intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ" sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ

  1. TRƯỜNG THPT SỐ 2 PHÙ MỸ ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ I SINH 11 (2023-2024) I. TRẮC NGHIỆM: BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở SINH VẬT * Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng CH thông hiểu Câu 1:Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự là? A. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng. B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải. D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp. Câu 2:Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? A. Sinh vật sinh trưởng, phát triển kém. B. Sinh vật không thể tồn tại và phát triển. C. Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt. D. Sinh vật không bị ảnh hưởng. Câu 3:Phát biểu nào sai khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở cấp độ tế bào và cơ thể? A. Các chất dinh dưỡng được cơ thể lấy vào tế bào. B.Tế bào đồng hoá các chất hữu cơ, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể… C.Tế bào đống hoá tổng hợp nên chất hữu cơ xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. D. Các chất không được tế bào và cơ thể sử dụng sẽ được đào thải ra ngoài môi trường * Các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng CH Nhận biết Câu4: Dị dưỡnglà phương thức màsinh vậtlấy chất hữu cơ từ A.chấtvô cơ. B.sinh vật dị dưỡng. C.sinh vật tự dưỡng. D.Sinh vật tự dưỡng hoặc dị dưỡng khác Câu 5: Các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là? A. Tự dưỡng và dị dưỡng. B. Đồng hóa và dị hóa C. Đồng hóa và dị dưỡng. D. Dị hóa và tự dưỡng Câu6: Tự dưỡnglà phương thức màsinh vậttựtổng hợp được A.chấtvô cơtừ các chấthữu cơ. B.chấthữu cơtừ các chất vôcơ. C.chất hữu cơtừ cácchấthữu cơ. D.chấtvô cơtừcác chấtvôcơ. -------------------------- BÀI 2: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ KHOÁNG Ở THỰC VẬT CH nhận biết Câu1:Thànhphầncủa dịchmạch gỗbaogồmchủyếu A.Nướcvàcác ionkhoáng. B.Xitokininvà Ancaloit. C.Cácamino acid vàvitamin. D. Cácamino acid vàhoocmon. Câu2:Dịch mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hoá ở lá chủ yếu là A.Nướcvàionkhoáng. B.ion khoáng và hormore C.nước và hormore. D.Saccharose và amino acid. Câu 3: Chất dinh dưỡng ở thực vật là: A. những chất hóa học tự nhiên do thực vật tạo ra. B. những chất do con người cung cấp cho thực vật. C. chất vô cơ trong cơ thể thực vật. D.những chất do thực vật hô hấp tạo ra. Câu 4: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên chủ yếu cho cây là A.từ xác sinh vật và quá trình cố định đạm trong đất. B.từ phân bón hoá học. C.từ vi khuẩn phản nitrat hoá. D.từ khí quyển. Câu 5: Những hoạt động nào sau đây có thể cung cấp nguồn nitrogen tự nhiên cho cây?
