intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thăng Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thăng Long” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Thăng Long

  1. TRƯỜNG THCS THĂNG LONG TỔ XÃ HỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ 9 [] Chính sách đối ngoại mà các đời tổng thống Mĩ theo đuổi đều nhằm mục đích gì? A. Mở rộng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới. B. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về chính trị. C. Thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới. D. Đưa Mĩ trở thành cường quốc về kinh tế, tài chính. [] Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ các nước Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ về quân sự? A. Thành lập nước CHLB Đức. B. Tham gia khối quân sự NATO. C. Trở lại xâm lược các thuộc địa cũ. D. Chống Liên Xô. [] Liên minh Châu Âu (EU) là tổ chức có tính chất gì? A. Liên minh quân sự. B. Liên minh giáo dục - văn hóa - y tế. C. Liên minh về khoa học kỹ thuật. D. Liên minh kinh tế chính trị. [] Trong việc thực hiện “chiến lược toàn cầu” Mĩ đã vấp phải thất bại, tiêu biểu ở đâu? A. Chiến tranh chống Cuba. B. Trong cuộc chiến tranh Triều Tiên. C. Chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. Chiến tranh Trung Quốc. [] Sau khi nước Đức phát xít đầu hàng, 4 nước nào sau đây đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực để chiếm đóng và kiểm soát? A. Mĩ, Anh, Pháp, Nhật. B. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản. C. Liên Xô, Trung Quốc, Mĩ, Anh. D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. [] Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 1945 đến nay là gì? A. Làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực. 1
  2. B. Chế tạo các loại vũ khí hiện đại có sức hủy diệt lớn. C. Sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa. D. Làm thay đổi cơ cấu dân cư. [] Nét nổi bật của tình hình châu Âu khi các nước Tây Âu tham gia khối quân sự NATO. A. Châu Âu trở nên căng thẳng. B. Các nước châu Âu có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. C. Kinh tế Tây Âu dần được phục hồi và phát triển. D. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. [] Mĩ thu được 114 tỉ USD lợi nhuận sau Thế chiến II là do đâu? A. Do buôn bán vũ khí, hàng hóa cho các nước tham chiến. B. Sản xuất công nghiệp. C. Nhận bồi thường chiến phí của các nước phát xít. D. Sản xuất nông nghiệp. [] Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. C. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Làm giàu nhờ thu lợi nhuận từ các nước thuộc địa. [] Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ kiểm soát các vùng lãnh thổ Tây Đức, Nam Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô B. Anh C. Mĩ D. Pháp [] Theo quy định của Hội nghị I-an-ta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Bắc Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Liên Xô B. Anh C. Mĩ D. Pháp [] Để giữa gìn hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh, Hội nghị Ianta đã quyết định vấn đề gì? 2
  3. A. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. B. Tổ chức trật tự thế giới sau chiến tranh. C. Phân chia các khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng trên thế giới. D. Thực hiện chế độ quân quản ở các nước bại trận. [] Mĩ lần đầu tiên đưa người lên Mặt Trăng ở thời gian nào? A. Nắm 1970 B. Năm 1971 C. Năm 1969 D. Năm 1972 [] Hãy cho biết cơ hội mới để kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kỳ” sau chiến tranh. A. Khi Mĩ gây ra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu Ba. C. Nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ. D. Khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên T6/1950. [] Nhiệm vụ chính là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc và thực hiện hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội và nhân đạo là nhiệm vụ chính của: A. Hội nghị I-an-ta. B. Liên minh châu Âu. C. Liên hợp quốc. D. ASEAN. [] Nôị dung nào sau đây không phải là tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thứ giới thứ hai? A. Bị mất hết thuộc địa và đứng trước nhiều khó khăn. B. Là nước bại trận ,bị chiến tranh tàn phá nặng nề. C. Đất nước ổn định, phát triển. D. Bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. [] Để nhận được viện trợ của Mĩ sau Chiến tranh thế giới lần hai, các nước Tây Âu phải tuân theo những điều kiện nào do Mĩ đặt ra? A. Tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp tư bản, hạ thuế quan đối với hàng hóa của Mĩ. B. Không được tiến hành quốc hữu hóa các xí nghiệp, hạ thuế quan đối với hàng hóa Mĩ, gạt bỏ những người cộng sản ra khỏi chính phủ. C. Để hàng hóa Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu. D. Đảm bảo các quyền tự do cho người lao động. [] 3
