Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ
lượt xem 4
download
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ được biên soạn nhằm cung cấp đến các bạn học sinh bộ câu hỏi, bài tập được tổng hợp từ kiến thức môn Lịch sử trong chương trình học kì 1. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I NỘI NĂM HỌC 20202021 TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Môn: Lịch sử 11 I NỘI DUNG ÔN TẬP Ôn tập tất cả các nội dung kiến thức Lịch sử lớp 11 từ bài 01 đến hết bài 14 theo sách giáo khoa ban cơ bản, tập trung chủ yếu vào các nội dung chủ yếu sau: 1. Lịch sử thế giới cận đại (tiếp theo): Nguyên nhân, nội dung nổi bật của cuộc Duy tân Minh Trị và ý nghĩa lịch sử của cuộc duy tân này. Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa, hạn chế (nếu có) của các sự kiện nổi bật của lịch sử Trung Quốc thời cận đại như: Khởi nghĩa Thái Bình thiên quốc, phong trào Duy tân (1898), phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Cách mạng Tân Hợi (1911). Sự chuyển biến về kinh tếxã hội Ấn Độ cuối thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX; sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại Ấn Độ. Quá trình xâm lược của các nước tư bản Phương Tây đối với Đông Nam Á; phong trào đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Campuchia và Lào; tình hình Xiêm từ giữa thế kỉ XIX. Những nét chung về tình hình châu Phi và khu vực Mĩ Latinh; các cuộc đấu tranh chống thực dân tiêu biểu của nhân dân Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh. Nguyên nhân, diễn biến và kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918). Những thành tựu văn hóa thời cận đại và giá trị của những thành tựu văn hóa đó. 2. Lịch sử thế giới hiện đại (19171945): Hoàn cảnh lịch sử, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất, ý nghĩa của cách mạng tháng Hai và cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (19211941). Tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939). Cuộc khủng hoảng kinh tế 19291933 và hâu quả của nó. Tình hình các nước Đức, Mĩ, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (19181939) II. KIẾN THỨC ÔN TẬP CƠ BẢN Lưu ý: Các em nhớ: Ôn tập cần: + Đọc và nắm vững các yêu cầu nội dung phần I, II. + Lập sơ đồ hóa các kiến thức cơ bản (theo dạng sơ đồ tia hoặc sơ đồ hình cây, lập bảng thống kê các sự kiện, … có liên hệ). Làm bài cần: + Đọc kĩ đầu bài (tránh lạc đề). + Xác định trọng tâm câu hỏi, trả lời đúng vào trọng tâm của câu hỏi , chọn một đáp án đúng duy nhất (đối với câu trắc nghiệm khách quan). + Phân bố thời gian làm bài cho hợp lí. + Trình bày bài khoa học, sạch sẽ, viết đúng chính tả, tránh tẩy xóa. Chương Nội dung kiến thức cần nắm vững LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (tiếp theo)
- * Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868. HS biết được sự khủng hoảng ở tất cả các lĩnh vực ktct và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt ở NB vào thời gian này Nêu được các nội dung về kt, ct xh, qs và vh gd của cuộc Duy Tân. Sự phát triển của sx CN, hđ TN và NH; sự xuất hiện của nhiều công ty độc quyền. Giới cầm quyền tăng cường bóc lột công nhân, thi hành chính sách xâm lược và bành trướng, gây c/tr. * Ấn Độ: Chương I Nắm được : về kinh tế, chính trị, xã hội. CÁC NƯỚC CHÂU Á, Vai trò của Đảng Quốc đại: CHÂU PHI VÀ KHU * Trung Quốc: VỰC MĨ LA TINH Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ (Thế kỉ XIXđầu thế kỉ XX) XX. Nguyên nhân bùng nổ CM Tân Hợi 1911. Diễn biến chính và kết quả của CM Tân Hợi. Tính chất của cuộc CM Tân Hợi...... * Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) ĐNÁ là một khu vực rộng, đông dân, giàu tài nguyên, kt và c/ trị lạc hậu. Từ giữa thế kỉ XIX, CNTB phương tây phát triển mạnh, cần thị trường, nguyên liệu, nhân công nên ĐNÁ trở thành đối tượng bị các nước tư bản xâm lược Khởi nghĩa của Acha Xoa (CPC)... Khởi nghĩa của Pucôm bô (CPC)... Khởi nghĩa của Phacađuốc... Những cải cách của Rama V... Yêu cầu hs liên hệ. * Châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh( thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX) Nêu được diễn biến chính các phong trào đấu tranh tiêu biểu như phong trào ở An giê ri, ở Ai Cập, ở Xu Đăng, đặc biệt là ở Ê ti ôpia. Chính sách bành trướng và hoạt động xâm lược của Mĩ. Nêu được nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà trực tiếp là Anh và Đức về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân cơ bản của chiến tranh. Nguyên nhân Trực tiếp: Ngày 286 1914: 1 người Xéc bi (phe hiệp ước) đã ám sát hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo Hung ( phe liên minh), lấy cớ này AH tấn công Xecbi mở đầu chiến tranh. Chương II Biết đc các giai đoạn chính, điễn biến chính của chiến tranh(thông qua CHIẾN TRANH THẾ lập bảng theo gợi ý sau): GIỚI THỨ NHẤT (19141918) Thời gian Diễn biến chính Kết quả Tính chất và những hậu quả của nó đối với xã hội loài người. => Thông qua đó các em cần rút ra bài học về chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. Những thành tựu về văn học, âm nhạc, hội họa, tư tưởng...qua 2 thời kì: Chương III buổi đầu thời cân đại và từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. NHỮNG THÀNH TỰU + Tác phẩm, tác giả tiêu biểu trên các lĩnh vực: văn học, hội họa, âm VĂN HÓA THỜI CẬN nhạc, tư tưởng. ĐẠI + Nội dung của các tác phẩm. Ý nghĩa những thành tựu nói trên đối với đời sống con người.
- LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (phần từ năm 1917 đến năm 1945) Nắm đc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của CM tháng 2/1917 và CM tháng Mười Nga1917. + Cách mạng DCTS tháng Hai(1917): lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng. + Cách mạng XHCN tháng Mười (1917): đánh đổi chính phủ tư sản, thành Chương I lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới. CÁCH MẠNG THÁNG Qua đó giải thích đc vì sao năm 1917 ở Nga có 2 cuộc CM. MƯỜI NĂM 1917 VÀ Nắm đc ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga 1917. CÔNG CUỘC XÂY + Đối với nước Nga. DỰNG CNXH Ở LIÊN + Đối với thế giới. XÔ (19211941) Tìm hiểu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới(NEP) do Lê nin khởi xướng(1921) + Thành tựu về: công nghiệp, nông nghiệp,văn hóa giáo dục, xã hội. + Ý nghĩa của thành tựu: Chỉ trong một thời gian ngắn từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới... Sự xác lập của 1 trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất theo hệ thông Vécxai Oasinhtơn (thông qua hội nghị của các nước đế quốc thắng trận được tổ chức tại VO). Nguyên nhân, diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 1939) và những hậu quả của nó, biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng của các nước tư bản. Chương II Tìm hiểu cụ thể tình hình các nước tư bản (19181939) thông qua một số CÁC NƯỚC TƯ BẢN nước TB. + 19291933: Thời kì các nước tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng GIỮA HAI CUỘC kinh tế trầm trọng chưa từng có, đó là khủng hoảng “thừa ”(nắm được CHIẾN TRANH THẾ nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của cuộc khủng hoảng đối với từng GIỚI(19181939) nước). + Biện pháp giải quyết cuộc khủng hoảng của từng nước TB: . Mĩ: thực hiện cải cách kinh tế xã hội thông qua Chính sách mới(của Rudơven), nhờ đó đã duy chì đc sự phát triển củaCNTB. . Đức, Nhật Bản: tiến hành phát xít hóa bộ máy nhà nước và gây chiến tranh xâm lược. + Rút ra nguyên nhân dẫn tới chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. III MỘT SỐ CÂU HỎI GỢI Ý A. Tự luận: Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy Tân Minh Trị (1868). Tại sao nói cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản? Hướng dẫn: a/ Nội dung cơ bản cuộc Duy Tân Minh Trị(1868): Trình bày ngắn gọn về hoàn cảnh Nhật Bản (đầu thế kỉ XX đến trước năm 1868). + Trong nước:.... + Bên Ngoài: .... Trình bày về nội dung của cuộc Duy Tân Minh Trị: + Về chính trị:... + Về kinh tế:... + Về quân sự:... + Về giáo dục:... Rút ra kết quả, ý nghĩa, tính chất của cuộc Duy tân.