  2. (1) Cố định nitrogen từ khí quyển của vi sinh vật. (2) Sấm chớp tự nhiên. (3) Phân huỷ xác động, thực vật của vi sinh vật. (4) Bón phân hoá học chứa nitrogen. A. (1), (2), (3).B. (2), (3), (4).C. (1), (2), (4).D. (1), (2), (3), (4). Câu 6. Vai trò của nitrogen trong cơ thể thực vật.(Mg, K, Cl) A.Cấu tạo nên các phân tử protein, nucleic acid, ATP và nhiều hợp chất hữu cơ.(N) B.Cấu tạo diệp lục, hoạt hoá enzyme vận chuyển phosphate. (Mg) C.Cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, điều tiết đóng mở khí khổng. (K) D.Liên quan đến quang phân li nước, phân bào, cân bằng ion. (Cl) CH thông hiểu: Câu 7:Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với thực vật? A. Tham gia vào thành phần cấu tạo của tế bào. B. Điều hoà nhiệt độ của cơ thể thực vật chủ yếu thông qua quá trình thoát hơi nước. C. Là thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ như protein, lipid, carbohydrate... D. Là nguyên liệu, môi trường cho các phản ứng sinh hoá diễn ra trong tế bào. Câu 8:Quátrình trao đổi nướctrongcâybaogồm A.sựhấp thụnướcởrễ, sựvậnchuyển nướcở thânvàsựthoáthơi nướcở lá. B.sựhấp thụ nướcqualá, sựvận chuyển nướcở thân vàsựthoát hơi nướcởlá. C.sựhấp thụnướcởrễ, sự vận chuyển nướcở lávà sựthoát hơinướcở thân. D.sựhấp thụ nướcở thân, sựvận chuyển nướcở rễvàsựthoát hơi nướcở lá. Câu 9: Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá không có sự tham gia của lực nào sau đây? A. Lực hút do hơi nước thoát ra của lá. B. Lực đẩy của áp suất rễ. C. Lực di chuyển của chất hữu cơ từ lá xuống rễ. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch dẫn. Câu 10:Thực vật hấp thụ nitrogen dưới dạng A. N2. B. NO và NO2. C. NO3- và NH4+. D. NH4+ và N2. Câu 11: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ: A. B. C. D. --------------------------- BÀI 3: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT CH Nhận biết: Câu 1: Cây xanh sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong quá trình nào sau đây? A. Hóa tổng hợp. B.Hô hấp. C. Quang hợp. D. Quang phân li. Câu 2: Trong phương trình tổng quát của quang hợp:(1) + H2O + NL ánh sáng → (2) + O 2, (1) và (2) lần lượt là A. O2, CO2. B. O2, C6H12O6. C. CO2, H2O. D. CO2, C6H12O6. Câu3:Khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật, phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Lúa, khoai, sắn, rêu, cây sống vùng ôn đới đồng hoá CO2theo chu trình Calvin (chu trình C3). B. Mía ngô, kê, cỏ lồng vực, đồng hoá CO2 diễn ra gồm cố định CO2 và chu trình Calvin trên 2 loại tế bào. C. Dứa, xương rồng, thanh long, đồng hoá CO 2 diễn ra gồm cố định CO 2 vào ban ngày và chu trình Calvin vào ban đêm. D.Con đường cố định CO2 ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM đều có Chu trình Calvin. Câu 4: Khi nói về con đường cố định CO2 ở thực vật, phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Cố định CO2 ở thực vật diễn ra theo 3 con đường C3, C4 và CAM. B. Lúa, khoai, sắn, rêu, cây sống vùng ôn đới đồng hoá CO2theo con đường C3. C. Dứa, xương rồng, thanh long, cây sống vùng khô hạn đồng hoá CO2theo con đường C4. D. Con đường cố định CO2 ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM đều có Chu trình Calvin.