  4. Bước vào thế kỉ XXI, xu thế chung của thế giới ngày nay là gì? A. Cùng tồn tại trong hòa bình, các bên cùng có lợi. B. Hòa nhập nhưng không hòa tan. C. Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế D. Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế. [] Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san tác động như thế nào đến tình hình kinh tế - chính trị châu Âu? A. Giúp Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. B. Tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu. C. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Giúp phục hồi nền kinh tế Tây Âu. [] Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Vươn lên đứng đầu trong thế giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong thế giới tư bản chủ nghĩa. [] Trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Trật tự hai cực I-an-ta. B. Trật tự đa cực. C. Trật tự đơn cực. D. Trật tự Véc-sai – Oa-sinh-tơn. [] Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng nào thay nhau nắm quyền ở Mĩ? A. Đảng Dân chủ và Đảng Độc lập. B. Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hòa. C. Đảng Cộng hòa và Đảng Độc lập. D. Đảng Tự do và Đảng Cộng hòa. [] : Ở Nhật Bản yếu tố nào được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế? A. Yếu tố con người. B. Vai trò của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế. C. Việc áp dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. D. Các công ti Nhật Bản có sức cạnh tranh cao. [] Những năm 60 của thế kỉ XX, vị thế của nền kinh tế Nhật Bản như thế nào trong giới tư bản chủ nghĩa? 4
  5. A. Vươn lên đứng đầu trong thế giới tư bản chủ nghĩa. B. Đứng thứ hai trong thế giới tư bản chủ nghĩa. C. Đứng thứ ba trong thế giới tư bản chủ nghĩa. D. Đứng thứ tư trong thế giới tư bản chủ nghĩa. [] Mĩ và Liên Xô chính thức tuyên bố chấm dứt "chiến tranh lạnh" vào năm nào? A. 1991 B. 1989 C. 1990 D. 1988 [] Tháng 2 – 1945, Hội nghị Ianta được tổ chức với sự tham gia của nguyên thủ những nước nào? A. Mĩ, Anh, Pháp. B. Mĩ, Liên Xô, Đức C. Mĩ, Liên Xô, Nhật Bản. D. Mĩ, Liên Xô, Anh. [] Nguyên nhân khách quan nào đã giúp kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ 2 phục hồi? A. Được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. Tinh thần lao động tự lực của các nước Tây Âu. C. Được sự giúp đỡ của Liên Xô. D. Sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác – san. [] Với những bước tiến của quá trình liên kết, từ năm 1993, Cộng đồng châu Âu mang tên mới là Liên minh châu Âu viết tắt là: A. EC B. EEC. C. ASEAN. D. EU. [] Theo quyết định của Hội nghị Ianta Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Liên Xô D. Mĩ [] Đâu là đặc điểm nổi bật của nước Mĩ khi bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Bị thiệt hại nặng nề 5
  6. B. Vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản C. Trở thành nền kinh tế số 2 thế giới D. Trở thành cường quốc quân sự số 1 thế giới [] Năm 1948, sản xuất công nghiệp nước Mĩ chiếm bao nhiêu sản lượng công nghiệp toàn thế giới? A. 56% B. 46% C. 26% D. 16% [] Sau Chiến tranh thế giới thứ hai quân đội nước ngoài nào chiếm đóng Nhật Bản? A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Trung Quốc [] Đâu được coi là “ngọn gió thần” đối với kinh tế Nhật Bản? A. Sự viện trợ của Mĩ B. Khi địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm C. Khi Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam D. Mĩ tiến hành cuộc Chiến tranh Triều Tiên (1950) [] Những nguyên nhân chính nào khiến kinh tế Nhật Bản bị suy giảm? A. Hạn chế về tài nguyên thiên nhiên, sự cạnh tranh của Mĩ và nhiều nước khác B. Sự chênh lệch giàu nghèo quá lớn trong xã hội C. Nền kinh tế thường xuyên gặp phải khủng hoảng, suy thoái D. Tác động của “Chiến tranh lạnh” [] Sự kiện nào sau đây đã mở đầu cuộc đấu tranh của nhân dân Cuba chống lại chế độ độc tài thân Mĩ ? A. Phi-đen cùng 81 chiến sĩ trở về nước B. Cuộc tấn Công pháo đài Môn-ca-đa C. Phi-đen sang Mê-hi-cô D. Chiến thắng của quân dân Cuba tại bãi biển Hi-rôn [] Sự kiện được đánh giá là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Thắng lợi của cách mạng Cuba. B. Thắng lợi của cách mạng Pê ru. C. Thắng lợi của cách mạngÊ-cu-a-đo. D. Thắng lợi của cách mạngMê-hi-cô. 6
  7. [] Điểm khác nhau cơ bản trong mục tiêu phong trào đấu tranh ở Mĩ Latinh so với châu Phi thế kỉ XX là A. đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ. B. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. C. giải phóng dân tộc, bảo vệ nền độc lập. D. chống sự phân biệt sắc tộc. [] Từ năm 1952 – 1973, kinh tế Nhật đạt được sự phát triển cao, liên tục nhiều năm đạt hai con số thường được gọi là giai đoạn A. nhảy vọt. B. mạnh mẽ. C. thần kì. D. vượt bậc. [] Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Các nước đều bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Thu lợi nhuận khổng lồ từ buôn bán vũ khí. C. Hàng triệu người chết, mất tích hoặc bị tàn phế. D. Sản xuất công, nông nghiệp sa sút nghiêm trọng. [] Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. bùng nổ. B. đã kết thúc. C. đang diễn ra ác liệt. D. bước vào giai đoạn kết thúc. [] Cộng đồng Châu Âu ra đời trên cơ sở sự hợp nhất của các tổ chức nào? A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu. B. Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu. C. Cộng đồng than - thép Châu Âu và Cộng đồng kinh tế Châu Âu. D. Cộng đồng than - thép Châu Âu, Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu, Cộng đồng kinh tế châu Âu [] Vùng chiếm đóng và vùng ảnh hưởng nào không thuộc Liên Xô theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Các nước Đông Âu. B. Khu vực Trung Á. C. Đông Béc-lin. D. Miền Đông nước Đức, 7
  8. [] Sự ra đời tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO, 1949) và tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) là hệ quả trực tiếp của A. Các cuộc chiến tranh cục bộ trên thế giới. B. Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động. C. Xung đột vũ trang giữa Tây Âu và Đông Âu. D. Chiến lược “Ngăn đe thực tế” của Mỹ. [] Nguyên thủ quốc gia Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh là ai? A. Xtalin và Rudơven. B. Xtalin và G. Busơ (cha). C. Góocbachốp và Busơ (cha). D. Góocbachốp và Rudơven. [] Tên của các nhân vật trong các bức ảnh sau: 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2