Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng được biên soạn và tổng hợp những kiến thức đã được học trong học kì 1, từ đó giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn luyện, ôn thi, chuẩn bị chu đáo cho kì thi sắp diễn ra. Chúc các bạn thi tốt!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Hai Bà Trưng
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TT HUẾ NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT HAI BÀ TRƯNG MÔN GDCD LỚP 12 – NĂM HỌC 2020 – 2021
I. Nội dung ôn tập:
Bài 1, 2, 5 và chủ đề 1
BÀI NỘI DUNG ÔN TẬP
1. Nêu đượ c khái niệm, đặc trưng, bản chất của pháp luật, mối quan
hệ giữa pháp luật với đạo đức.
Bài 1. Pháp luật 2. Xác định bản chất, đặc trưng của pháp luật; hiểu đượ c vai trò của
và đời sống pháp luật đối với nhà nướ c, xã hội và công dân.
3. Phân biệt mối quan hệ giữa PL với đạo đức.
4. Nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và người khác theo quy
định của pháp luật.
5. Lựa chọn cách ứng xử và giải quyết các tình huống cụ thể khi sử
dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.
1. Nêu đượ c khái niệm, các hình thức thực hiện pháp luật; Nhận
Bài 2. Thực hiện biết được các dấu hiệu vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp
pháp luật luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Xác định đượ c các hình thức thực hiện pháp luật và các loại vi
phạm pháp luật.
3. Phân biệt đượ c các hình thức thực hiện pháp luật và các loại
vi phạm pháp luật.
4. Vận dụng kiến thức bài học để xác định các hình thức thực hiện
pháp luật và các loại vi phạm pháp luật trong một số tình huống cụ
thể.
5. Lựa chọn cách ứng xử và giải quyết các tình huống cụ thể
phù hợp với pháp luật.
1
- 1. Nêu đượ c khái niệm công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ,
Chủ đề 1: trách nhiệm pháp lí.
Quyền bình 2. Hiểu được thế nào là công dân bình đẳng về: quyền, nghĩa vụ và
đẳng của công trách nhiệm pháp lí.
dân trong một s ố 3. Nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân trước
lĩnh vực của đời pháp luật.
sống XH. 4. Nêu đượ c khái niệm, nội dung các quyền bình đẳng của công dân
( gồm bài 3,4) trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình; lao động và kinh doanh.
5. Phân biệt được nội dung quyền bình đẳng của công dân trong lĩnh
vực hôn nhân, gia đình; lao động và kinh doanh.
6. Nhận xét, đánh giá hành vi thực hiện quy ền bình đẳng của công
dân trong lĩnh vực hôn nhân, gia đình; lao động và kinh doanh.
7. Đánh giá được các hành vi vi phạm pháp luật, lựa chọn cách ứng
xử và giải quyết các tình huống pháp luật cụ thể trong lĩnh vực hôn
nhân, gia đình; lao động và kinh doanh.
Bài 5: Quy ền 1. Nêu đượ c khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo;
bình đẳng giữa Trình bày đượ c ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn
các dân tộc, tôn giáo.
giáo 2. Xác định đượ c nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn
giáo.
3. Đánh giá, lựa chọn cách ứng xử và giải quyết các tình huống cụ
thể trướ c các hành vi vi phạm quy ền bình đẳng giữa các dân tộc,
tôn giáo.
II. Hình thức ra đề: 80% Trắc nghiệm khách quan + 20% Tự luận
2