  3. Câu 5:Hệ sắc tố thực vật có thể hấp thụ ánh sáng ở những vùng nào trong phổ ánh sáng nhìn thấy? A. Vàng cam. B. Đỏ và xanh tím.C. Đỏ và xanh lục. D. Cam và tím. Câu 6: Khi nói về hệ sắc tố quang hợp, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hệ sắc tố quang hợp ở thực vật nằm trên màng thylakoid, gồm chlorophyll và carotenoid. B. Carotenoid hấp thụ ánh sáng ở vùng xanh tím, sau đó truyền năng lượng ánh sáng đã hấp thụ cho chlorophyll. C. Chlorophyll hấp thụ ánh sáng chủ yếu ở vùng xanh tím và đỏ, chlorophyll a ở trung tâm phản ứng biến đổi năng lượng ánh sáng thành ATP và NADPH. D. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp cabohydrate và lipid, trong khi các tia đỏ kích thích tổng hợp axit amin và protein. Câu 7: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A.Chlorophylla ở trung tâm phản ứng. B. Chlorophyllb ở trung tâm phản ứng. C.Chlorophylla, b ở trung tâm phản ứng. D. Chlorophyll a, b và carotenoid. Câu 8:Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, phát biểu sau đây sai? A.Quang phân li nước diễn ra ở màngthylakoid của lục lạp. B. Sản phẩm của pha sáng cung cấp cho pha tối là NADPH và ATP. C.Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH. D. Pha sáng là quá trình khử CO2 để tạo NADPH và ATP. Câu 9: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng A. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP. B. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong NADPH. D. thành năng lượng trong các liên kết hó học trong ATP. Câu 10: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH và O2. B. ATP, NADPH và CO2. + C. ATP, NADP và O2. D. ATP, NADPH. CH Thông hiểu: Câu 11: Khi nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục. B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước. C. O2 được giải phóng ra khí quyển. D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối. Câu 12: Chất hữu cơ được tạo ra từ quang hợp được sử dụng để cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống thông qua quá trình hô hấp tế bào chiếm bao nhiêu phần trăm tổng sản phẩm được hình thành? A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 50%. Câu 13: Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa không khí, hấp thụ CO2, cung cấp O2 cho sinh vật. A.1. B.2. C.3. D.4. ------------------------ BÀI 6: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT CH nhận biết Câu1:Hôhấplà quátrình phân giải cáchợp chấthữu cơthành A.CO , H Ovànănglượng. B. O ,H Ovànănglượng. 2 2 2 2 C. glucosevàH O. D. glucosevàCO . 2 2 Câu 2: Quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản đồng thời giải phóng năng lượng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của thực vật được gọi là
  4. A. quang hợp ở thực vật. B. phân giải hiếu khí ở thực vật. C. hô hấp ở thực vật. D. quá trình lên men ở thực vật. CH thông hiểu Câu3:Quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật gồm các giai đoạn nào sau đây? A. Đường phân →chu trình Krebs →chuỗi chuyền electron. B. Đường phân → lên men. C. Đường phân →oxi hoá pyruvic acid → chu trình Krebs → chuỗi chuyền electron. D. Đường phân → chu trình Krebs →lên men. Câu4: Sơđồ nào sauđâybiểu thịchochu trình Krebs?(đường phân, oxi hoá pyruvic acid, chuỗi chuyền electron hô hấp) A.Glucose→Acidlactic + NADH +ATP. B.Pyruvicacid→Acetyl-CoenzymeA + NADH +CO2. C.Acetyl-CoenzymeA→ATP + NADH +FADH2 +CO2. D.10NADH +2FADH2 +O2→ 28ATP +H2O Câu 5:Những khẳng định nào sau đây là đúng về vai trò của quá trình hô hấp ở thực vật? (1) Cung cấp ATP để duy trì các hoạt động sống. (2) Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể. (3) Giúp thực vật có khả năng chịu lạnh, chịu hạn, tăng khả năng chống bệnh. (4) Tạo ra các sản phẩm trung gian để tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4).C. (1), (2), (4).D. (1), (2), (3), (4). Câu 6: Ý nào dưới đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. cung cấp năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể. B. giúp thực vật duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể. C. cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. D. hấp thu CO2, giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. ----------------------------------------- TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT BÀI 8: DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT CH thông hiểu Câu 1: Quá trình dinh dưỡng gồm 5 giai đoạn là: A. Lấy thức ăn → Tiêu hoá thức ăn → Hấp thu → Đồng hoá → Thải chất cặn bã. B. Hấp thu → Đồng hoá → Lấy thức ăn → Tiêu hoá thức ăn→ Thải chất cặn bã. C. Lấy thức ăn → Hấp thu → Tiêu hoá thức ăn → Đồng hoá → Thải chất cặn bã. D. Đồng hoá → Lấy thức ăn → Tiêu hoá thức ăn → Hấp thu → Thải chất cặn bã. Câu 2: Trong ống tiêu hóa của người, các cơ quan tiêu hóa được sắp theo thứ tự A. miệng → ruột non→ dạ dày→ hầu → ruột già→ hậu môn B. miệng →thực quản → dạ dày → ruột non → ruột già→ hậu môn C. miệng → ruột non→ thực quản → dạ dày → ruột già → hậu môn D. miệng → dạ dày →ruột non→ thực quản → ruột già → hậu môn Câu 3: Khi nói về hình thức tiêu hoá ở động vật, nhận định nào sau đây là không đúng? A. Ở thuỷ tức, thức ăn vừa được tiêu hoá ngoại bào, vừa được tiêu hoá nội bào. B. Ở bọt biển, thức ăn được tiêu hoá trong tế bào cổ áo và tế bào amip. C. Ở động vật có túi tiêu hoá, thức ăn đi vào và chất thải đi ra đều qua lỗ miệng. D. Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá nội bào hoàn toàn. Câu 4: Trong hệ tiêu hoá ở người, các bộ phận vừa diễn ra quá trình tiêu hoá cơ học, vừa diễn ra quá trình tiêu hoá hoá học là A. miệng, thực quản, dạ dày. B. miệng, dạ dày, ruột non. C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. thực quản, dạ dày, ruột già. Câu 5:Khi nói về quá trình tiêu hoá ở động vật, có bao nhiêu phát biểu dưới đây đúng? (1) Tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là tiêu hoá nội bào, nhờ các enzyme thuỷ phân trong lysosome.
  5. (2) Tiêu hoá ở động vật có túi tiêu hoá, quá trình tiêu hoá chỉ theo hình thức tiêu hoá ngoại bào. (3) Tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá, với sự tham gia của các enzyme chủ yếu là tiêu hoá ngoại bào. (4) Tiêu hoá ở động vật ăn thịt và ăn tạp diễn ra trong cơ quan tiêu hóa. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. ---------------------------------
  6. BÀI 10: TUẦN HOÀN Ở ĐỘNG VẬT CH nhận biết Câu1:Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận: A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B. hồng cầu C. máu và nước mô D. bạch cầu Câu 2: Khi nói đến các dạng hệ tuần hoàn, phát biểu nào sau đây sai? A. Hệ tuần hoàn hở có ở các loài động vật nhưốc sên, tôm, côn trùng B. Hệ tuần hoàn kín có ở các loài động vật như giun đất, mực, động vật có xương sống. C. Hệ tuần hoàn đơn có ở các loài động vật như cá xương, cá sấu, cá mập. D. Hệ tuần hoàn kép có ở các loài động vật như Lưỡng cư, bò sát,chim, thú… Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về cấu tạo tim của người và thú? A. Tim người và thú là một khối cơ đặc được bao bọc bởi một xoang bao tim. B.Tim có vách ngăn tim chia tim làm hai nửa, mỗi nửa gồm một tâm nhĩ ở trên và một tâm thất ở dưới. C. Giữa tâm thất và động mạch, giữa tâm nhĩ tĩnh mạch có van tim. D.Giữa các tâm nhĩ phải với tâm thất phải có van 3 lá, giữa các tâm nhĩ trái với tâm thất trái có van 2 lá. Câu 4: Khi nói đến hoạt động của tim ở người trưởng thành bình thường, nội dung nào sau đây không đúng? A. Tim có khả năng co giãn tự động theo chu kì tim là do hệ dẫn truyền tim. . B. Ở người trưởng thành bình thường, cứ sau 0,8 giây nút xoang nhĩ có khả năng tự phát ra xung điện. C. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự: nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất →Mạng Purkinje →Bó His D. Thời gian một chu kỳ tim gồm pha co tâm nhĩ: 0.1 giây, pha co tâm thất: 0.3 giây, pha dãn chung: 0.4giây. Câu 5: Nhận định nào sau đây khôngđúng khi nói về hoạt động điều hòa tim mạch? A.Hoạt động tim mạch được điều hoà bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch. B. Adrenaline và noradrenaline theo máu đến tim làm tăng nhịp tim, gây co mạch máu,tăng vận chuyển máu. C.Dây thần kinh đối giao cảm gây tăng nhịp tim, tăng lực co tim… D. Khi máu dồn nhiều về tâm nhĩ sẽ làm tim đập nhanh và mạnh lên. CH thông hiểu Câu 6: Một người có huyết áp là 110/70 mmHg. Chỉ số này cho biết A. huyết áp chuẩn là 110 mmHg, huyết áp thực tế đo được là 70 mmHg. B. huyết áp tâm thu là 110 mmHg, huyết áp tâm trương là 70 mmHg. C.huyết áp động mạch là 110 mmHg, huyết áp tĩnh mạch là 70 mmHg. D. huyết áp tâm trương là 110 mmHg, huyết áp tâm thu là 70 mmHg. Câu 7.Nội dungkhông đúng khi nói về huyết áp là: A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn. B. Tim đập nhanh và mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp giảm. C.Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch. D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch. Câu 8: Khi nói về tuần hoàn máu ở người bình thường, phát biểu sau đây khôngđúng? A. Huyết áp ở tĩnh mạch lớn hơn huyết áp ởmao mạch. B. Máu trong tĩnh mạch luôn nghèo oxygen hơn máu trong động mạch. C. Trong hệ mạch máu, vận tốc máu trong mao mạch là chậm nhất. D. Lực co tim, nhịp tim và sự đàn hồi của mạch đều có thể làm thay đổi huyết áp. Câu 9:Khi nói về vận tốc máu, phát biểu nào sau đây không đúng? A.Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây. B.Tốc độ máu chảy qua các đoạn mạch khác nhau phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch. C.Nếu tổng tiết diện mạch nhỏ, chênh lệch huyết áp lớn, máu sẽ chảy nhanh. D.Tốc độ máu lớn nhất ở động mạch chủ, nhỏ nhất ở tĩnhmạch. Câu 10: Máu trao đổi chất với tế bào qua thành A. tĩnh mạch và mao mạch B. mao mạch C. động mạch và mao mạch D. động mạch và tĩnh mạch. Câu 11: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim
  7. (1)Tim có hệ dẫn truyền tim tạo tính tự động trong hoạt động co dãn theo chu kì của tim (2)Thành cơ tim tâm thất trái dày hơn tâm thất phải phù hợp với việc tạo áp lực lớn để bơm máu đi khắp cơ thể trong vòng tuần hoàn hệ thống. (3) Thành cơ tim tâm nhĩ mỏng phù hợp với lực co đủ để bơm máu xuống tâm thất. (4)Tim có các van tim, giúp máu chảy một chiều từ tâm nhĩ xuống tâm thất và lên động mạch A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. BÀI 13: MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT CH nhận biết Câu 1: Miễn dịch là gì? A. Là cơ thể phản ứng một cách kịch liệt với môi trường xung quanh. B. Là khả năng cơ thể chống lại cá tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cơ thể khỏe mạnh, không mắc bệnh. C. Là khả năng tự miễn nhiễm với mọi bệnh tật của cơ thể. D. Là khả năng của cơ thể cần được bổ sung các chất để chống lại tác nhân gây hại. Câu 2: Nguyên nhân bên trong gây nên các bệnh ở động vật và người là: A.Do vi khuẩn, virus, nấm, giun, sán. B.Do ô nhiễm môi trường, không đảm bảo an toàn thực phẩm. C.Do tiếp xúc với người bệnh, động vật chứa mầm bệnh. D.Do yếu tố di truyền, tuổi tác. CH thông hiểu Câu 3: Đâu không phải là điểm khác nhau giữa miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu? A. Miễn dịch đặc hiệu có ở động vật có xương sống, còn miễn dịch không đặc hiệu có ở tất cả động vật. B. Miễn dịch đặc hiệu đáp ứng chậm, còn miễn dịch không đặc hiệu đáp ứng tức thời. C. Miễn dịch đặc hiệu bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh như virus, vi khuẩn, còn miễn dịch không đặc hiệu không có khả năng trên. D. Miễn dịch đặc hiệu hình thành trong đời sống của từng cá thể, còn miễn dịch không đặc hiệu có ngay từ khi sinh ra. Câu 4: Khitác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽngăn chặn tiêu diệt mầm bệnh bằng cách (1)nước mắt, nước bọt, nước mũi... tiết enzyme lysosome tiêu diệt mầm bệnh. (2)chất nhờn và mồ hôi có pH thấp (3-5) ức chế mầm bệnh phát triển. (3)lớp sừng và lớp biểu bì chết ở da sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của các tác nhân (4) tuỷ xương, tuyến ức, lá lách sản sinh ra các loại bạch cầu; tế bào bạch cầu tiết các chất kháng khuẩn hoặc thực bào tác nhân gây bệnh. Những nội dung đúng là A. (1), (2). B. (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4). Câu 5: Đối với những người mắc hội chứng AIDS, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái chết là do A. HIV phá huỷ các tế bào bạch cầu lympho T. B. HIV tấn công bạch cầu dẫn đến người bệnh bị ung thư máu. C. hệ thống miễn dịch suy giảm, cơ thể mắc các bệnh cơ hội do các sinh vật cơ hội gây ra. D. tế bào lympho T trở nên bất thường và tiêu diệt các tế bào của cơ thể. ---------------------------- CHƯƠNG 2: CẢM ỨNG Ở SINH VẬT BÀI 14: KHÁI QUÁT VỀ CẢM ỨNG Ở SINH VẬT. BÀI 15: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT CH nhận biết Câu 1: Sinh vật tiếp nhận và phản ứng thích hợp với kích thích từ môi trường nhờ A. sự sinh trưởng. B. sự trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. C. sự sinh sản. D. sự cảm ứng. Câu 2: Cảm ứng ở thực vật là gì? A. Là khả năng chịu đựng những tác động từ môi trường xung quanh của cơ thể sinh vật. B. Là sự thu nhận các kích thích từ môi trường của cơ thể sinh vật.
  8. C. Là sự trả lời của cơ thể sinh vật đối với kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. D. Là sự thu nhận và trả lời đối với các kích thích từ môi trường của các cơ quan trên cơ thể thực vật. Câu 3: Biểu hiện củahướng sáng là A. sự vận động của thân (cành) cây hướng về phía có ánh sáng. B. sự vận động của thân cây tránh xa nguồn ánh sáng. C. sự vận động của cơ thể thực vật theo hướng ngược chiều ánh sáng chiếu. D. sự vận động của rễ hướng về nguồn ánh sáng. Câu 4: Biểu hiện của hướng trọng lực là A. Rễ sinh trưởng hướng đến nguồn nước, các chất dinh dưỡng có trong môi trường đất. B. Thân cây sinh trưởng theo hướng cùng chiều với sự tác động của trọng lực. C. Rễ sinh trưởng theo chiều trọng lực còn thân sinh trưởng theo hướng ngược chiều trọng lực. D. Rễ sinh trưởng tránh xa nguồn chất độc hại có trong môi trường đất. Câu 5: Ở cây có một số hiểu hiện sau (1) Hiện tượng “thức và ngủ” của lá cây họ Đậu theo đồng hồ sinh học. (2) Cây đóng khí khổng khi nhiệt độ tăng quá cao. (3) Lá cây trinh nữ khép lại khi bị chạm vào. (4) Các loài cây như trầu bà, bầu, bí... có thân quấn quanh giá thể. Những biểu hiện nào trên đây thuộc kiểu ứng động không sinh trưởng? A. (1), (3). B. (2), (4). C.(2), (3). D. (3), (4). Câu 6: Các phản ứng vận động nào sau đây không thuộc vận động hướng động? A. Rễ cây mọc hướng về nguồn nước. B. Thân non mọc hướng về phía có ánh sáng. C. Cây bắt ruồi khép lá khi côn trùng bò vào và chạm vào lá cây. D. Cây dây leo cuốn xung quanh thân cây gỗ trong rừng nhiệt đới. CH thông hiểu Câu 7: Đặc điểm cảm ứng nào sau đây không phải là đặc điểm cảm ứng của thực vật? A. Phản ứng dễ nhận thấy ngay. B. Phản ứng diễn ra chậm, khó quan sát. C. Phản ứng bằng sự thay đổi hình thái hoặc sự vận động các cơ quan. D. Phản ứng do sự thay đổi hàm lượng hormone hoặc do sự thay đổi độ trương nước. Câu 8:Quá trình nào sau đây không có trong cơ chế cảm ứng của thực vật với tín hiệu môi trường? A. Dẫn truyền tín hiệu. B. Trả lời kích thích. C. Phân tích và tổng hợp thông tin. D. Thu nhận kích thích. Câu 9:Trật tự nào sau đây thể hiện đúng cơ chế cảm ứng ở sinh vật? A. Thu nhận kích thích → Dẫn truyềnkích thích → Trả lời kích thích. B. Thu nhận kích thích → Phân tích và tổng hợp thông tin → Trả lời kích thích. C. Dẫn truyền kích thích →Thu nhận kích thích → Trả lời kích thích. D. Phân tích và tổng hợp thông tin → Dẫn truyền kích thích →Trả lời kích thích II. CÂU HỎI TỰ LUẬN: CH vận dụng Câu 1: Ô nhiễm không khí và khói thuốc lá ảnh hưởng như thế nào đến hô hấp và sức khỏe con người? Câu 2: a/Hút thuốc lá có hại cho hệ hô hấp như thế nào? b/Ý nghĩa của việc cấm hút thuốc lá nơi công cộng và cấm trẻ em dưới 16 tuổi Câu 3: a. Bảng dưới đây ghi nhận nhịp hô hấp, nhịp tim và thân nhiệt của 4 loài động vật có vú sống trên cạn. Loài Nhịp thở (chu kì/phút) Nhịp tim (nhịp/phút) Thân nhiệt (0C) A 160 500 36,5
  9. B 15 40 37,2 C 28 190 38,2 D 8 28 35,9 a. Dựa vào các thông tin ở bảng trên, hãy sắp xếp các loài động vật có vú (A, B, C, D) theo thứ tự tăng dần về kích thước cơ thể và mức độ trao đổi chất? Giải thích. b. Trong trạng thái nghỉ ngơi, nhịp tim và lưu lượng máu trong tim của vận động viên thể thao có gì khác so với người bình thường? Giải thích. Câu 4: a/Giải thích được khả năng tự phát nhịp gây nên tính tự động của tim. b/Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? CH vận dụng cao: Câu 5:Kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh lí, sinh hoá máu của một người như bảng sau: Những chỉ số sinh lí, sinh hoá máu nào ở bảng kết quả xét nghiệm trên là không bình thường? Người có kết quả xét nghiệm này nên làm gì để cải thiện tình trạng sức khoẻ của mình? Câu 6: Thông tin kết quả xét nghiệm một số chỉ số sinh hoá ở người Tên xét nghiệm Chỉ số bình Kết quả xét nghiệm thường Người A Người B Triglyceride 0,46 – 1,88 mmol/L 3,43 1,66 Cholesterol toàn phần 3,9 – 5,2 mmol/L 6,7 4,23 Glucose 3,9 – 6,4 mmol/L 8,2 5,6 Calcium 2,2 – 2,5 mmol/L 2,4 2,2 Urea 2,5 – 7,5 mmol/L 7,0 8,0 Nam: 62– 120 mmol/L Creatinine 63 120 Nữ: 53– 100 mmol/L Protein toàn phần 65 – 80 g/L 70 73 Albumin 35 – 50 g/L 45 42 Bilirubin 3,4 – 17 µmol/L 8,9 7,3 Nam: 180 – 420 mmol/L Uric acid 320 290 Nữ: 180 – 360 mmol/L Đọc thông tin trong bảng kết quả xét nghiệm trên và dự đoán người A và B đang gặp phải vấn đề gì về sức khỏe. Giải thích.
  10. -----------------------Hết-----------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2