độ văn hoá phản ánh A. tỉ lệ ngƣời biết chữ của dân cƣ. C. trình độ dân trí và học vấn của dân cƣ. B. số năm đến trƣờng trung bình của dân cƣ. D. đời sống văn hoá và trình độ dân trí của dân cƣ. Câu 08: Nhân tố có ảnh hƣởng quyết định tới phân bố dân cƣ thế giới là trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất là A. lịch sử khai thác lãnh thổ. C. sự chuyển cƣ. B. tính chất của nền kinh tế. D. điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi. Câu 09: Biểu hiện nào dƣới đây không phải là đặc trƣng của quá trình đô thị hoá? A. Dân cƣ thành thị có xu hƣớng tăng nhanh. B. Dân cƣ tập trung trong các thành phố lớn và cực lớn. C. Các tuyến giao thông phát triển, kết nối đô thị với nông thôn. D. Phổ biến rộng rãi lối sông thành thị. II. Mức độ thông hiểu
- Câu 10: Nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho sông Iê-nít-xây là A. chế độ mƣa. B. nƣớc ngầm. C. băng tuyết tan. D. địa hình. Câu 11: Các dòng biển ở vùng gió mùa thƣờng có đặc điểm A. đổi chiều theo mùa. B. chảy về hƣớng tây. C. chảy về hƣớng đông. D. nóng lạnh thất thƣờng. Câu 12: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm thẳng hàng thì dao động thủy triều A. không đáng kể. B. nhỏ nhất. C. trung bình. D. lớn nhất. Câu 13: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lớp vỏ địa lí A. Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ của Trái Đất. B. Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng 30 đến 35 km. C. Các lớp vỏ bộ phận của lớp vỏ địa lí xâm nhập và tác động lẫn nhau. D. Lớp vỏ địa lí là lớp vỏ cứng, mỏng, độ dày từ 5 đến 70 km. Câu 14: Loại gió nào dƣới đây không phân bố theo quy luật địa đới? A. Gió mùa. B. Gió Mậu dịch. C. Gió Đông cực. D. Gió Tây ôn đới. Câu 15: Sự biến động dân số trên thế giới là do nhân tố chủ yếu nào quyết định? A. Sinh thô và tử thô. B. Sinh thô và di cƣ. C. Di cƣ và tử thô. D. Chiến tranh, dich bệnh. Câu 16: Sức sản xuất cao nhất của xã hội tập trung ở nhóm tuổi A. dƣới tuổi lao động. C. trên tuổi lao động. B. trong tuổi lao động. D. dƣới tuổi lao động và trên tuổi lao động. Câu 17: Nhận định nào sau đây chưa chính xác về ảnh hƣởng của đô thị hoá? A. Đô thị hoá góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣờng kinh tế. B. Đô thị hoá ít tác động đến sự phân bố dân cƣ và lao động. C. Đô thị hoá tự phát dẫn đến nhiều tác động tiêu cực. D. Đô thị hoá tác động mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. III. Mức độ vận dụng thấp Câu 18: Tác dụng điều hoà dòng chảy của thảm thực vật thể hiện rõ nhất qua việc A. tăng nƣớc chảy tràn trên mặt. C. giảm bớt cƣờng độ lũ B. làm tăng lƣợng nƣớc ngầm. D. lớp thảm mục giữ lại một phần nƣớc. Câu 19: Một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần làm cho thuỷ chế sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng là nhờ A. hệ thống kênh rạch chằng chịt. B. diện tích lƣu vục lớn. C. mƣa tƣơng đối ổn định. D. sự điều tiết nƣớc của Biển Hồ. Câu 20: Ở nƣớc ta thủy triều không có tác dụng nào? A. Làm muối. B. Đánh bắt thủy hải sản. C. Đánh giặc. D. Chế biến thủy hải sản. Câu 21: Việc xây dựng các đập thuỷ điện sẽ dẫn đến sự biến đổi A. thực vật B. động vật C. thổ nhƣỡng D. môi trƣờng sinh thái. Câu 22: Nhiệt độ trung bình năm của Đà Lạt thấp hơn Nha Trang là biểu hiện của quy luật nào sau đây? A. Địa ô. B. Đai cao. C. Địa đới. D. Thống nhất. Câu 23: Đặc trƣng nào sau đây không đúng với các nƣớc có cơ cấu dân số trẻ? A. Tỉ lệ dân số phụ thuộc ít. C. Nguồn lao động dự trữ dồi dào.
- B. Tỉ lệ dân số dƣới 15 tuổi rất cao. D. Việc làm, giáo dục, y tế là những vấn đề nan giải và cấp bách. Câu 24: Châu Á có số dân đông nhất thế giới không phải là do nguyên nhân nào sau đây? A. Là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. B. Có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao. C. Diện tích rộng lớn, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi. D. Số lƣợng ngƣời nhập cƣ lớn. Câu 25: Cho biểu đồ về tổng sản phẩm trong nƣớc của một số quốc gia, giai đoạn 2010 – 2015: (N ồ ệ e Nê m kê V ệ N m 2016 NXB T kê 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc của một số quốc gia. B. Giá trị tổng sản phẩm trong nƣớc của một số quốc gia. C. Quy mô và cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc của một số quốc gia. D. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc của một số quốc gia. IV. Mức độ vận dụng cao Câu 26: Hƣớng chảy của các dòng biển nóng trong đại Dƣơng thế giới là A. từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp. B. từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao. C. tây bắc - đông nam. D. đông nam - tây bắc. Câu 27: Hiện tƣợng chặt phá rừng ở các tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ của nƣớc ta dẫn đến mất lớp phủ thực vật, lũ ống, lũ quét, sạt lở đất là biểu hiện của quy luật nào? A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. C. Quy luật địa ô,quy luật địa đới. B. Quy luật đai cao và địa ô D. Quy luật địa đới. Câu 28: Cho bảng số liệu:tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới và các nhóm nƣớc qua các giai đoạn. Đơn vị % Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Thế giới qua các giai đoạn /nhóm nƣớc 1950- 1965- 1985- 1990- 1995- 2010- 1955 1970 1990 1995 2000 2015 Thế giới 1,8 2,1 1,6 1,5 1,4 1,2
- Các nƣớc phát triển 1,2 0,8 0,6 0,2 0,2 0,1 Các nƣớc đang phát triển 2,0 2,6 1,9 1,9 1,7 1,4 (N ồ N ê m kê V ệ N m 2016 NXB T kê 2017) Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Các nƣớc phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên luôn cao hơn mức trung bình của thế giới. B. Các nƣớc phát triển có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp hơn các nƣớc đang phát triển và thấp hơn mức trung bình của thế giới. C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nhóm nƣớc luôn bằng nhau. D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của các nƣớc phát triển cao hơn các nƣớc đang phát triển. B. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm). Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI CỦA CÁC NHÓM NƢỚC (Đơ %) Năm 2000 Năm 2015 Nhóm tuổi /nhóm nƣớc 0-14 15-64 Trên 65 0-14 15-64 Trên 65 tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi tuổi Các nƣớc phát triển 18,2 67,5 14,3 16,4 66,0 17,6 Các nƣớc đang phát triển 33,1 61,9 5,0 28,1 65,5 6,4 (N ồ Nê m kê V ệ N m 2016 NXB T kê 2017) 1. Để thể hiện cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của các nhóm nƣớc năm 2015, biểu đồ nào thích hợp nhất? Nhận xét cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của các nhóm nƣớc? 2. Giải thích cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nhóm nƣớc đang phát triển.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn