Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6
lượt xem 20
download
Kì thi học kì 1 sắp tới gần, để giúp các bạn học sinh lớp 6 có thêm tài liệu hay phục vụ việc ôn tập và củng cố lại kiến thức, TaiLieu.VN đã sưu tầm và tổng hợp nên tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 6
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 CÂU HỎI ÔN TẬP VẬT LÍ 6 HK1 20152016 CÂU HỎI Câu 1: Tra l̉ ơi cac câu hoi sau: ̀ ́ ̉ a. Lực do nam châm tác dụng lên viên bi sắt là loại lực nào? Kết quả tác dụng của lực đó như thế nào? ̀ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ực gi ? b. Trong khi cay con trâu đa tac dung vao cai cay môt l ̀ Câu 2: Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ gì để đo? Câu 3: Tim sô thich h ̀ ́ ́ ợp điên vao chô trông sau: ̀ ̀ ̉ ́ a. 1m = ………dm b. 1km = ………m c. 1m3 = ……….lit́ d. 1m3 = ………cm3 Câu 4: Một vật có khối lượng 500g thí có trọng lượng là bao nhiêu Newtơn? Câu 5: Em hãy đổi các đơn vị sau: 1.5kg = ? g ; 20 taán = ?kg ; 0.5kg = ?g ; 150g = ?kg Câu 6: Trọng lượng riêng của một chất là gì? Đơn cị của trọng lượng riêng? Câu 7: Lực có đơn vị là gì? Để đo lực ta dùng dụng cụ nào? Câu 8: Khối lượng là gì? Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt nam, đơn vị đo khối lượng là gì? Câu 9: Kể tên một số loại cân mà em biết Câu 10: Hai đội chơi kéo co, nêu hai đội mạnh như nhau thì sợi day sẽ như thế nào? Nhận xét về phương và chiều của hai lực mà hai đội tác dụng vào sợi dây?. Câu 11: Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất ĐCNH của thước là gì? Câu 12: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Câu 13 : Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Câu 14 : Lực là gì ? Các kết quả tác dụng lực ? Câu 15 : Viết hệ thức giữa trọng lượng và khối lượng của một vật. Câu 16 : Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ? Nêu đặc đểm của lực đàn hồi ? Câu 17 : Trình bày cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ. Câu 18 : Trình bày cách đo thể tích vật rắn bằng bình tràn. Câu 19:Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng. Cho biết ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó Câu 20 : Viết công thức tính trọng lượng riêng ? Nêu rõ tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức đó. B ÀI T ẬP : Câu 1: Dùng bình chia độ có DCNH 0,5 cm3 để đo thể tích hòn bi thép. Số đo mức nước trong bình trước và sau khi thả bi vào bình là 25,5 cm3 và 28,0 cm3. Hỏi thể tích của hòn bi là bao nhiêu? Câu 2: Một xe ô tô có khối lượng 200kg sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn? 1
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 3: Tính khối lượng và trọng lượng của một thanh nhôm. Biết thanh nhôm có thể tích là 0,2m3 và có khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 Câu 4: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của lò xo thì chiều dài lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? Câu 5 Neâu moät thí duï chöùng toû löïc taùc duïng leân moät vaät laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa vaät ñoù. Câu 6 Neâu moät thí duï chöùng toû löïc taùc duïng leân moät vaät laøm bieán dạng vaät ñoù Câu 7 : Moät quaû caàu nhoâm coù theå tích baèng 4dm3. Bieát khoái löôïng rieâng cuûa nhoâm laø 2700kg/m3. a. Tính khoái löôïng cuûa quaû caàu ñoù. b. Tính troïng löôïng cuûa quaû caàu nhoâm ñoù. c. Tính troïng löôïng rieâng cuûa nhoâm . Câu 8: Một đầu lò xo xoắn được giữ cố định, đầu kia treo một quả nặng có khối lượng 300 g. Khi lò xo ổn định, có những lực nào tác dụng lên quả nặng? cường độ các lực đó là bao nhiêu Niuton? Câu 9: Treo một vật nặng 0,5 kg vào lực kế. Giữ lực kế theo phương thẳng đứng thì lực kế chỉ bao nhiêu? Câu 10: Trong các hiện tượng sau, chỉ ra vật tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra cho vật bị nó tác dụng: a. Chiếc diều bay lượn trên bầu trời b. Xe đạp đang chuyển động bị hãm phanh Câu 11: Một quả cầu được giữ yên bằng một sợi dây treo. Hỏi những lực nào đã tác dụng lên quả cầu? Tại sao quả cầu đứng yên? Câu 12: Để đổ rác xuống bãi, người công nhân lái xe chở rác phải tăng độ nghiêng của thừng rác. Muốn vây, người đó phải tăng hay giảm độ cao của mặt phảng nghiêng? Câu 13: Cầm một hòn bi trên cao, rồi buông tay thả hòn bi, Hãy cho biết: a) Chuyển động của hòn bi biến đổi như thế nào? b) Nguyên nhân của hiện tượng trên. Câu 14: Trươc môt chiêc câu co môt biên bao giao thông trên co ghi 5T. Sô 5T co y nghia gi? ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̃ ̀ Câu 15: Cho ca đong hình trụ 0.5 lít và một chai nước 1.5 lít. Hãy tìm cách đong 1.25 lit nước bằng những dụng cụ trên? Câu 16: Cân đồng hồ thực chất là một lực kế nhưng tại sao nguwoif ta lại dùng cân này để đo khối lượng? Đo khối lượng bằng cân này có sai sót gì? Câu 17: Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy lên hay xuống vỉa hè? Câu 18 . Cho một bình chia độ, một hòn đá cuội (không bỏ lọt bình chia độ) có thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. a. Ngoài bình chia độ đã cho ta cần phải cần ít nhất những dụng cụ gì để có thể xác định được thể tích của hòn đá? 2
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 b. Hãy trình bày cách xác định thể tích hòn đá với những dụng cụ đã nêu? Câu 19. Taïi sao khi ñi leân doác caøng thoai thoaûi caøng deã ñi? Câu 20: Neâu moät thí duï chöùng toû löïc taùc duïng leân moät vaät vừa laøm bieán ñoåi chuyeån ñoäng cuûa vaät ñoù, vừa làm biến dạng nó ĐỀ SỐ 1 Câu 1 : ( 2,5 điểm) Định nghĩa khối lượng riêng và viết công thức tính khối lượng riêng Áp dụng: Tính khối lượng riêng của một vật biết vật có thể tích 2m3 và cân nặng 0,5kg Câu 2 (2 điểm ) Trọng lực là gì ? em hãy cho biết trọng lực có phương chiều như thế nào ? Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Một xe tải có khối lượng 2 tấn sẽ có trọng lượng bao nhiêu ? Câu 4 : ( 4 điểm ) Một bình chia độ đựng nước, mực nước trong bình ngang vạch 25cm3, người ta thả vào trong bình một hòn bi thì thấy mực nước trong bình dâng lên ngang vạch 50cm3 a) Tính thể tích của hòn bi b) Tính khối lượng của hòn bi ,biết hòn bi bằng sắt và khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 ĐỀ SỐ 2 Câu 1. Giới hạn đo của bình chia độ là A. giá trị lớn nhất ghi trên bình. B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình. C. thể tích chất lỏng mà bình đo được. D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình. Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao. B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm. C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt. D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung. Câu 3. Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là 3
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 A. 200 cm3 và 5 cm3 B. 100 cm3 và 5 cm3 C. 200 cm3 và 10 cm3 D. 100 cm3 và 2 cm3 Câu 4. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 45cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là A. 92cm3 B. 27cm3 C. 47cm3 D. 187cm3. Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g Câu 6. Trọng lượng của một vật là A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất. B. lực hút của Trái đất tác dụng lên vật. C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia. D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.. B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau Câu 7. Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm? Câu 8. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 9. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau Chất Khối lượng riêng Chất Khối lượng riêng (kg/m )3 (kg/m3) Nhôm 2700 Thủy ngân 13600 Sắ t 7800 Nước 1000 Chì 11300 Xăng 700 Hãy tính: a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3? b. Khối lượng của 0,5 lít xăng? Câu10 . Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa 4
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Điền vào chỗ trống: a) 32,5 m3 = ………………. l b) 735 kg = ………………tạ c) 6 lạng = ………………. g = ………………. kg d) 62 dm = ………………. m Câu 2: Nhìn vào hình bên dưới vào cho biết: 0cm 10 20 30 40 50 - Giới hạn đo là: ……………….……………….…………………….. - Độ chia nhỏ nhất là: ……………….……………….………………. - Độ dài khúc gỗ là: ……………….……………….…………………. Câu 3: Để đo thể tích của hòn đá người ta thực hiện như sau: - Đổ nước vào bình đến vạch 90 cm3. - Cho hòn đá vào thì thấy mực nước dâng lên đến 130 cm3. Hãy tính thể tích của hòn đá? Câu 4: a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? b) Chỉ ra phương và chiều ở hình sau: Câu 5: a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào? b)Hãy chỉ ra vật tác dụng lên lực và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Một học sinh bắt đầu đạp xe đạp? Câu 6: a) Viết công thức tính trọng lượng? b) Một bao gạo có khối lượng 1,5 tạ. Hãy tính trọng lượng của bao gạo đó. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Điền vào chỗ trống: a) 4,6 tấn = ………………. kg b) 35,8 m = ………………. km c) 9 lạng = ………………. g = ………………. kg 5
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 d) 578 ml = ………………. l Câu 2: Nhìn vào hình bên và cho biết: ml 300 200 - Giới hạn đo là: ……….………………… 100 - Độ chia nhỏ nhất là: ……………….……………….………………. 0 - Thể tích chất lỏng là: ……………….……………….………………. Câu 3: Để đo thể tích của viên bi người ta thực hiện như sau: - Đổ nước vào bình đến vạch 85 ml. - Cho viên bi vào thì thấy mực nước dâng lên đến 100 ml. Hãy tính thể tích của viên bi? Câu 4: a) Khối lượng của một vật cho biết điều gì? Khối lượng được kí hiệu là gì? b) Trước một cây cầu có biển giao thong ghi 10T. Số đó cho biết điều gì? Câu 5: a) Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả nào? b) Hãy chỉ ra vật tác dụng lên vật và kết quả tác dụng của lực trong trường hợp sau: Dùng tay uốn cong một cây thước? Câu 6: a) Viết công thức tính trọng lượng? b) Một bao thức ăn có khối lượng 0,5T. Hãy tính trọng lượng của bao thức ăn đó? ĐỀ SỐ 5 Câu 1: a) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? b) Tính khối lượng của một quả cân có trọng lượng là 0,45 N? Câu 2: Mực nước trong BCĐ ban đầu là 325 cm3, khi thả chìm một hòn đá vào thì nước dâng lên tới vạch 475 cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu? Câu 3: Khối lượng của một vật cho ta biết gì? Trên 1 cây cầu ghi 5T, có nghĩa gì? Câu 4: Xác định ĐCNN của các kết quả sau: a) V1 = 15,4 cm b) V2 = 15,5 cm3 Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống: a) 3 mm = ………………. m c) 0,8 cm3 = ………………. ml b) 4 g = ………………. mg d) 500 mg = ………………. kg Câu 6: Một vật có khối lượng 150 g treo vào một lò xo cố định. 6
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 a) Giải thích vì sao vật đứng yên? b) Vật chịu tác dụng của những lực nào? Cho biết phương, chiều, độ lớn của từng lực? Câu 7: Có bao gạo 5 kg và một quả cân 2 kg. Tính bằng cách lấy 0,5 kg gạo bằng cân Rôbecvan mà chỉ cần hai lần. ĐỀ SỐ 6 Câu 1: Lực là gì? Đơn vị của lực? Thế nào là hai lực cân bằng? Câu 2: Trọng lực là gì? Phương, chiều của trọng lực? Câu 3: Kết quả khi tác dụng lực? Cho ví dụ? Câu 4: Đổi đơn vị: a) 2,5 m = ………………. cm b) 2,6 km = ………………. m Câu 5: Đổi đơn vị: a) 1,5 tấn = ………………. kg b) 20 cm3 = ………………. dm3 Câu 6: Tính trọng lượng của một vật có khối lượng 2 kg, 600 g? Câu 7: Khi thả chìm vật vào BCĐ có thể tích nước 150 cm3 thì nước dâng lên 200 cm3. Tính thể tích vật? Câu 8: Cho hình sau: a) Lực nào tác dụng lên quả cầu? Nêu phương chiều của một lực. b) Đặc điểm của mỗi lực? ĐỀ SỐ 7 Câu 1: Cho hình sau: cm3 cm3 60 60 Quan sát hai hình chia độ ở hình bên và cho biết giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất 50 50 của mỗi bình. a) Người ta đổ cùng một lượng chất lỏng vào 2 bình. Em hãy ghi lại kết quả 40 40 thể tích chất lỏng đo được ở mỗi bình. 30 30 b) Theo em thì bình nào đo chính xác hơn? 20 20 Câu 2: 10 10 a) Thế nào là hai lực cân bằng? Bình 1 Bình 2 b) Kết quả tác dụng của lực lên một vật như thế nào? 7
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 3: Một lò xo có độ dài tự nhiên là l0 = 10cm. Treo lò xo thẳng đứng, một đầu lò xo móc trên giá, móc vào đầu dưới của lò xo một quả nặng có khối lượng m 1 = 100 thì lò xo dãn ra đến khi nó có độ dài là l1 = 12cm thì dừng lại. a) Vật nặng chịu tác dụng của những lực nào? b) Hãy tính độ biến thiên Δl1 của lò xo khi treo vật m1. c) Thay quả nặng 100g bằng quả nặng 50g. Tính độ lài l 2 của lò xo khi treo quả nặng này. Câu 4: Đổi các đơn vị sau: a) 2l = ……………… dm3 c) 0,05dm3 = ……………… cm3 b) 3kg = ……………… g d) 200g = ……………… kg Câu 5: Một học sinh thực hiện một bài thực hành xác định khối lượng riêng của đá gồm các bước sau: Bước 1: - Đặt một vài hòn đá lên đĩa cân bên trái. - Đặt lên đĩa cân bên phải 1 quả cân 100g, 2 quả cân 20g, 1 quả cân 10g thì thấy đòn cân nằm cân bằng. Bước 2: - Đổ nước vào bình chia độ cho đến vạch 60cm3. - Thả các hòn đá đã cân vào nước trong bình chia độ thì thấy nước dâng đến vạch 100cm3. Biết rằng các hòn đá là không thấm nước. a) Tính khối lượng m của các hòn đá. b) Tính thể tích V của các hòn đá. c) Tính khối lượng riêng D của đá ra đơn vị kg/m3. ĐỀ SỐ 8 Câu 1: a) Lò xo là vật có tính chất gì? b) Hãy mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản. 8
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 2: Một bình có dung dịch 1800cm3 đang chứa nước ở mức 1/3 thể tích của bình. Khi thả hòn đá vào, mức nước trong bình dâng lên thể tích 1200cm 3 của bình. Hãy xác định thể tích hòn đá. Câu 3: Em hãy cho biết mối liên quan giữa độ biến dạng và lực đàn hồi là gì? Câu 4: Tại sao đi lên mốc càng thoai thoải (độ nghiêng ít) càng dễ đi hơn? Câu 5: Một cái cột bằng sắt có trọng lượng là 39N và thể tích là 0,5dm 3. Hãy tính trọng lượng riêng của cột sắt. Câu 6: Treo 1 vật có khối lượng là 100g thì lò xo giãn ra 2cm. Hỏi treo vật có trọng lượng là 1,5N lò xo giãn ra bao nhiêu cm? ĐỀ SỐ 9 Câu 1: Khối lượng riêng một chất được xác định như thế nào? Ghi công thức tính khối lượng riêng, chú thích và ghi đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 2: Em hãy chọn ra câu đúng, sai trong các câu sau: a) 1,2 tạ = 12000g. b) 0,5ml = 0,000005m3. c) Độ lớn lực hút của trái đất tác dụng lên mọi vật là như nhau. d) Trên một cây thước từ vạch số 0 đến vạch số 1cm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Vậy độ chia nhỏ nhất của thước là 0,2cm. e) Một học sinh tính trọng lượng của 1 vật có khối lượng là 5kg và ghi kết quả như sau: 5kg = 50N. f) Dụng cụ đo trọng lượng của một vật là lực kế. g) Móc vật vào lò xo treo thẳng đứng, khi vật nằm yên nếu trọng lượng vật treo tăng bao nhiêu lần thì chiều dài lò xo tăng bấy nhiêu lần. h) Để đo khối lượng riêng của một vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào bình chia độ thì ta có thể dùng bình chia độ và dùng cân. Câu 3: Nêu 1 ví dụ về 1 máy cơ đơn giản mà em đã học. Dùng máy này có lợi ích gì? Câu 4: Một vật có khối lượng 500g được treo đứng yên trên một sợi dây như hình sau. Em hãy so sánh các lực tác dụng lên vật treo trên sợi dây về phương, chiều. Tính độ lớn của các lực. 9
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 5: Tại sao người B đứng trên mặt đất ở nửa mặt cầu bên kia trái đất só với người A lại không bị rơi ra khỏi trái đất? Câu 6: Một khối sắt có khối lượng là 390000g. a) Tính thể tích của khối sắt. b) Một khối thủy tinh có thể tinh lớn gấp 2 lần thể tích khối sắt. Hỏi khối nào có khối lượng lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 và khối lượng riêng của khối thủy tinh là 2500kg/m3. ĐỀ SỐ 10 Câu 1: Trọng lực của một vật là gì? Trọng lượng có phương, chiều như thế nào? Câu 2: Lực là gì? Nếu các kết quả tác dụng của lực mà em đã học? Hãy cho 1 ví dụ về 1 kết quả tác dụng của lực. Câu 3: Đổi các đơn vị sau: a) 2,5km = ……………… m b) 720g = ……………… kg c) 4,5dm3 = ……………… cm3 Câu 4: Độ chia nhỏ nhất của thước là gì? Xác định độ chia nhỏ nhất của thước bên dưới. Thanh kim loại ở hình vẽ bên dưới có độ dài bao nhiêu cm? cm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Câu 5: Một thỏi nhôm có khối lượng 8,1kg, có thể tích 3dm3. a) Tìm trọng lượng của thỏi nhôm. b) Tính khối lượng riêng của nhôm theo đơn vị kg/m3. Câu 6: Nếu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng không nhất định, không thấm nước bằng bình chia độ. Áp dụng: Một bình chia độ có chứa 80ml nước. Thả chìm hoàn toàn một viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên đến vạch 135ml. Tính thể tích viên bi sắt trên. 10
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 ĐỀ SỐ 11 Câu 1: a) Đơn vị đo thể tích ở nước ta là đơn vị gì? b) Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn. Câu 2: Đổi đơn vị: a) 0,8m = ……………… dm c) 245g = ……………… kg b) 730cm = ……………… lít 3 d) m = 87kg thì P = ……………… N Câu 3: a) Thế nào là khối lượng riêng? b) Nêu công thức liên hệ khối lượng riêng với khối lượng và thể tích của vật? Cho biết tên gọi và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức. Câu 4: a) Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản. b) Máy cơ đơn giản có tác dụng gì? Câu 5: Một quả cầu có khối lượng 300g được thả chìm trong bình chia độ có khối lượng, mức nước dâng lên từ vạch 120cm3 đến vạch 180cm3. a) Tính thể tích của quả cầu. b) Tính khối lượng riêng của quả cầu. c) Quả cầu thứ hai có cùng khối lượng với quả cầu thứ nhất và có thể tích là 5dm 3. Tính khối lượng của quả cầu thứ hai. ĐỀ SỐ 12 Câu 1: Một vật có khối lượng 25kg thì có trọng lượng tương ứng là A. 250N. B. 25N. C. 2500N. D. 2,5N. Câu 2: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên cao theo phương thẳng đứng phải cần lực có độ lớn ít nhất bằng A. 1000N. B. 1N. C. 100N. D. 10N. Câu 3: Đơn vị trọng lượng là A. N.m3 B. N.m2. C. N.m. D. N. 11
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 4: Vật nào dưới đây là máy cơ đơn giản ? A. Đòn bẩy. B. Thước cuộn. C. Lực kế. D. Bình tràn. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Một vật được ném thì bay lên cao. B. Một vật được thả thì rơi xuống. C. Quả bóng được đá thì lăn trên sân. D. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ? A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng ngắn thì lực đàn hồi càng nhỏ. B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn. Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực A. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật. C. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Câu 8: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Vậy chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo là A. 96 cm. B. 102 cm. C. 94 cm. D. 100 cm. Câu 9: Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất? A. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml. B. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml. 12