- b/ Cuộc Duy tân Minh Trị có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản là vì: + Giai cấp lãnh đạo ... + Mục tiêu cách mạng... + Kết quả, ý nghĩa của cuọc cách mạng.... Câu 2: Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) diễn ra như thế nào? Phân tích chất của cách mạng Tân Hợi? Hướng dẫn: a/ Cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) Nguyên nhân CM Nguyên nhân bùng nổ: + Nguyên nhân sâu xa: + Nguyên nhân Trực tiếp: Diễn biến cách mạng: Kết quả, ý nghĩa, tính chất của CM. b/ Phân tích tính chất của cuộc cách mạng Tân Hợi Câu 3: Vì sao chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ. Lập niên biểu về những sự kiện chính của cttg thứ nhất (19141918). Cuộc chiến tranh kết thúc để lại những hậu quả gì cho nhân loại? Hướng dẫn: Nêu được nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc mà trực tiếp là Anh và Đức về vấn đề thuộc địa là nguyên nhân cơ bản của chiến tranh. Nguyên nhân Trực tiếp: Ngày 286 1914: 1 người Xéc bi(phe hiệp ước)đã ám sát hoàng thân thừa kế ngôi vua Áo Hung( phe liên minh), vin có này AH tấn công Xecbi mở đầu chiến tranh. Biết đc các giai đoạn chính, điễn biến chính của chiến tranh(thông qua lập bảng theo gợi ý sau Thời gian Diễn biến chính Kết quả Tính chất và những hậu quả của nó đối với xã hội loài người. => Thông qua đó các em cần rút ra bài học về chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình thế giới. Câu 4: Cuộc cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 diễn ra ntn? Vì sao năm 1917 ở Nga lại diễn ra hai cuộc CM? Ý nghĩa của CM tháng Mười? Hướng dẫn: Nắm đc nguyên nhân, diễn biến, kết quả, tính chất của CM tháng 02/1917 và CM tháng Mười Nga 1917. + Cách mạng DCTS tháng Hai (1917): lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng, là CM DCTS kiểu mới + Cách mạng XHCN tháng Mười (1917): đánh đổi chính phủ tư sản, thành lập nhà nước vô sản đầu tiên trên thế giới, là CM XHCN Qua đó giải thích đc vì sao năm 1917 ở Nga có 2 cuộc CM. Nắm đc ý nghĩa lịch sử của CM tháng Mười Nga 1917. + Đối với nước Nga. + Đối với thế giới.
- Câu 5: Nêu hoàn cảnh, nội dung, tác dụng và ý nghĩa của việc thực hiện chính sách kinh tế mới ở Liên xô từ năm 1921? Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (19211941) đạt được những thành tựu nổi bật nào? Ý nghĩa của kết quả đó? Hướng dẫn: Nêu được hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê nin khởi xướng (1921) Thành tựu về: công nghiệp, nông nghiệp,văn hóa giáo dục, xã hội. Ý nghĩa của thành tựu: Chỉ trong một thời gian ngắn từ một nước nông nghiệp lạc hậu, Liên Xô đã vươn lên trở thành một cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới... B. Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Điểm nổi bật nhất trong tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 là: A. những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản. B. nạn mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. C. thời kì khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến Nhật Bản. D. các nước đế quốc đua nhau ép Sôgun kí những hiệp ước bất bình đẳng. 2. Minh Trị có nghĩa là: A. Sự cai trị sáng suốt. B. Nhà vua anh minh. C. Sự cai trị với đường lối đúng đắn. D. Các ý trên đều đúng 3. Lịch sử gọi cuộc cải cách Minh trị trên lĩnh vực kinh tế là gì? A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất ở Nhật Bản. B. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất ở Nhật Bản. C. Cuộc cải cách kinh tế lần thứ nhất ở Nhật Bản. D. Cuộc cách mạng công nghệ lần thứ nhất ở Nhật Bản. 4. Chủ trương của Đảng Quốc đại của Ấn Độ là: A. Dùng phương pháp đấu tranh ôn hòa đòi thực dân Anh phải thực hiện cải cách, phản đối đấu tranh bạo lực. B. Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang chống chủ nghĩa thực dân Anh C.Chuyển dần từ đấu tranh ôn hòa sang đấu tranh vũ trang D. Đấu tranh vũ trang chống thực dân Anh. 5. Trung Quốc Đồng minh hội là chính đảng của lực lượng xã hội nào của Trung Quốc? A. Tư sản dân tộc. B. Tư sản mại bản. C. Vô sản. D. Trí thức tiểu tư sản 6. Nội dung nào sau đây không phải là nét nổi bật trong tình hình ở Lào trước khi bị Pháp xâm lược? A. Chế độ phong kiến cát cứ, ảnh hưởng của vua bị hạn chế. B. Công xã nông thôn là cơ sở xã hội chính, chế độ nô lệ vẫn còn tồn tại. C. Bị Xiêm khống chế. D. Tiến lên con đường tư bản chủ nghĩa 7. Nét nổi bật nhất trong cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống thực dân phương Tây là: A. cuộc đấu tranh của nhân dân Angiêri. B. cuộc khcáng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Xuđăng. C. cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Êtiôpi. D. cuộc đấu tranh của nhân dân Ai Cập. 8. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất là A. các nước tranh giành vị trí bá chủ thế giới. B. vì vấn đề thuộc địa.
- C. vì vấn đề vũ khí hạt nhân. D. vì vấn đề sắc tộc. 9. Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn I của chiến tranh thế giới thứ nhất là A. hai bên trong thế cầm cự nhưng ưu thế nghiêng dần về phe Hiệp ước . B. hai bên trong thế cầm cự. C. phe Hiệp ước từng bước chiếm thế chủ động. D. ngay từ đầu phe Hiệp ước đã nắm thế chủ động. 10. Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã dẫn đến hệ quả gì? A. làm thay đổi bản chất của chủ nghĩa tư bản. B. làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. C. làm nảy sinh những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc. D. làm tan vỡ hệ thống tư bản chủ nghĩa. 12. Sự kiện nào đánh dấu kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất (19141918)? A. Chính phủ Đức và Mĩ đã thương lượng với nhau để kết thúc chiến tranh. B. Cách mạng dân chủ tư sản Đức bùng nổ và giành thắng lợi, chính phủ mới tuyên bố rút ra khỏi chiến tranh. C. Đức phải kí Hiệp định đầu hàng không điều kiện. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, các nước đế quốc buộc phải kết thúc chiến tranh để đối phó với phong trào cách mạng đang lan rộng. 13. Nguyên nhân nào khiến quân Pháp thoát khỏi nguy cơ bị quân Đức tiêu diệt? A. Quân Nga tấn công Đông Phổ, buộc quân Đức phải điều quân từ mặt trận phía Tây về chống lại quân Nga. B. Quân Anh giúp quân Pháp mở mặt trận phía Tây. C. Nhân dân Pháp nổi dậy chống lại quân Đức. D. Quân Pháp có vũ khí mới. 14. Thái độ của Đức làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu như thế nào? A. Bình thường . B. Căng thẳng, đối đầu nhau. C. Hợp tác, cùng phát triển. D. Hòa hoãn. 15. Sự kiện nổi bật nhất trong giai đọan hai của chiến tranh thế giới thứ nhất là A. cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết rút khỏi chiến tranh. B. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước . C. Đức sử dụng phương tiện chiến tranh mới là tàu ngầm ,gây cho phe Hiệp ước nhiều thiệt hại. D. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Liên minh. 16. Trước cách mạng 19051907, Nga là nước: A. quân chủ chuyên chế. B. quân chủ lập hiến. C. thuộc địa nửa phong kiến. D. cộng hòa. 17. Lê nin từ nước nào bí mật về Pê tơrôgrát để chỉ đạo cuộc cách mạng tháng Mười Nga? A. Ba Lan. B. Phần Lan. C. Thụy Điển. D. Na Uy. 18. Nền kinh tế nước Nga đầu thế kỉ XX là: A. nền kinh tư bản chủ nghĩa phát triển. B. nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. C. nền kinh tư bản chủ nghĩa chậm phát triển. D. nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. 19. Trước hậu quả của khủng hoảng kinh tế 19291933, ba nước Đức, Italia, Nhật Bản đã: A. tiến hành cải cách kinh tế. B. đổi mới quá trình quản lí, sản xuất. C. tiến hành cải cách xã hội. D. thiết lập chế độ độc tài phát xít. 20. Trước hậu quả của khủng hoảng kinh tế 19291933, ba nước Anh, Pháp, Mĩ đã: A. tiến hành cải cách kinh tế. B. đổi mới quá trình quản lí, sản xuất.
- C. tiến hành cải cách xã hội. D. thiết lập chế độ độc tài phát xít. CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ LÀM BÀI THI THẬT TỐT!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 139 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 75 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 77 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 136 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 103 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
6 p | 128 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 58 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Anh 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
15 p | 99 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 39 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn