intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng ôn tập với "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3", các câu hỏi được biên soạn theo trọng tâm kiến thức từng chương, bài giúp bạn dễ dàng ôn tập và củng cố kiến thức môn học. Chúc các bạn ôn tập tốt để làm bài kiểm tra đạt điểm cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TỔ: KHXH Môn: Ngữ văn ; Lớp 11 NHÓM : VĂN Năm học:2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:   ­Tự luận : 100%. II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút. III. NỘI DUNG A.ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN I.KIẾN THỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC BÀI 1. TỰ TÌNH II­HỒ XUÂN HƯƠNG­ 1. Tác giả. 2. Tác phẩm. 3. Nội dung:  c.1. Hai câu đề:Không gian, thời gian thể hiện nỗi cô đơn trống vắng của nhân vật  trữ tình.  c.2. Hai câu thực:  Nhà thơ tìm đến rượu để quên đi nỗi sầu nhưng càng say càng  tỉnh và cay đắng nhận ra nỗi đau thân phận: tình duyên vẫn chưa trọn vẹn nhưng tuổi xanh  dã dần dần trôi đi. c.3. Hai câu luận: Sự phản kháng mạnh mẽ của nhân vật trữ tình. c.4. Hai câu kết:  Cực tả tâm trạng chua chát, buồn tủi của nhân vật trữ tìnhvà khát  vọng hạnh phúc. c.5. Nghệ thuật:  + Cách dùng từ ngữ , phép tiểu đối, nghệ thuật tăng tiến . BÀI 2:CÂU CÁ MÙA THU ­NGUYỄN KHUYẾN­ 1. Tác giả:  2. Tác phẩm: 
  2.  3. Nội dung: a. Vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng  bằng Bắc Bộ * Cảnh mùa thu với những chi tiết điển hình, mang nét đẹp của mùa thu vùng đồng  bằng Bắc Bộ. * Cảnh đẹp nhưng tĩnh lặng và đượm buồn *Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : tâm trạng thời thế, tấm lòng yêu thiên nhiên đất nước b. Nghệ thuật sử dụng tiếng Việt ­ Tiếng Việt ưong Câu cá mùa thu giản dị, trong sáng . ­ Nhà thơ sử dụng thành công nhiều từ láy. ­ Gieo vần độc đáo. BÀI 3: THƯƠNG VỢ­ TÚ XƯƠNG­ 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.  3. Nội dung:   a. Bốn câu đầu. ­ Hình ảnh Bà Tú  đảm đang, tần tảo nuôi chồng , nuôi con giàu đức hi sinh. b. Hai câu 5 ­ 6: ­Nói về duyên phận của Bà Tú với ông Tú. ­Sự vất vả, tảo tần của Bà Tú. c. Hai câu kết ­ Bài thơ kết thúc bằng câu chửi. Ai chửi? ý nghĩa của tiếng chửi? 4.Nghệ thuật:  Ngôn ngữ dung dị, đời thường, sử dụng nhiều yếu tố dân gian, với  tài năng và tấm lòng, Tú Xương đã tạo nên một bài thơ hay có giá trị nhân văn sâu sắc BÀI 4:  HAI ĐỨA TRẺ­THẠCH LAM.­
  3. 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Nội dung. a. Bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ trước cảnh chiều tàn. b.Bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa trẻ khi đêm xuống. c.Tâm trạng Liên. d. Cảnh đợi tàu. e. Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm. BÀI 5: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ­NGUYỄN TUÂN­ 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Nội dung  a.   Nhân vật Huấn Cao: * Người có cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa  *Người có khí  phách của một trang anh hùng, nghĩa liệt:  * Người có nhân cách cao cả, trọng nghĩa khinh tài. âm, cái đẹp phải đi đôi với cái thiện lương. b. Nhân vật Quản ngục:  c. Cảnh cho chữ trong ngục tối, một cảnh tượng xưa nay chưa từng  có d. Giá trị nghệ thuật ­ Bút pháp xây dựng nhân vật:  ­ Tạo tình huống: sự đối lập giữa một bên là Quản ngục/ Tử tù. Nhưng lại có sự  đồng điệu về tâm hồn: Tâm hồn nghệ sỹ, yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp. ­ Ngôn ngữ của truyện: + Ngôn ngữ điêu luyện, góc cạnh, nhịp điệu, giàu chất truyền cảm. + Tạo không khí cổ kính: “phiến trát”, “đề lao”, “ngục tốt”, “thầy bát”.­>lớp từ Hán  Việt.
  4. BÀI 6 :  HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA­VŨ TRỌNG PHỤNG­ 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Nội dung *Cái chết của cụ tổ. * Niềm vui và hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu. ­ Niềm vui chung cho cả đại gia đình  ­ Niềm vui của những người ngoài gia đình   * Cảnh đưa đámvà cảnh hạ huyệt.   ­ Cảnh đưa đám.    ­ Cảnh hạ huyệt. 4. Nét đặc sắc nghệ thuật­nội dung + Nghệ thuật trào phúng bậc thầy  + Sử dụng  những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng cùng tồn tại trong một sự  vật, một con người ­> bật lên tiếng cười +  Thủ pháp cường điệu, nói ngược, nói mỉa..được sử dụng linh hoạt mang lại hiệu  quả nghệ thuật cao.  + Miêu tả biến hóa, linh hoạt và sắc sảo đến từng chi tiết, nét riêng của từng nhân  vật BÀI 7:   CHÍ PHÈO­NAM CAO­ 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Nội dung chính a.Nhân vật Chí Phèo. * Chí Phèo ­ người nông dân lương thiện. * Chí Phèo trở thành một kẻ lưu manh(tha hóa)
  5. * Quá trình thức tỉnh :Cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở­>Bước ngoặt của  cuộc đời Chớ d. Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm 4.Đặc sắc nghệ thuật ­ Xây dựng được những nhân vật điển hình bất hủ: Chí Phèo, Bá Kiến ­ Nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí nhân vật đạt đến trình độ bậc thầy. ­ Kết cấu tác phẩm: đầu cuối tương ứng rất tự nhiên, thoải mái, đảo lộn trình tự  thời gian, tưởng như lỏng lẻo mà kì thực rất chặt chẽ. ­ Ngôn ngữ tự nhiên, sống động, đa thanh, giàu sắc thái biểu cảm; giọng văn biến  hóa, linh hoạt, hấp dẫn. II. PHẦN ĐỌC­ HIỂU VÀ VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XàHỘI. 1. Kĩ năng đọc hiểu ­Ôn tập : các phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, các dạng  câu hỏi đọc hiểu. ­Văn bản: Văn bản ngoài sách giáo khoa: thơ, truyện, nghị luận… 2.Ôn tập cách viết đoạn văn nghị luận xã hội ­Cấu trúc đoạn văn nghị luận xã hội. B. ĐỀ THỰC HÀNH ĐỀ 1:  I. ĐỌC HIỂU(3.0 điểm) Đọc văn bản: "Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước
  6. Một mảnh tình riêng, ta với ta"  (Qua Đèo Ngang ­ Bà huyện Thanh quan) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1: Xác định thể thơ của văn bản trên. Câu 2: Tìm những hình ảnh miêu tả cảnh Đèo Ngang. Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai câu  thơ:  "Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia" Câu 4: Nhận xét về nghệ thuật đối trong bài thơ trên. II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Viết một đoạn văn khoảng 150 chữ về biểu hiện củatình yêu quê hương đất nước  của thế hệ trẻ hiện nay. Câu 2 (5.0 điểm) Cho văn bản sau: “Liên cũng trông thấy ngọn lửa xanh biếc, sát mặt đất như ma trơi. Rồi tiếng còi xe  lửa ở đâu vang lại, trong đêm khuya kéo dài ra theo ngọn gió xa xôi. Liên đánh thức em: ­ Dậy đi, An. Tàu đến rồi. An nhỏm dậy, lấy tay dụi mắt cho tỉnh hẳn. Hai chị em nghe thấy tiếng dồn đập,  tiếng xe rít mạnh vào ghi. Một làn khói bừng sáng trắng lên đằng xa, tiếp đến tiếng hành  khách ồn ào khe khẽ. Mấy năm nay buôn bán kém nên người lên xuống ít, có khi hai chị em  đợi chờ chẳng thấy ai. Trước kia, ở sân ga, có mấy hàng cơm mở đón khách, đèn sáng cho  đến nửa đêm. Nhưng bây giờ họ đóng cửa cả rồi, cũng im lặng tối đen như ngoài phố. Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng   dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ  thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp  lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ tung 
  7. bay trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm nhỏ của chiếc đèn xanh treo trên toa   sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre. ­ Tàu hôm nay không đông, chị nhỉ. Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng  người và hình như kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội   xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi   qua. Một thế giới khác hẳn, đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và  ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia,  đồng ruộng mênh mang và yên lặng.”                                  (Trích “Hai đứa trẻ” ­ Thạch Lam­ SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 99,  100) Cảm nhận của anh (chị) về diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên trong đoạn trích  trên?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2