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 C. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml. D. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml. Câu 10: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40 cm), nên chọn thước có giới hạn đo A. 60 cm và độ chia nhỏ nhất 1cm. B. 1m và độ chia nhỏ nhất 2cm. C. 5 dm và độ chia nhỏ nhất 1mm. D. 20 dm và độ chia nhỏ nhất 1mm. Câu 11: Một vật đặc có khối lượng là 8.000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là A. 40 N/m3. B. 4000 N/m3. C. 40.000 N/m3. D. 4 N/m . 3 Câu 12: Phương án nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật ? A. 9 mét B. 4 kg. C. 6,5 lít. D. 10 gói. Câu 13: Dụng cụ đo lực là A. Cân Robecvan. B. Lực kế. C. Thước. D. Đồng hồ. Câu 14: Đơn vị khối lượng riêng là A. N/m3. B. N/m. C. kg/m2. D. kg/m3 Câu 15: Trọng lượng của một vật 40g là A. 40 N. B. 4 N. C. 0,4 N. D. 400 N. Câu 16: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là A. 105cm3. B. 200cm3. C. 305cm3. D. 95cm . 3 Câu 17: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? 13
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 A. d = V.D. B. d = P/V C. D = P.V. D. d = V.P. Câu 18: Hai lít (l) bằng với A. 2 cm3. B. 2 dm3. C. 2 mm3 D. 2 m3. Câu 19: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất? A. d = P.V. B. P = 10.m. C. d = 10D. D. d = V.D. Câu 20: Bạn Lan cao 1,38 mét, bạn Hùng cao 1,42 mét. Vậy Hùng cao hơn Lan A. 4cm. B. 0,4m. C. 4dm. D. 0,4cm. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 21 (1,5 đ). Một cân Rôbecvan với hộp quả cân gồm 9 quả cân có khối lượng như hình vẽ: a. Độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của chiếc cân này là bao nhiêu gam ? b. Muốn cân vật có khối lượng 143g thì phải dùng những quả cân nào trong hộp quả cân trên. . Câu 22 (1,0 đ). Khi sử dụng lực kế để đo lực hút của Trái đất tác dụng lên một vật phải cầm lực kế ở tư thế nào ? Tại sao ? Câu 23 (1,5 đ). Để đo khối lượng riêng của sỏi, cần phải thực hiện những công việc nào ? ĐỀ SỐ 13 I. TRAÉÉC NGHIEÄM: (3 ñieåm) Haõy khoanh troøn chöõ caùi tröôùc caâu traû lôøi em cho laø ñuùng nhaát. Caâu 1: Baïn Lan duøng bình chia ñoä ñeå ño theå tích moät vieân soûi. Keát quaû ghi ñuùng laø 55,7cm . Baïn ñaõ duøng bình naøo trong caùc bình sau? 3 14
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 a) Bình coù ÑCNN 1cm3. b) Bình coù ÑCNN 0,1cm3. c) Bình coù ÑCNN 0,5cm3. d) Bình coù ÑCNN 0,2cm3. Caâu 2: Coù 30 tuùi ñöôøng, ban ñaàu moãi tuùi coù khoái löôïng 1kg. Neáu cho theâm vaøo moãi tuùi 2 laïng ñöôøng nöõa thì khoái löôïng cuûa 30 tuùi ñöôøng luùc naøy laø bao nhieâu? a) 1,2kg. b) 36kg. c) 60kg. d) Moät keát quaû khaùc. Caâu 3: Moät vaät coù khoái löôïng 250g thì coù troïng löôïng laø: a) 250N. b) 25N. c) 2,5N. d) 0,25N. Caâu 4: Löïc naøo döôùi ñaây laø löïc ñaøn hoài? a) Troïng löïc cuûa moät quaû naëng. b) Löïc ñaåy cuûa loø xo döôùi yeân xe ñaïp. c) Löïc keát dính giöõa moät tôø giaáy daùn treân maët baûng vôùi maët baûng. d) Löïc huùt cuûa moät nam chaâm taùc duïng leâân moät mieáng saét. Caâu 5: Moät vaät coù troïng löôïng 78N, theå tích 0,03m3. Troïng löôïng rieâng cuûa chaát laøm neân vaät laø: a) 2,34N/m3. b) 234N/m3. c) 260N/m3. d) 2600N/m3. Caâu 6: Khi duøng caùc maùy cô ñôn giaûn ta coù theå keùo oáng beâ toâng leân cao moät caùch deã daøng, vì: a) Tö theá ñöùng cuûa ta vöõng vaøng vaø chaéc chaén hôn. b) Ta coù theå keát hôïp ñöôïc moät phaàn troïng löôïng cuûa cô theå. c) Löïc keùo cuûa ta coù theå nhoû hôn troïng löôïng cuûa vaät. d) Caû a, b, c ñeàu ñuùng. II/ TÖÏ LUAÄN: (7 ñieåm) Caâu 1: (2 ñieåm) Neâu caùc keát quaû taùc duïng cuûa löïc. Tìm moät ví duï cho thaáy löïc taùc duïng gaây ra ñoàng thôøi caùc keát quaû taùc duïng neâu treân. Caâu 2: (3 ñieåm) a) Vieát caùc coâng thöùc tính khoái löôïng rieâng theo khoái löôïng vaø theå tích, coâng thöùc tính troïng löôïng rieâng theo troïng löôïng vaø theå tích vaø coâng thöùc tính troïng löôïng theo khoái löôïng cuûa cuøng moät vaät. Töø caùc coâng thöùc naøy haõy thieát laäp coâng thöùc lieân heä giöõa troïng löôïng rieâng d vaø khoái löôïng rieâng D cuûa cuøng moät vaät. 15
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 b) AÙp duïng: Moät vaät coù troïng löôïng rieâng laø 27 000N/m3 thì coù khoái löôïng rieâng laø bao nhieâu? Caâu 3: (2 ñieåm) Duøng can loaïi 2 lít coù theå chöùa heát 1,6kg daàu hoaû ñöôïc khoâng? Taïi sao? Bieát khoái löôïng rieâng cuûa daàu hoaû laø 800kg/m3. ĐỀ SỐ 14 Câu1: Chiều dài bàn học là 1mét. Thước nào sau đây có thể đo chiều dài của bàn là chính xác nhất? A.Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm B.Thước thẳng có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm C.Thước thẳng có GHĐ 1.5m và ĐCNN 0.1cm D.Cả 3 thước trên đều được Câu2: Trên một can nhựa có ghi “2lít”. Điều đó có nghĩa là gì? A.Can có thể đựng hơn 2lít B.ĐCNN của can là 2lít C.GH chứa chất lỏng của can là 2lít D.Cả 3 câu A, B, C đều đúng Câu3: Một bạn học sinh đưa ra khối lượng của một “lượng” (một lạng ta) vàng là: A.1kg B. 100g C. 37,8g D. 378g Câu4: Dùng tay kéo dây chun, khi đó: A.Chỉ có lực tác dụng vào tay B.Chỉ có lực tác dụng vào dây chun C. Có lực tác dụng vào tay và có lực tác dụng vào dây chun D. Không có lực Câu5: Khi đóng đinh vào tường: A.Búa chỉ làm đinh bị biến dạng B. Búa chỉ làm tường bị biến dạng C. Đinh bị biến dạng và lún sâu trong tường D. Không vật nào bị biến dạng Câu6: Cho 3 đại lượng: khối lượng, trọng lượng, trọng lực. Niu tơn (N) là đơn vị của: 16
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 A. Khối lượng B. Trọng lượng C.Trọng lực D. B và C Câu7: Vật có tính chất đàn hồi là vật: A.Không biến dạng khi có lực tác dụng B.Giãn khi có lực tác dụng C. Có thể trở lại hình dạng cũ khi lực ngừng tác dụng D. Cả A, B và C đều sai Câu8: Một vật có trọng lượng 78N thể tích 0.03m3 .Trọng lượng riêng của chất làm nên vật là: A. 2,34N/m3 B. 2,34N.m3 C. 2600N.m3 D. 2600N/m3 II. Phần tự luận: (6đ). Câu1: Trọng lực là gi? Trọng lực có phương và chiều thế nào? Câu2: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3 Cho biết: Dsắt =7800kg/m3 17
- Hồ Thị Thương Ôn Thi học kì 1 Vật lý 6 Câu 7. (ĐS2) Vật treo vào lò xo chịu lực hút của Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển về phía mặt đất và kéo lò xo giãn ra. Lò xo bị biến dạng sinh ra lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, đặt vào vật kéo vật lên. Khi độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên). Câu 10. (ĐS2) Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng. Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe. Câu 23 (ĐS12) Tiến hành đo : + Lau sạch sỏi bằng khăn lau. + Đo khối lượng riêng của sỏi bằng cân robecval. + Đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ hoặc bình tràn. + Dùng công thức D = m/V để tính khối lượng riêng của sỏi. + Tiến hành đo ba lần với số lượng sỏi khác nhau để tính giá trị trung bình. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
17 p | 141 | 8
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 76 | 7
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hòa Ninh
9 p | 46 | 5
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh (Chương trình mới)
9 p | 78 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 46 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc (Chương trình thí điểm)
3 p | 65 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
13 p | 43 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
5 p | 82 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2017-2018 - Trường THCS Long Toàn
13 p | 64 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương
2 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Phòng GD&ĐT Quận 1
2 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
45 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
16 p | 111 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
29 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 p | 60 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 40 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn